Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI NAI (Cervus unicolor Keer, 1792) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG – QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực : Trần Anh Quân Mã sinh viên : 1753020669 Lớp : K62B–QLTNR Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, trình thực hồn thành khóa luận, đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng phân bố loài Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) Vườn Quốc gia Bái Tử Long – Quảng Ninh” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Vũ Tiến Thịnh trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thực nghiên cứu, chỉnh sửa thảo khóa luận tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin trận trọng cảm ơn Ban quản lí Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, cán Kiểm lâm thuộc Khu bảo tồn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi vơ biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy, cơ, gia đình, người thân, bạn bè q trình thực khóa luận Mặc dù thân cố gắng trình thực đề tài, thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày khóa luận trung thực, khách quan Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 26 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Trần Anh Quân ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận: Nghiên cứu trạng phân bố loài Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) Vườn Quốc gia Bái Tử Long – Quảng Ninh Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực hiện: Trần Anh Quân Mục tiêu nghiên cứu - Cung cấp thông tin trạng, phân bố loài Nai VQG Bái Tử Long - Xác định yếu tố đe dọa đến quần thể sinh cảnh loài Nai VQG Bái Tử Long đề xuất giải pháp bảo tồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Loài Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: VQG Bái Tử Long địa phận huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: Khóa luận thực thời gian tháng (từ 01/02/2021 đến hết 02/05/2021) Nội dung nghiên cứu - Xác định trạng quần thể loài Nai VQG Bái Tử Long - Nghiên cứu phân bố loài Nai VQG Bái Tử Long - Xác định đánh giá mối đe dọa đến loài Nai khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn loài Nai khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra theo tuyến - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp đánh giá mối đe dọa iii Một số kết đạt 8.1 Hiện trạng quần thể Nai VQG Bái Tử Long Từ kết điều tra nắm trạng quần thể Nai VQG Bái Tử Long có khoảng đến cá thể sinh sống khu vực 8.2 Các khu vực sinh sống Nai VQG Bái Tử Long Theo kết điều tra từ nhiều nguồn thơng tin khác xác định có khu vực Nai sinh sống VQG Bái Tử Long đảo Ba Mùn 8.3 Các mối tác động qua lại cộng đồng địa phương quần thể Nai khu vực nghiên cứu Kết điều tra xác định khơng có mối đe dọa từ người đến quần thể Nai khu vực điều tra 8.4 Giải pháp bảo tồn Nai VQG Bái Tử Long Dựa vào kết điều tra, phân tích, đề tài đề xuất giải pháp trì cơng tác quản lý bảo vệ rừng VQG iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát hệ thống phân loại thú móng guốc chẵn 1.1.1 Đặc điểm hệ thống phân loại móng guốc chẵn (Artiodactyla) 1.1.2 Thành phần lồi khu hệ thú MĨNG GUỐC CHẴN Việt Nam 1.2 Đặc điểm họ Hươu nai 1.3 Một số đặc điểm loài Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) 1.4 Lịch sử nghiên cứu thú móng guốc chẵn VQG Bái Tử Long CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Công tác chuẩn bị 10 2.5.2 Kế thừa tài liệu 10 2.5.3 Phương pháp vấn 10 2.5.4 Điều tra theo tuyến 12 2.5.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 14 2.5.6 Phương pháp đánh giá mối đe dọa 14 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 v 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình, địa chất 17 3.1.3 Đặc điểm thủy văn, hải văn 18 3.1.4 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 20 3.1.5 Hệ động vật 21 3.1.6 Hệ thực vật 23 3.2 Điều kiện xã hội 24 3.2.1 Dân số lao động 24 3.2.2 Kinh tế 25 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 26 3.2.5 Y tế 27 3.2.6 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội 27 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng quần thể Nai VQG Bái Tử Long 29 4.2 Phân bố quần thể Nai VQG Bái Tử Long 29 4.3 Các mối đe dọa đến quần thể Nai khu vực nghiên cứu 33 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn 34 4.4.1 Giải pháp trì cơng tác quản lý, giám sát quần thể Nai khu vực nghiên cứu 34 4.