1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài sao hải nam (hopea hainanensis merr chun) tại vườn quốc gia bến en, tỉnh thanh hóa

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nhận đƣợc quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học (khóa 56, 2011-2015) đánh giá kết học tập tồn khóa học, đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Khoa QLTRN&MT, Bộ môn Thực vật rừng, dƣới hƣớng dẫn thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Sao hải nam (Hopea hainanensis Merr & Chun) Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa” Với nỗ lực thân hƣớng dẫn tận tình thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng giúp đỡ Ban quản lý Vƣờn quốc gia Bến En đến tơi hồn thành đề tài Nhân dịp cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng thầy giáo, cô giáo khoa QLTNR&MT, Ban quản lý Vƣờn quốc gia Bến En giúp đỡ thời gian qua Trong trình nghiên cứu thực đề tài, thân có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế mặt thời gian nhân lực, với việc lần tiếp xúc với công việc nghiên cứu khoa học thực tiễn khó khăn khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy, cô giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Anh Chiến i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Sao hải nam 1.1.1 Đặc điểm nhận biết 1.1.2 Nơi sống hình thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Giá trị kinh tế 1.1.5 Tình trạng 1.2 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỔI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung 10 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 10 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 15 Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển VQG Bến En 18 3.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 18 3.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển VQG Bến En 18 3.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên VQG Bến En 21 ii 3.2.1 Địa chất, đất đai 21 3.2.1.1 Địa chất 21 3.2.1.2 Thổ nhưỡng 21 3.2.2 Khí hậu, thuỷ văn 22 3.2.2.1 Khí hậu 22 3.2.2.2 Thủy văn 22 3.2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng sử dụng đất 23 3.2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất Vườn Quốc gia Bến En 23 3.2.3.2 Tài nguyên rừng 24 3.3 Dân tộc, dân số lao động 30 3.3.1 Thành phần dân tộc 30 3.3.2 Dân số 31 3.3.3 Lao động 32 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Phân bố Sao hải nam khu vực nghiên cứu 35 4.1.1 Phân bố theo mặt phẳng đứng 35 4.1.1.1 Phân bố theo tầng rừng 35 4.1.1.2 Phân bố theo vị trí tương đối: chân, sườn, đỉnh 35 4.1.1.3 Phân bố theo độ cao so với mặt biển 36 4.1.2 Phân bố theo mặt phẳng ngang 36 4.1.2.1 Phân bố Sao hải nam đồ 36 4.1.2.2 Kiểu địa hình có Sao hải nam phân bố 37 4.2 Đặc tính sinh học sinh thái học Sao hải nam 37 4.2.1 Đặc điểm hình thái 37 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Sao hải nam phân bố 41 4.2.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 41 4.2.2.2 Tổ thành nhóm lồi kèm với Sao hải nam 43 4.2.2.3 Cấu trúc mật độ mạng hình phân bố 46 4.2.2.4 Phân bố N – D, N- H loài Sao hải nam 47 4.2.2.5 Tầng bụi, thảm tươi 52 4.2.3 Điều kiện tự nhiên nơi có lồi Sao hải nam phân bố 53 iii 4.2.3.1 Đặc điểm khí hậu 53 4.2.3.2 Đặc điểm đất nơi có lồi Sao hải nam phân bố 53 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sao hải nam 54 4.