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế cho công tác bảo tồn loài thú khu vực 34 4.4.3 Giải pháp thực thi pháp luật 34 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Tồn 36 Khuyến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQL Ban quản lý ĐVHD Động vật hoang dã IUCN Danh lục đỏ IUCN năm 2012 KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ TNR Tài nguyên rừng VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần loài MGC (Artiodactyla) giới Bảng 1.2: Thành phần lồi thú Móng guốc chẵn Việt Nam Bảng 2.1: Nội dung công việc thực đề tài Bảng 2.2: Kết vấn người dân địa phương 12 Bảng 2.3: Phân tích mẫu vật 12 Bảng 2.4: Bảng tuyến điều tra 13 Bảng 2.5: Điều tra loài theo tuyến 13 Bảng 2.6: Kết đánh giá mối đe dọa 15 Bảng 4.1 Thơng tin lồi Nai từ Ban quản lý VQG Bái Tử Long 29 Bảng 4.2: Tổng hợp dấu vết ghi nhận Nai tuyến điều tra 30 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) Hình 3.1: Bản đồ ranh giới VQG Bái Tử Long 16 Hình 4.1 Cá thể Nai ghi nhận ven biển 30 Hình 4.2 Dấu chân Nai khu vực Hầm Pháo 31 Hình 4.3 Dấu chân Nai khu vực Chương Ri 31 Hình 4.4: Bản đồ tuyến điều tra phân bố loài Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) khu vực đảo Ba Mùn, VQG Bái Tử Long 32 Hình 4.5 Rừng thường xanh phục hồi 33 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Động vật hoang dã đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng, chúng ảnh hưởng đến cấu trúc thảm thực vật, chu trình dinh dưỡng thành phần lồi từ chúng tác động đến chức hệ sinh thái tính đa dạng sinh học Đây đối tượng dễ bị ảnh hưởng thay đổi sinh cảnh nơi cư trú Chính vậy, lồi thú coi loài chủ yếu hoạt động quản lý bảo tồn động vật hoang dã, đặc biệt lồi thú lớn Điều có ý nghĩa loài thú quản lý bảo vệ tốt lồi sinh vật khác quẫn xã bảo vệ Các lồi thú móng guốc chẵn có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên mang lại giá trị kinh tế lớn Ở Việt Nam, ghi nhận 19 loài thú móng guốc chẵn thuộc 12 giống họ (Đặng Ngọc Cần cs, 2008) Tuy nhiên, khu hệ thú móng guốc chẵn Việt Nam bị suy giảm mạnh vùng cư trú độ phong phú cá thể Đã có lồi bị tuyệt chủng ngồi tự nhiên bao gồm Bị xám (Bos sauveli) Hươu (Cervus Nippon) 15 loài bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác (Sách Đỏ Việt Nam 2007) Vì vậy, Việt Nam, bảo tồn lồi thú móng guốc chẵn sinh cảnh chúng vấn đề cấp thiết Vườn quốc gia Bái Tử Long – Vân Đồn – Quảng Ninh đánh giá VQG có tính đa dạng cao lồi Theo thống kê chưa đầy đủ, VQG Bái Tử Long có 1.909 lồi động thực vật (Báo cáo tổng kết nghiên cứu đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bái Tử Long năm 2018) Trong có số lồi quý bị đe dọa kể đến như: Mèo báo, Mang Ấn Độ, Cầy Hương, Cầy Giông,… Ngày 08/01/2021, VQG Bái Tử Long xuất quần thể thú xác định loài Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) Theo ghi nhận lực lượng Kiểm lâm Vườn quốc gia Bái Tử Long, cá thể Nai ghi hình có chiều cao ước tính khoảng 1,2m, trọng lượng khoảng 100kg Đây loài đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng tự nhiên tình trạng săn bắn trộm thời gian dài để phục vụ nhu cầu người Hình 4.2 Dấu chân Nai khu vực Hình 4.3 Dấu chân Nai khu vực Hầm Pháo Chương Ri (Nguồn ảnh: Trần Anh Quân, 2021) 31 Hình 4.4: Bản đồ tuyến điều tra phân bố loài Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) khu vực đảo Ba Mùn, VQG Bái Tử Long 32 Từ kết bảng thấy, tổng số lần quan sát ghi nhận dấu vết Nai khu vực nghiên cứu, có 03 lần bắt gặp dạng sinh cảnh rừng thường xanh phục hồi, dạng sinh cảnh phổ biến khu vực Qua kết điều tra thực địa vấn Kiểm lâm viên cho thấy loài Nai hay xuất hiện, kiếm ăn khu rừng thường xanh phục hồi Có thể thấy dạng sinh cảnh sống ưa thích lồi Dạng sinh cảnh phổ biến đảo Ba Mùn thuộc VQG Bái Tử Long, nơi có nguồn thức ăn dồi không bị đe dọa hoạt động người Rừng thường xanh phục hồi hình thành tự nhiên từ xa xưa, yếu tố lập địa, vùng địa lý nên có tác động thiên tai (gió bão) gây gãy đổ dần phục hồi tự nhiên nên giữ tính hoang sơ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng nguyên sinh Hình 4.5 Rừng thường xanh phục hồi (Nguồn ảnh: Vườn Quốc gia Bái Tử Long) 4.3 Các mối đe dọa đến quần thể Nai khu vực nghiên cứu Sau thời gian nghiên cứu thực địa VQG Bái Tử Long, Quảng Ninh ghi nhận xác định nơi không phát hành vi khai thác lâm sản; săn bắt, bẫy buôn bán động vật hoang dã Người dân phát triển kinh tế chủ yếu nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản nên phần lớn sinh sống tàu, bè (chỉ có khoảng – hộ dân sinh sống ven biển) Nhờ có chặt chẽ quyền cấp, bảo vệ nghiêm ngặt cán kiểm lâm việc quản lý bảo vệ mà VQG Bái Tử Long môi trường lý tưởng quần thể Nai sinh sống phát triển mặt số lượng 33 Một mối đe dọa đến lồi động vật hoang dã quần thể nhỏ Với số lượng 10 cá thể khu vực nghiên cứu Nai xếp vào nhóm bị đe dọa kích thước quần thể nhỏ Sự biến đổi môi trường thiên tai, suy giảm sức sống giao phối gần nguyên nhân đe dọa đến loài Nai nơi 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn 4.4.1 Giải pháp trì công tác quản lý, giám sát quần thể Nai khu vực nghiên cứu Việc ghi nhận quần thể Nai VQG Bái Tử Long có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn loài thú quý Việt Nam nguồn gen quý giới Loài Nai sống sinh cảnh thích hợp rừng nguyên sinh Căn vào điều kiện khu vực, việc trì quản lý nghiêm ngặt góp phần vơ quan trọng việc bảo tồn nâng cao chất lượng sinh cảnh sống loài 4.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế cho công tác bảo tồn loài thú khu vực Quần thể Nai xã VQG Bái Tử Long phát từ tháng năm 2021 nên nghiên cứu lồi khu vực cịn hạn chế Do vậy, nghiên cứu tỉ mỉ thời gian dài tiếp sau cần thiết Các nghiên cứu sinh cảnh, sức chứa sinh cảnh, đặc điểm sinh thái loài cần tiếp tục nghiên cứu Việc tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ góp phần bảo tồn hiệu loài sinh cảnh sống chúng Việc tăng cường hợp tác quốc tế đem đến nhiều hội kinh nghiệm quản lý lực tài Sự tham gia tổ chức quốc tế đem lại nhiều nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn Đẩy mạnh đào tạo cán thông qua hoạt động hợp tác quốc tế Khuyến khích xây dựng tham gia thực dự án quốc tế, coi hội tiếp cận thông tin mới, phương pháp nghiên cứu công nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm để thực tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu vực 4.4.3 Giải pháp bảo tồn nguồn gen 34 Suy giảm sức sống giao phối gần mối đe dọa đến loài cần tái thả thêm số cá thể từ quần thể khác tái thả cá thể nuôi nhốt vào để tăng tính đa dạng di truyền, tránh giao phối cận huyết quần thể nhỏ 4.4.4 Giải pháp thực thi pháp luật Nâng cao lực thực thi pháp luật cho đội ngũ Kiểm lâm rừng đặc dụng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khỏe thực có hiệu cơng tác xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng 35 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu khái quát số kết luận sau: - Quần thể Nai Vườn Quốc gia Bái Tử Long có tổng – cá thể - Xác định khu vực phân bố Nai là: Ổ Lợn, Hầm Pháo, Chương Ri, Mắp Neo; đồng thời đưa đồ phân bố Nai khu vực nghiên cứu - Xác định sinh cảnh Rừng thường xanh phục hồi khu vực nghiên cứu dạng sinh cảnh phổ biến có phân bố Nai - Xác định khơng có tác động người đến khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Nai khu vực nghiên cứu: • Giải pháp trì công tác quản lý, giám sát quần thể Nai khu vực nghiên cứu • Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế cho công tác bảo tồn lồi thú khu vực • Giải pháp bảo tồn nguồn gen • Giải pháp thực thi pháp luật Tồn Thời gian nghiên cứu đề tài diễn thời điểm nước ứng phó ngăn chặn dịch Covid-19 nên kết điều tra cịn nhiều hạn chế Trong q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu điều tra thực địa hạn chế, chưa thành thạo sử dụng thiết bị phục vụ nghiên cứu thời gian điều tra nghiên cứu thực địa hạn chế diện tích khu vực điều tra lớn nên chưa nghiên cứu hết nên chắn luận nhiều thiếu sót hạn chế Khuyến nghị Trên sở giải pháp đề xuất quản lý, bảo tồn phát triển lồi Nai có VQG Bái