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn phát triển loài Sao hải nam 54 4.3.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Sao hải nam 54 Chƣơng V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ BIỂU 60 Phụ biểu 01: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 01 61 Phụ biểu 02: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 02 62 Phụ biểu 03: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 03 63 Phụ biểu 04: Xác định diện tích dinh dƣỡng Sao hải nam 64 Phụ biểu 05: Xác định công thức tổ thành theo số chung cho OTC 65 Phụ biểu 06: Một số hình ảnh điều tra Sao hải nam VQG Bến En 66 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Phân bố Sao hải nam theo tầng rừng 35 Bảng 4.2: Phân bố Sao hải nam theo vị trí chân sƣờn đỉnh 35 Bảng 4.3: Phân bố Sao hải nam theo độ cao so với mặt biển 36 Bảng 4.4: Biểu tổng hợp công thức tổ thành tầng cao theo số ô tiêu chuẩn nơi Sao hải nam phân bố 42 Bảng 4.5: Kết nghiên cứu nhóm lồi kèm Sao hải nam 44 Bảng 4.6: Mật độ tầng cao OTC .46 Bảng 4.7: Khoảng cách tới bạn diện tích dinh dƣỡng Sao hải nam 47 Bảng 4.8: Phân bố thực nghiệm N – D rừng tự nhiên có lồi loài Sao hải nam phân bố OTC 1: 48 Bảng 4.9: Phân bố thực nghiệm N- D rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố OTC 02: .48 Bảng 4.10: Phân bố thực nghiệm N- D rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố OTC 03: .49 Bảng 4.11: Phân bố N-H rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố (OTC 01) 50 Bảng 4.12: Phân bố N- H rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố (OTC 02) 51 Bảng 4.13: Phân bố N- H rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố (OTC 03) 51 Bảng 4.13: Cây bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng nơi Sao hải nam phân bố 52 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Bản đồ 4.1: Phân bố Sao hải nam khu vực nghiên cứu 37 Ảnh 4.1: Thân Sao hải nam, OTC 01, nguồn: Hoàng Anh Chiến 38 Ảnh 4.2: Bạnh vè Sao hải nam, nguồn: Hoàng Anh Chiến 39 Ảnh 4.3: Vỏ Sao hải nam, OTC 01, nguồn: Hoàng Anh Chiến 39 Ảnh 4.4: Lá Sao hải nam, OTC 01, nguồn Hoàng Anh Chiến 40 Biểu đồ 4.1: Phân bố thực nghiệm N- D rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố OTC 01 48 Biểu đồ 4.2: Phân bố thực nghiệm N- D rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố OTC 02 49 Biểu đồ 4.3: Phân bố thực nghiệm N- D rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố OTC 03 49 Biểu đồ 4.4: Phân bố N- H rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố OTC 01 50 Biểu đồ 4.5: Phân bố N- H rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố OTC 02 .51 Biểu đồ 4.6: Phân bố N- H rừng tự nhiên có Sao hải nam phân bố OTC 03 51 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá, vốn đƣợc xem “lá phổi xanh” Trái Đất, thở sống Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với môi trƣờng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxi, trì ổn định đất, hạn chế xói mòn, lũ lụt, làm giảm nhẹ tàn phá khốc liệt từ thiên tai làm giảm nhẹ mức ô nhiễm khơng khí Ngồi cịn mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Rừng thảm thực vật gỗ bề mặt trái đất Thực vật rừng hay rừng bao gồm tất loài thân gỗ, loài dây leo, loài cỏ thực vật bậc cao có mạch phân bố rừng Thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo cung cấp cho ngƣời từ lƣơng thực, thực phẩm đến nguyên nhiên liệu công nghiệp, loại thuốc chữa bệnh Việc thực nghiên cứu thực vật rừng quan trọng cần thiết Thảm thực vật rừng phong phú đa dạng, phân bố khắp nơi Trái Đất từ vùng núi cao đến hải đảo tạo nên sống sầm uất Việt Nam nƣớc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với hệ thống thực vật rừng đa dạng, phong phú phức tạp nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu cách toàn diện Đặc biệt địa phƣơng miền núi xa xơi có địa hình hiểm trở nên việc thực nghiên cứu khó khăn, thực vật rừng nhiều nơi cịn chƣa đƣợc biết đến Có loài thấy miền tự nhiên định mà không phổ biến Việc thực nghiên cứu giúp hiểu biết đƣợc đặc tính nơi phân bố lồi để có biện pháp bảo tồn trì trạng thực vật rừng, tìm giải pháp tối ƣu để ngăn chặn suy thoái rừng gây cân hệ sinh thái Nằm hệ thống Rừng đặc dụng, Vƣờn quốc gia Bến En đã, tiếp tục trọng đến vấn đề bảo phát triển tài nguyên rừng, việc nghiên cứu bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên nhƣ nghiên cứu loài thực vật rừng đƣợc đặc biệt quan tâm Hiện khu vực nghiên cứu Vƣờn quốc gia Bến En, nhìn chung số lƣợng kích thƣớc lồi Sao hải nam cịn Việc thiếu thơng tin phân bố lồi gây nên nhƣng khó khăn việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để bảo vệ phát triển lồi Để góp phần giải khó khăn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Sao hải nam (Hopea hainanensis Merr & Chun) Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa” Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Sao hải nam 1.1.1 Đặc điểm nhận biết Sao hải nam (Hopea hainanensis Merr & Chun) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) loài gỗ thƣờng xanh cao đến 25m, đƣờng kính thân 0.5-0.6m, vỏ màu nâu thẫm dày 5- 6mm, vỏ nứt dọc bong mảng mỏng, gỗ vàng, nhánh non có lơng hình Lá nhẵn hình trứng - bầu dục, dài 9-11cm, rộng 4-6cm, khơng cân gốc, có mũi ngắn đầu, có lơng mịn mặt dƣới, gân bên 8-9 đôi, cuống dài 1.5-2cm, cụm hoa chùy mọc đầu cành hay nách dài 4-9cm, hoa nhỏ đính phía trục, hoa gần nhƣ khơng cuống Đài xẻ phiến dài khoảng 2.5mm, mặt phủ đầy lơng mềm ngắn (hình màu xám), cánh hoa 5, hình giáo dài 2-4mm phấn phụ trung đới dài gấp 3-4 lần bao phấn, nhụy khơng có lơng vịi ngắn, bầu nhẵn ngắn Quả hình trứng cao 1.5-2cm (có hai cánh to dài 6-7cm, ba cánh nhỏ dài 1cm), đài mang có hai thùy lớn dài 6-7cm, mỏng, có 8-9 gân, thùy nhỏ cụt dài 1cm, có lơng mịn rải rác, lúc non màu xanh già chuyển thành màu nâu Mùa hoa tháng 8-9, mùa chín tháng 2, tháng năm sau 1.1.2 Nơi sống hình thái Sao hải nam loài mọc rải rác hay có thành quần thụ ƣu rừng thƣờng xanh độ cao từ 350-600m, ƣa đất Feralit đỏ vàng phát triển từ đá phiến cát kết, thích nghi với lƣợng nƣớc đất thay đổi nhiều từ ẩm ƣớt tới khô hạn, mọc đƣợc nhiều loại đất, tái sinh hạt dễ dàng 1.1.3 Phân bố Sao hải nam phân bố phía nam Trung Quốc (đảo Hải Nam) Bắc Việt Nam Ở nƣớc ta thƣờng gặp số nơi thuộc tỉnh Thanh Hóa (Nhƣ Xuân) Nghệ An (Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn) 1.1.4 Giá trị kinh tế Gỗ cứng dài, mặt cắt nhẵn có ánh bóng, khó gia cơng, sau khơ nẻ khơng bị biến dạng, khô mục, màu tƣơi đẹp Là loại gỗ tốt dùng đóng tàu thuyền, làm cầu cơng thủy lợi, xây dựng, xe cộ, phụ tùng máy, dụng cụ thể thao, đồ gia đình (hay dung làm cột nhà khó mục chon dƣới đất), dùng làm đồ gia cơng mỹ nghệ 1.1.5 Tình trạng Sao hải nam loài bị khai thác mạnh nay, số lƣợng cá thể bị giảm sút nhanh chóng Mơi trƣờng sống loài bị phá huỷ nặng nề dẫn đến vùng phân bố ngày hẹp, gặp rải rác thiên nhiên Tài liệu Sách đỏ Việt Nam 2007 xếp lồi vào nhóm Nguy cấp (EN A1c,d, B1+2b,c) Trong Danh lục đỏ IUCN Sao hải nam nằm nhóm Rất nguy cấp (Critically Endangered A1cd+2cd, B1+2c) Công tác đánh giá trạng phân bố xây dựng biện pháp bảo tồn loài việc làm cấp thiết 1.2 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Cho đến giới có hội nghị bàn họ Sao - Dầu (1976, 1980, 1985) qua nhà nghiên cứu chỉnh lý lại tên nhiều loài họ Đảo Borneo thuộc Indonesia đƣợc xác định trung tâm họ Sao - Dầu, qua hội nghị nhà khoa học đề cập nhiều lĩnh vực nhƣ: Phân bố, hình thái, giải phẫu, sinh thái số lĩnh vực khoa học khác nhƣ: Điều chế lâm sinh, bảo tồn nhằm tăng hiệu sử dụng hệ sinh thái rừng Sao - Dầu Về phân loại phân bố, A.De Candolle phát chi Monotes với 36 loài châu Phi Madagascar sau Gilg phát thêm chi Marquesia với vài loài, với phát khác, đến họ Sao- Dầu với phân bố vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh trở thành họ toàn miền nhiệt đới Theo Ashton (1964) nghiên cứu rừng giàu hỗn giao vùng đá trầm tích Brunei, cấu trúc hệ thực vật rừng có mối quan hệ với biến động mơi trƣờng thông qua cân nƣớc đặc tính hình - Khu vực nghiên cứu cho thấy Sao hải nam thƣờng mọc với loài khác nhƣ: Lim xanh, Trám hồng, Vàng anh, Trƣờng kén, Dẻ nƣớc, Táu muối… Do trồng hỗn giao Sao hải nam với loài trên, chọn nơi làm giàu rừng Sao hải nam khu vực có lồi phân bố tạo điều kiện hồn cảnh thích hợp, lồi với Sao hải nam rừng tự nhiên, tạo thành công cao việc trồng rừng Sao hải nam - Do địa bàn quản lý rộng, địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn nên cần tăng cƣờng lực lƣợng bảo vệ rừng để bảo vệ chỗ lồi Sao hải nam - Tiến hành cơng tác bảo tồn ngoại vi thông qua việc trồng vƣờn thực vật, khu trồng rừng bảo tồn nơi có điều kiện phù hợp với sinh thái lồi - Phát triển kinh tế vùng đệm có tham gia ngƣời dân để từ giảm thiểu tác động ngƣời dân vào rừng - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân biết đƣợc tầm quan trọng rừng, giúp ngƣời dân hiểu rõ giá trị đích thực lồi Sao hải nam Chương V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình điều tra nghiên cứu phân tích kết quả, khóa luận đến kết luận sau: - Sao hải nam phân bố tự nhiên VQG Bến En – Thanh Hóa Ở khu vực Sông Chàng, Sao hải nam phân bố rải rác hay theo cụm, phân bố từ độ cao 350- 600m thƣờng mọc gần khe suối Nơi có độ dốc từ 8- 150 - Sao hải nam gỗ lớn rừng, thƣờng mọc với loài khác nhƣ: Táu muối, Vàng anh - Sao hải nam phân bố tầng tạo tán tầng dƣới tán có số non - Thành phần lồi gỗ nơi Sao hải nam phân bố phong phú Các lồi chủ yếu gồm có: Lim xanh, Vàng anh, Dẻ nƣớc, Xoan đào… - Thành phần loài kèm Sao hải nam gồm 24 loài Trong lồi hay gặp thƣờng Sao hải nam gồm loài: Táu muối, Khổng, Gội, Lim xanh Những loài hay gặp gồm loài Trám hồng, Trƣờng kén, Vàng anh, Dẻ nƣớc Những lồi gặp gồm loài cây: Nhọ nồi long, Giổi bà, Re, Sổ, Trƣờng mật, Song sụ… - Rừng nơi có Sao hải nam phân bố có quy luật