Tử Long biện pháp cụ thể; đề nghị Ban quản lý VQG Bái Tử Long triển khai hoạt động quản lý bảo tồn đa dạng sinh học nói chung lồi Nai nói riêng khu bảo tồn 36 Tiếp tục nghiên cứu tập tính sinh thái tuyến di chuyển chi tiết khu phân bố lồi Nai Cần khuyến khích hoạt động nghiên cứu điều tra giám sát hợp tác quốc tế để tăng cường giúp đỡ tài bảo tồn khu hệ thú nói chung lồi Nai nói riêng VQG Bái Tử Long 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tiến Thịnh (2013), Các lồi động vật hoang dã có giá trị bảo tồn KBTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình Tạp chí KHLN 3/2013 Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoảng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Giáo trình “Động vật rừng” Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Hảo, Trần Văn Mùi, Nguyễn Xuân Đặng (2011), Hiện trạng quần thể loài thú móng guốc Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 4, nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21/10/2011 Nguyễn Hoàng Hảo, Trần Văn Mùi, Nguyễn Xuân Đặng (2012), Kết khảo sát đánh giá số loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Nguyễn Hồng Hảo, Nghiên cứu bảo tồn quần xã thú móng guốc chẵn KBTTN – văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp 2016 Nguyễn Duy Vĩnh (2017) Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu trạng phân bố loài Mang (Muntiacus spp.) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Giang (2017) Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu trạng phân tích loài voi Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hồ Sỹ Bảo (2016) Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu trạng, phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn loài Voi Châu Á (elephas maximus linnaeus, 1758) tỉnh Nghệ An” Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp Thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 11 Bộ khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, tập 1, phần động vật, nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 12 Đặng Huy Huỳnh (2007), Thú rừng – Mammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số lồi, nxb Khoa học tự nhiên cơng nghệ, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 Nội dung vấn loài Nai PHIẾU ĐIỀU TRA Phần I Phiếu vấn người dân địa phương Người vấn: Ngày vấn: Người vấn: Dân tộc: Tuổi: Địa chỉ: Ông/bà gặp loài Nai VQG Bái Tử Long chưa? Số lượng? Lần gặp gần nào? Những năm gần khu vực nhiều cá thể Nai hay không? Theo ơng/bà có nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng? Ơng /bà rừng có bắt gặp lồi Nai hay khơng? Người dân địa phương có cịn bẫy, săn bắt lồi Nai hay khơng? Từ xưa đến nay, người dân thường dùng dụng cụ để bẫy săn bắt? Theo ơng/bà săn vào mùa hiệu nhất? Loài họ Hươu nai trước có mà khơng cịn? 10 Giá bán loài loài Nai (bán thịt theo kg)? 11 Loài Nai săn thường sử dụng vào mục đích gì? 12 Ở nhà có cịn lại di vật lồi thú khơng (xương sọ, xương phận khác thể)? 13 Theo ông/bà biện pháp hiệu để bảo vệ lồi thú nói chung lồi Nai nói riêng? Phần II Phiếu vấn cán quản lý Người vấn: Ngày vấn: Người vấn: Dân tộc: Tuổi: Đơn vị công tác: Anh/chị có biết lồi Nai (Cervus unicolor Keer, 1792) không? (Nếu có) Anh/chị gặp ở đâu, nào? Số lượng? Số lượng cá thể Nai khu vực cịn nhiều khơng? Anh/chị mơ tả đặc điểm lồi Nai không? Anh/chị cho biết mối đe dọa ảnh hưởng đến quần thể loài nai? Theo anh/chị mối đe dọa lớn nhất? Tại sao? Theo anh/chị cịn tồn nạn săn bắt lồi Nai hay khơng? Chúng ta tiến hành biện pháp để bảo vệ quần thể Nai khu vực? Theo anh/chị nguy ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Nai đa dạng sinh học VQG? 10 Theo anh/chị giải pháp bảo tồn hợp lý mà không ảnh hưởng đến người dân sống vùng lõi VQG? Phụ lục 02 Nội dung điều tra tuyến Bảng 2.3: Điều tra loài theo tuyến Người điều tra: Tên tuyến: Ngày điều tra: Chiều dài tuyến: Thời gian bắt đầu: Sinh cảnh: Thời gian kết thúc: Độ cao: Tọa độ bắt đầu: Kết thúc: Tuyến số Tọa độ Dấu vết Sinh cảnh X Y 01 02 03 Dấu chân Rừng thường xanh phục hồi 483477 2326704 Dấu chân Rừng thường xanh phục hồi 483429 2328635 Dấu chân Rừng thường xanh phục hồi 483804 2327395