phân bố N- D có dạng giảm, phân bố N- H có nhiều đỉnh lệch trái Sao hải nam phân bố cỡ kính chiều cao khác nhau, đặc biệt phân bố cỡ kính chiều cao lớn - Sao hải nam có khả tái sinh hạt, tƣơng lai Sao hải trở thành lồi chiếm ƣu lâm phần rừng có Sao hải nam phân bố - Vùng phân bố tự nhiên Sao hải nam có đặc điểm khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm 23,30C Lƣợng mƣa trung bình năm 1700mm/năm Trong năm có mùa mƣa mùa khơ rõ rệt Lƣợng bố trung bình năm 925mm/năm Độ ẩm khơng khí tháng trung bình 85%; Độ ẩm trung bình tháng cực tiểu 65% - Đất nơi Sao hải nam phân bố khu vực Sông Chàng chủ yếu đất Feralit nâu phát triển nhóm đá sét Đây loại đất tốt, có tầng đất dày, thành phần giới chủ yếu thịt nặng, khả giữ ẩm tốt thoát nƣớc 5.2 Tồn - Do giới hạn mặt thời gian nhân lực, nhƣ lần thực công việc nghiên cứu khoa học nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi tồn định: - Các khu vực thuộc VQG Bến En có diện tích rộng, trạng thái rừng nơi lại khơng giống diện tích nghiên cứu đề tài hạn chế so với tổng diện tích tồn khu vực - Tài liệu nghiên cứu lồi Sao hải nam cịn ít, việc tìm hiểu, nắm bắt thơng tin lồi cịn hạn chế - Số lƣợng tiêu chuẩn cịn chƣa mang tính đại diện cao cho khu vực nghiên cứu - Chƣa so sánh đƣợc đặc điểm phân bố tái sinh khu vực nghiên cứu với vùng lân cận - Các kết đƣa dựa vào lần đầu nghiên cứu mà độ tin cậy chƣa cao - Thời gian thực tập ngắn, cộng thêm điều kiện thời tiết xấu, dụng cụ, trang thiết bị điều tra thiếu… điều làm giảm độ xác kết nghiên cứu 5.3 Kiến nghị - Đề tài cần đƣợc nghiên cứu diện tích rộng nhiều nơi khác để so sánh kết với Từ đƣa đƣợc biện pháp tác động phù hợp đối tƣợng nghiên cứu - Kết đề tài áp dụng cho khu vực Trạm Kiểm lâm Sông Chàng, muốn áp dụng rộng khu vực khác nên cần nghiên cứu thêm - Cần có nghiên cứu lặp lặp lại để có kiểm tra kết nghiên cứu nhằm tạo độ xác cao - Nên nghiên cứu nhiều nơi có phân bố loài Sao hải nam thời điểm để so sánh kết với - Tăng cƣờng cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhƣ lồi Sao hải nam để hạn chế đƣợc tác động tiêu cực ngƣời - Sao hải nam lồi gỗ q có giá trị kinh tế cao nên cần nghiên cứu sâu đặ điểm sinh học, sinh thái học Để làm sở khoa học cho việc phát triển loài Sao hải nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn vụ khoa học công nghệ chất lƣợng sản phẩm (1990), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2001, Thực vật rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Sỹ Động (2006), Phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên rừng nhiệt đới, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải, Vƣơng Duy Hƣng (2004), Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Hoàng Nghĩa, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam(FSIV) (2005), Cây họ Dầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Khơi, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình “Tin học ứng dụng Lâm Nghiệp”, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê tốn lâm nghiệp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11.Viện điều tra quy hoạch rừng (1978), Cây gỗ rừng Việt Nam - tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 01 STT Tên loài Ký hiệu Sao hải nam Shn Táu muối Số Tỷ lệ (%) Ki 25 2.50 Tm 18.8 1.88 Ban ban Bb 6.3 0.63 Dẻ nƣớc Dn 6.3 0.63 Bã đậu Bđ 3.1 0.31 Dẻ D 3.1 0.31 Dung giấy Dgiấy 3.1 0.31 Gội G 3.1 0.31 Giổi bà Gb 3.1 0.31 10 Lim xẹt Lxẹt 3.1 0.31 11 Núc nác Nn 3.1 0.31 12 Quế lợn Ql 3.1 0.31 13 Sp1 Sp1 3.1 0.31 14 Trám hồng Th 3.1 0.31 15 Tràng mật Tmật 3.1 0.31 16 Vàng anh Va 3.1 0.31 17 Vù hƣơng Vh 3.1 0.31 18 Xoan đào Xđ 3.1 0.31 32 100 10 Tổng OTC Phụ biểu 02: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 02 STT Tên loài Ký hiệu 10 11 12 13 14 Tổng Sao hải nam Trƣờng kén Trám hồng Trán trắng Dẻ cà ổi Đuôi trâu Ngô đồng Gội Dẻ nƣớc Dẻ ăn Lim xanh Táu muối Re Lim xẹt Shn Tk Th Tt Dco Đt Nđ G Dn Daq Lx Tm R Lxẹt Số OTC 1 1 1 1 30 Tỷ lệ (%) Ki 23.33 13.33 3.33 3.33 3.33 3.33 3.33 10 3.33 3.33 6.67 16.67 3.33 3.33 100 2.33 1.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.1 0.33 0.33 0.67 1.67 0.33 0.33 10 Phụ biểu 03: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC 03 STT Tên loài Ký hiệu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tổng Sao hải nam Dẻ cà ổi Gội Re Sổ Lim xanh Cà lấu Song sụ Gội tía Trâm tía Táu muối Thị lông đỏ Nhọ nồi lông Khổng Vàng anh Trƣờng sâng Lim xẹt Trƣờng kén Shn Dco G R S Lx Cl Ss Gt Tt Tm Tlđ Nnl K Va Ts Lxẹt Tk Số OTC 1 3 1 1 33 Tỷ lệ (%) Ki 18.18 3.03 6.06 3.03 3.03 12.12 9.09 3.03 6.06 3.03 9.09 3.03 3.03 3.03 6.06 3.03 3.03 3.03 100 1.82 0.30 0.61 0.30 0.30 1.21 0.91 0.30 0.61 0.30 0.91 0.30 0.30 0.30 0.61 0.30 0.30 0.30 10 Phụ biểu 04: Xác định diện tích dinh dưỡng Sao hải nam STT 10 11 12 13 14 15 Do (cm) 45 41 40 31 35 29 29 25 23 25 25.5 24 22.5 22.5 24 E (cm) 500 500 600 600 550 500 450 400 450 400 500 500 350 350 600 d1 (cm) 37.5 32 13 25 19.5 18.5 19 18.5 15.5 23 22 19 20 22 18 d2 (cm) 21 31 18 31 22.5 20 23 19.5 18 19.5 19 22 22 22.5 19 d3 (cm) 15 26 23 17 18 19 19 20 20.5 24 23 22 22 20.5 19 d4 (cm) 44.5 19 31 21 19 21.5 19 23.5 24.5 22.5 18.5 20.5 22.5 23 21 d5 (cm) 31.5 30 27 24 23 19.5 15 20 20 20 20 20.5 20 20.5 19 d6 (cm) 22.5 17 19 21 21 21 18.5 18 23.5 18 22.5 20 20 22 S (cm2) 223835.7 225334.2 405843.2 269323 328134.9 219531.1 184491.9 109374.3 125708.5 98505.94 167765.1 161269.7 641190.22 63512.41 244227.5 2891048 Phụ biểu 05: Xác định công thức tổ thành theo số chung cho OTC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tổng Tên loài Sao hải nam Táu muối Ban ban Dẻ nƣớc Bã đậu Dẻ Dung giấy Gội Giổi bà Lim xẹt Núc nác Quế lợn Sp1 Trám hồng Tràng mật Vàng anh Vù hƣơng Xoan đào Trƣờng kén Trám trắng Dẻ cà ổi Đuôi trâu Ngô đồng Dẻ ăn Lim xanh Re Sổ Cà lấu Song sụ Gội tía Trâm tía Thị lơng đỏ Nhọ nồi lông Khổng Trƣờng sâng Ký hiệu Shn Tm Bb Dn Bđ D Dgiấy G Gb Lxẹt Nn Ql Sp1 Th Tmật Va Vh Xđ Tk Tt Dco Đt Nđ Daq Lx R S Cl Ss Gtía Ttía Tlđ Nnl K Ts Tần số xuất 21 14 1 1 1 1 1 1 1 95 Ki 2.21 1.47 0.21 0.32 0.11 0.11 0.11 0.63 0.11 0.32 0.11 0.11 0.11 0.21 0.11 0.32 0.11 0.11 0.53 0.11 0.21 0.11 0.11 0.11 0.63 0.21 0.11 0.32 0.11 0.21 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 10.00 Phụ biểu 06: Một số hình ảnh điều tra Sao hải nam VQG Bến En Ảnh PL01: Mặt sau Sao hải nam, nguồn: Hoàng Anh Chiến, 2015 Ảnh PL02: Sao hải nam tái sinh, nguồn: Hoàng Anh Chiến, 2015 Ảnh PL03: Loài kèm Sao hải nam, nguồn: Hoàng Anh Chiến, 2015 Ảnh PL04: Điều tra thực địa VQG Bến En, nguồn: Hoàng Anh Chiến, 2015

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN