Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
sLỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vƣơng Duy Hƣng, với cƣơng vị thầy giáo hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi, đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình thực hồn thành đề tài tốt nghiệp Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, bạn bè lớp khoa QLTNR & MT giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, cán Vƣờn Quốc gia Tam Đảo bà khu vực Vƣờn Quốc gia Tam Đảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Trong q trình hồn thành đề tài thân cố gắng nhƣng thời gian trình độ cịn hạn chế nên khong tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Đinh Văn Mạnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Tổng quan loài Rau sắng 10 1.3.1 Về phân loại thực vật 10 1.3.2 Về đặc điểm hình thái, vật hậu 10 1.3.3 Giá trị kinh tế 11 1.3.4 Một số nghiên cứu khác 12 PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu 13 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Chuẩn bị 13 2.4.2 Điều tra sơ 14 2.4.3 Phƣơng pháp xác định phân bố loài Rau sắng khu vực nghiên cứu 14 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học Rau sắng 15 2.4.5 Phƣơng pháp điều tra đánh giá tình hình sử dụng lồi khu vực 19 2.4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Rau sắng 19 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1.Vị trí địa lý 20 3.2 Địa hình 21 3.3 Địa chất thổ nhƣỡng 22 3.4 Khí hậu thủy văn 24 3.4.1 Khí hậu 24 3.4.2 Thủy văn 25 3.5 Hệ động - thực vật 26 3.5.1 Đặc điểm tài nguyên thực vật rừng 26 3.6 Tình hình kinh tế-xã hội 28 3.6.1 Dân cƣ 28 3.7 Hiện trạng sử dụng đất 28 3.8 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Phân bố loài Rau sắng khu vực nghiên cứu 30 4.2 Đặc điểm lâm học loài Rau sắng 30 4.2.1 Đặc điểm sinh học loài Rau sắng 30 4.2.2 Cấu trúc rừng nơi Rau sắng phân bố 34 4.3 Tình hình sử dụng Rau sắng khu vực nghiên cứu 38 4.3.1 Tình hình khai thác 39 4.3.2 Tình hình chế biến Rau sắng 39 4.3.3 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ Rau sắng 40 4.3.4 Tình hình gây trồng phát triển loài Rau sắng 41 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển loài Rau sắng khu vực nghiên cứu 45 4.4.1 Các giải pháp kỹ thuật 45 4.4.2 Các giải pháp kinh tế, xã hội 46 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 47 5.3 Khuyến nghị 48 TÀI TIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AVRDC Trung tâm rau giới FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IPGRI Viện tài nguyên di truyền thực vật quốc tế IUCN Danh lục Đỏ lồi có nguy diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới LSNG Lâm sản gỗ VAAS Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam VQG Vƣờn quốc gia VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) WWF Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu khí tƣợng trạm khu vực Tam Đảo 24 Bảng 3.2 Tổng lƣợng nƣớc chảy mùa lũ mùa kiệt 26 Bảng 3.3 nhóm giá trị sử dụng 27 Bảng 3.4: Bảng cấu loại đất vùng đệm VQG Tam Đảo 29 Bảng 4.1 Danh sách loài thuộc tầng gỗ nơi Rau sắng phân bố 35 Bảng 4.2 Danh sách loài thuộc tầng tái sinh khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.3 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thân, vỏ Rau sắng (Nguồn: Đinh Văn Mạnh, Tây Thiên, 2016) 31 Hình 4.2 Cành, Rau sắng (Nguồn: Đinh Văn Mạnh, Tây Thiên, 2016) 31 Hình 4.3 Hoa Rau sắng mọc thân (Nguồn: Đinh Văn Mạnh, Tây Thiên 2016) 32 Hình 4.4 Rau sắng tái sinh (Nguồn: Đinh Văn Mạnh, Tây Thiên, 2016) 34 Hình 4.5 Cây Rau sắng bầu 42 Hình 4.6 Gây trồng Rau sắng hạt 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên di truyền thực vật sở sinh học để phát triển nông nghiệp kinh tế xã hội Sử dụng có hiệu tài nguyên di truyền thực vật đƣợc coi vấn đề cấp thiết chiến lƣợc phát triển nông nghiệp giải vấn đề lƣơng thực, thực phẩm Bảo tồn khai thác nguồn gen thực vật sẵn có nƣớc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất chủ trƣơng sách Đảng phủ Việt Nam, đƣợc tất ngƣời xã hội quan tâm Nhiều loài hoang dại có giá trị dinh dƣỡng đƣợc trồng trọt sử dụng đời sống nhiều tộc ngƣời Việt Nam từ lâu đời, nhƣng đến chƣa đƣợc quan tâm tƣ liệu hóa đầy đủ nghiên cứu phát triển thƣơng mại làm rau an toàn (Nguyễn Hữu Cƣờng, 2010) [4], (Trung tâm Tài nguyên thực vật, 2003-2005) [15] Rau sắng loại rau rừng đặc sản địa thuộc lâm sản gỗ (LSNG) vùng cao Việt Nam, đƣợc thu hái từ loài có tên khoa học Melientha suavis Pierre (Phạm Hồng Hộ, 2000) [6] Rau sắng đƣợc thu hái non, chùm hoa từ Rau sắng (còn gọi Cây mì chính, Rau ngót rừng, ngƣời Dao gọi Lai cam, ngƣời Mƣờng gọi Tắc sắng, dân tộc Tày gọi Piéc bóu, ngƣời Thái gọi Pắc van tất có nghĩa rau ngọt) Nhiều kết nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng dinh dƣỡng Rau sắng cao (trong 100g Rau sắng có khoảng 6,5 - 8,2g protit, 0,23g lysin, 0,19g methionin, 0,08g tryptophan, 0,25g phenylanalin, 0,45g treonin, 0,22g valin, 0,26g leucin 0,23g isoleucin, 11,5mg vitamin C, 0,6mg caroten v.v gấp nhiều lần rau ngót, đậu ván (Trần Cự, Đỗ Đình Tiến, 2000) [3], khơng tốt cho sức khỏe ngƣời mà cịn có khả chữa đƣợc số bệnh nhƣ nhức mỏi cơ, thận, (Đỗ Tất Lợi, 2011), [12] Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu, Rau sắng loại rau có tiềm thị trƣờng, nhu cầu tìm mua Rau sắng lớn dù giá loại rau đặc sản khơng rẻ Rau sắng có giá bán 100.000 đ/kg (vào mùa lễ hội chùa Hƣơng), thời điểm thấp 40.000 đ/kg (Vũ Hữu Cƣờng, 2011), [5] Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, ngƣời nơng dân vào rừng khai thác triệt để theo kiểu tận thu mà khơng có bảo tồn, chăm sóc Dẫn đến nay, Rau sắng đƣợc đƣa vào danh mục thực vật sách đỏ Việt Nam cần đƣợc bảo tồn phát triển Một điều đáng quan tâm, khu vực Tây Thiên, số ngƣời dân tự đƣa đƣợc Rau sắng tự nhiên trồng vƣờn nhà bắt đầu thu đƣợc sản phẩm Đây sở quan trọng để tiến hành đánh giá khả phát triển loại mơi trƣờng sản xuất nơng dân hồn toàn cho phép tin vào khả Rau sắng tự nhiên phát triển đƣa vào hệ thống sản xuất nông lâm kết hợp đại trà đƣợc Cây Rau sắng hầu nhƣ không bị sâu bệnh hại hồn tồn phát triển mơi trƣờng tự nhiên, chƣa có biện pháp tác động (kể với Rau sắng trồng vƣờn nhà) Do vậy, Rau sắng đáp ứng tốt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Từ cho thấy, đƣợc nhân giống, trồng với kỹ thuật địa áp dụng biện pháp canh tác tối thiểu loại rau đáp ứng đƣợc yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm ngày gia tăng ngƣời tiêu dùng Đồng thời, Rau sắng có điều kiện thuận lợi để hƣớng đến thị trƣờng cao cấp, đòi hỏi cao điều kiện an tồn thực phẩm Đến nay, có số chƣơng trình, dự án hỗ trợ nhà nƣớc để chuyển giao kỹ thuật gây trồng phát triển Rau sắng nhằm bảo tồn khai thác bền vững loài rau rừng đặc sản địa Tuy nhiên, Rau sắng, việc nhân giống phát triển điều kiện trồng trọt tự phát, bƣớc đầu, chƣa kết hợp khai thác kế thừa kinh nghiệm cổ truyền với kỹ thuật canh tác tiên tiến chƣa huy động tốt tham gia cộng đồng việc bảo tồn phát triển [WHOIUCN-WWF (1993) [21] Danh tiếng giá trị dinh dƣỡng Rau sắng lớn nhƣng thị trƣờng hạn chế Cả Rau sắng thân leo thân gỗ tiêu thụ Chùa Hƣơng (90%); sản lƣợng thu hái đƣợc cịn ít, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng truyền thống (Phủ Lý; Kim Bảng; Chùa Hƣơng) thị trƣờng tiềm khác nhƣ Hà Nội, Hải Phịng vấn đề đáp ứng lại hạn chế Ngƣời dân bán hàng khơng có phân loại chất lƣợng sản phẩm, đƣợc bán theo kilogam chƣa có bao bì nhãn mác Giá Rau sắng biến động lớn đầu vụ cuối vụ Tiềm tiêu thụ lớn, đặc biệt thị trƣờng Hà Nội, sản phẩm chƣa vƣơn tới đƣợc [12] Trƣớc tình hình đó, để bảo tồn lồi q này, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học tình hình sử dụng lồi Rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu vực Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc” giúp thân có nhìn chi tiết lồi nhƣ góp phần vào đảm bảo kế hoạch tái sinh gây trồng hợp lý để vừa bảo tồn vừa phát triển loài nhƣ thu nhập cho ngƣời dân ổn định hơn, bền vững PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Theo Rau địa giới (World indigenous vegetables, 2006) [20], rau địa loại rau mọc tự nhiên, loại rau sống vùng sinh thái định Các loại rau đƣợc tạo từ công nghệ lai giống khơng phải rau địa Từ indigenouse có nghĩa hoang dại hay tự nhiên thuộc nƣớc hay vùng Theo FAO (1996) [19], rau địa gồm rau truyền thống rau rừng, rau mọc hoang dại vùng, khu vực thời gian dài Châu Á, đặc biệt Đông Nam Á đƣợc ghi nhận nôi quan trọng nguồn gen trồng giới, đặc biệt đa dạng tài nguyên rau địa Các nƣớc có giàu có tài nguyên rau địa Banglades, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ Myanma Tại Banglades, rau địa tập trung nhiều biên giới với Ấn Độ Myanma Tại ghi nhận có tới 98 lồi rau có nguồn gốc từ vùng nguyên sản đƣợc hóa trồng vƣờn gia đình, có 20 loại mang tính đặc sản phổ biến (AVRDC, 2005) [16] Cho đến nay, hầu hết nghiên cứu rau địa chủ yếu tập trung vào giống rau truyền thống, nghiên cứu hoang dại, bán hoang dại để phát triển thành rau hàng hóa (Nguyễn Thị Ngọc Huệ CS, 2012) [11] Ngày nay, với gia tăng nhận thức trình độ dân trí, nhu cầu tiêu thụ rau xanh, đặc biệt rau an toàn, ngày gia tăng Mặt khác, thách thức biến đổi bất thƣờng khí hậu, suy giảm độ phì đất, khan nguồn nƣớc tƣới nguy ngày cao suy thối mơi trƣờng sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật phân hố học địi hỏi phải tăng cƣờng phát triển rau địa bao gồm giống rau truyền thống, rau rừng, rau hoang dại có khả thích nghi cao, cần đầu tƣ phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật lại đa dạng theo giống/dạng, loài, mùa vụ, cách trồng chế biến.(Department of the Army (2003) [18] năm thu hoạch đƣợc khoảng 70 – 80 kg, nhà khác trồng nhiều họ thu hoạch 100 đến 200 kg vụ” 4.3.4 Tình hình gây trồng phát triển lồi Rau sắng 4.3.4.1 Tình hình gây trồng Hiện khu vực Tây Thiên có nhiều hộ trồng Rau sắng khu đất phƣơng pháp gây trồng từ hạt nhƣ: Ông Dƣ Xuân Tƣ trồng Rau sắng đƣợc vƣờn Rau sắng với diện tích khoảng 300m2 xen lẫn với loại thuốc nhƣ Ba kích, ăn nhƣ vải, … Ông thƣờng lấy khu đƣờng lên Thác Bạc Bà Nguyễn Thị Quế thƣờng lấy hạt Rau sắng sâu rừng để ƣơm trồng Theo bà cho biết, ngƣời dân có quán bán hàng tuyến đƣờng dọc lên đền Thƣợng gia đình biết đến lồi Rau sắng gây trồng chúng nhà Nhận xét: Qua thực tiễn điều tra vấn nhận thấy đƣợc tình hình gây trồng khu vực phổ biến, nhiên phƣơng pháp gây trồng chủ yếu gây trồng hạt, điều kiện chăm sóc cho tự phát triển Rất hộ gia đình có phƣơng pháp chăm sóc Rau sắng theo quy trình kỹ thuật nên suất đem lại cịn chƣa cao, sản phẩm chất lƣợng nơi khu vực 4.3.4.2 Phát triển loài Rau sắng Vị trí trồng Kết vấn cho thấy đa số ngƣời dân cho ý kiến nên trồng Rau sắng nơi có đất xốp rừng tự nhiên có nhiều đá lẫn đặc tính Rau sắng mọc khu núi đá nên trồng nơi nhƣ giúp thích nghi phát triển dễ dàng 4.3.4.1 Gây trồng Rau sắng từ hạt Nhận biết chín: Rau sắng chín thƣờng có màu trắng vàng Mùa thu hái khoảng tháng 6-7 41 Xử lý gieo ƣơm: Quả chín vàng thu hái thời gian ngắn, xát vỏ, cùi, sạn đá, xử lý ngâm thuốc tím 0,5% 15 phút nhiệt độ 40oC50oC, sau rửa thuốc tím ủ vào cát tỷ lệ hạt cát (độ ẩm cát ủ đảm bảo nắm hạt cát không bị tơi ra), thƣờng xuyên giữ ẩm hạt nẩy mầm, sau đem gieo vào bầu Hình 4.5 Cây Rau sắng bầu (Nguồn: Đinh Văn Mạnh, Tây Thiên, 2016) 42 Hình 4.6 Gây trồng Rau sắng hạt (Nguồn: Đinh Văn Mạnh, Tây Thiên, 2016) 4.3.4.2 Gây trồng Rau sắng từ hom Từ kết thực nghiệm thực tế quan sát, quy trình kỹ thuật nhân giống vơ tính giâm hom Rau sắng với bƣớc kỹ thuật cụ thể nhƣ sau: A, Thời vụ giâm: Có thể giâm hom tị tháng đến tháng dƣơng lịch loại Rau sắng Tuy nhiên, với Rau sắng dây giâm vào tháng 11, 12 dƣơng lịch B, Vật liệu giâm hom: - Nguyên liệu giá thể: tốt cát hỗn họp cát với đất bột - Hỗn hợp duột bầu: Phân vi sinh 2%, phân chuồng hoai 10%, đất mùn tán ròng 88% - Túi bầu: Sử dụng túi bầu có kích thƣớc x (cm) - Mái che: Cao 1,8 - 2,0 (m) Lợp lƣới cản quang có độ che bóng khoảng 80%, sau giảm xuống 40% trƣớc xuất vƣờn 43 C, Chuẩn bị hom giâm kỹ thuật giâm hom - Chọn cành hom Rau sắng: Chọn cành hom tiêu chuẩn, cành khỏe mạnh, cành bánh tẻ, to mập, thắng, không sâu bệnh, chọn từ mẹ 3-4 năm tuối (đối với sắng dây) Chọn cành bánh tẻ có đốm bì khống (lang vàng xanh) mẹ khoảng 3-7 tuối (đối với rau sắng thân gỗ) - Kỹ thuật cắt hom: Hom đƣợc cắt vào buối sáng sớm chiều mát Hom cắt dài từ - 10 cm, đảm bảo hom có từ - đốt, có khoảng - tùy khoảng cách phân đốt hom, cắt đế lại 1/2 diện tích lá, cắt xiên Kéo cắt hom phải sắc, đế nhát cắt nhẵn, không làm dập, sây xát vỏ hom Mặt cắt hom cắt vát so với trục cành, nhằm tạo tiết diện lớn đế hom hấp thu thuốc kích thích rễ lấy nƣớc Sau cắt vát xong chƣa giâm nhúng vào xơ nƣớc cho tƣơi - Xử lý hom cách giâm hom: + Đế giảm tối thiếu việc nƣớc hom nhúng hom vào xô nƣớc cho tƣơi Sau vớt để nƣớc chấm vào thuốc kích thích sinh rễ khoảng 2-3 giây trƣớc giâm Nên xử lý với thuốc IBA nồng độ 5000ppm cho tỷ lệ rễ cao + Cách cắm hom: cắm hom giâm cách nhẹ nhàng vào giâm tƣới ẩm, ấn nhẹ sâu khoảng 2-3 cm, cắm hom thẳng vào tâm bầu (nếu giâm trực tiếp bầu) Sau đó, dùng ngón tay ấn nhẹ lấp đất giữ cho hom giâm ổn định + Môi trƣờng giâm yêu cầu: Độ ẩm từ 75% - 80%, nhiệt độ trung bình từ 22 - 25°c, giâm thích họp khơng chứa mầm bệnh D, Chăm sóc sau giâm - Tưới nước: Điều tiết nƣớc để vƣờn giâm đủ ẩm: + Trong ngày đầu tƣới ngày lần + Từ 20 ngày sau giâm tƣới ngày lần + Tùy điều kiện thời tiết khí hậu tăng hay giảm số lần tƣới để đảm 44 bảo đủ ấm cho vƣờn giâm - Làm cỏ: Do giâm vào đầu mùa mƣa, mƣa nhiều với chế độ tƣới thƣờng xuyên nên ẩm độ cao, cỏ dại phát triển nhanh cần ý làm cỏ thƣờng xuyên - Bón phân: sau giâm khoảng 25 - 30 ngày cành giâm bật mầm, nhiên chƣa xuất rễ, đế cung cấp dinh dƣỡng cho chồi sinh trƣởng, phát triến cần tƣới bố sung loại phân bón qua nhƣ: Calci 20S, KOMIX R, Seaweed - Rong biến 95%, Đầu trâu 502, Super Grow, Demiral Sau 40 ngày Sắng dây, 60 ngày sắng gỗ hom giâm bắt đầu cho rễ, thời điểm chuyển hom vào bầu Giảm độ che bóng xuống cịn 40% xuất vƣờn E, Tiêu chuẩn xuất vườn: Cây giống đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn có mầm trở lên, có từ trở lên Chiều dài chồi mầm đạt khoảng - cm Mầm khỏe, không sâu Hom giống 60 ngày tuổi sắng dây, 120 ngày tuổi dối với Sắng gỗ đem trồng 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển loài Rau sắng khu vực nghiên cứu Trong đợt thực tế tìm hiểu sâu lồi Rau sắng khu vực Tây thiên này, tơi nhận thấy đƣợc ngƣời dân địa phƣơng nơi hiểu rõ Rau sắng song vấn đề tồn chƣa hợp lý nên xin đƣa số ý kiến việc quản lý bảo tồn nhƣ sau: 4.4.1 Các giải pháp kỹ thuật a Bảo tồn chỗ - Khoanh lồi để dễ chăm sóc quản lý, phát quang bụi rậm, chặt tỉa tự nhiên gặp trƣờng hợp dại khác cạnh tranh không gian sống - Mở lớp tập huấn cho ngƣời dân chƣa biết loài việc khai thác hợp lý nhƣ thời gian khai thác, cách khai thác, cách bảo quản, cách chế biến - Nâng cao lực quản lý loài Rau sắng cán địa phƣơng thông qua lớp tập huấn, bồi dƣỡng b Bảo tồn chuyển chỗ 45 - Kêu gọi đầu tƣ dự án nƣớc nƣớc nhằm phát triển Rau sắng, đảm bảo phát triển sinh trƣởng loài nhằm nhân rộng lẫn ngồi khu vực phân bố - Mùa chín tháng – 9, cần tận dụng thiệt để thời điểm để nghiên cứu nhân giống lồi - Nhân giống ni cấy mơ, chiết, ghép khu vực nghiên cứu - Khuyến khích ngƣời dân áp dụng bảo tồn phát triển loài việc trồng xen kẽ theo mơ hình nơng – lâm kết hợp nhằm tăng suất hiệu trồng nhƣ tận dụng khoảng đất trống không sử dụng đến Mặt khác, trồng vƣờn nhà chòn làm giảm sức ép khai thác phụ thuộc vào tự nhiên 4.4.2 Các giải pháp kinh tế, xã hội - Tuyên truyền ngƣời dân công tác xây dựng bảo vệ loài phát triển việc buổi họp thơn có tham gia cán BQL tham gia, nhằm phổ biến sâu rộng chất lƣợng lợi ích Rau sắng đem lại - Bảo vệ rừng bảo vệ lồi thực vật q nói chung Rau sắng nói riêng nên cần kết hợp với UBND huyện Hạt kiểm lâm ngăn chặn triệt để hộ canh tác nƣơng rẫy khu bảo tồn VQG cách đền bù thu hồi diện tích đất canh tác vùng - Thế mạnh khu vực điểm du lịch đông du khách đến năm nên cần mạnh dạn quảng bá lồi khu vực Ngồi ra, ta đƣa sản phẩm lên mạng diễn đàn để quảng cáo thƣơng hiệu 46 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên tuyến điều tra ô tiêu chuẩn khu vực Tây Thiên, nghiên cứu phát đƣợc cá thể Rau sắng phân bố dọc tuyến đền Thƣợng Cây thƣờng mọc gần vách đá, vùng núi đá, đất lẫn đá Rau sắng thƣờng chồi, non từ tháng đến tháng Hoa: có màu xanh nhạt, thời điểm hoa từ tháng đến đầu tháng sau thời kỳ nảy chồi non kết thúc Quả chín vào tháng 6-7 Tại khu vực nghiên cứu Rau sắng có mặt tầng dƣới tán tầng tán Tầng tán rừng gồm lồi Thanh thất, Côm tầng, Tai chua …tầng không liên tục Tầng dƣới tán bao gồm loài cây: Bã đậu, Sịi tía, Sau sau, Phân mã tuyến nổi, … tầng liên tục Tầng bụi gồm: Ô rơ, Chanh rừng, Vuốt hùm, Sói rừng, … tầng liên tục Tầng cỏ quyết: Dƣơng xỉ, Cỏ Tranh, Xà thảo dài, Tổ điểu, … Tầng liên tục Ngƣời dân chủ yếu khai thác dựa vào Rau sắng tự nhiên lâu năm rừng Bộ phận thu hái thƣờng ngọn, non, hoa tự chín Quy trình khai thác Rau sắng cịn nhiều bất cập, ảnh hƣởng không tốt đến sinh trƣởng phát triển quần thể Thị trƣờng tiêu thụ Rau sắng chỗ, vào mùa lễ hội bán cho khách du lịch Chu kỳ thu hoạch hái đọt tuần lần, lần thu hoạch từ 1-2 kg Giá Rau sắng khoảng 150000 -250000/kg Từ kết tơi đƣa đƣợc số đề xuất nhằm phát triển công việc nghiên cứu nhƣ gây trồng loài nhƣ quản lý chặt chẽ loài Rau sắng nói riêng lâm sản ngồi gỗ nói chung khu vực Tây Thiên – Tam Đảo 5.2 Tồn - Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng thành phần khác khu vực liên quan đến Rau sắng: nhƣ đất đai, địa hình, lƣợng mƣa, hệ thực vật, 47 - Chƣa đƣợc nhiều tuyến khác toàn Vƣờn Quốc gia Tam Đảo để xác định phân bố lồi - Do q trình nghiên cứu nhiều điều mẻ nên thiếu sót nhƣ vấn cịn chƣa nhiều, khả nội nghiệp chƣa hiệu - Do thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp chƣa thời điểm nên chƣa tìm hiểu hết đƣợc đặc điểm sinh học lồi, số tài liệu cịn mang tính chất kế thừa nên nghiên cứu chƣa đầy đủ toàn diện 5.3 Khuyến nghị - Do nhu cầu ngƣời ngày tăng nên thiếu nguồn cung cấp xảy ra, mặt khác lồi Rau sắng lại loài lâu cho sản phẩm để thu hoạch nên việc nhân rộng việc cần thiết - Tiếp tục nghiên cứu đề tài hay tài liệu khác có liên quan đến Rau sắng - Cần nhiều đầu tƣ vồn để phát triển loài quý - Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật vào nhân giống gây trồng để suất đạt cao - Bảo vệ nguồn lâm sản gỗ Vƣờn Quốc gia công tác tuần tra quản lý chặt chẽ 48 TÀI TIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Trần Minh Cảnh (2007), Tìm hiểu điều kiện lập địa nơi mọc, đặc điểm tái sinh kỹ thuật gây trồng Rau sắng Vườn Quốc gia Bến Én – Thanh Hoá, khoá luận tốt nghiệp – trƣờng Đại học Lâm nghiệp Trần Cự, Đỗ Đình Tiến (2000), Nhân giống kết bước đầu nhân giống hom có ích, Tuyển tập Hội thảo quốc tế Bảo tồn sử dụng bền vững tài ngun có ích Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc, tr70-75 Nguyễn Hữu Cƣờng (2010), Báo cáo về: “Cây rau địa, hoang dại” đề tài cấp Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, mã số: B Vũ Hữu Cƣờng (2011), Thực trạng sản xuất, nhu cầu thị trường tiềm phát triển Rau sắng Hà Nam, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nơng nghiệp Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập II NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 7.http://hanam.gov.vn/vivn/skhcn/Pages/Article.aspx?ChannelId=26&articleID =1024 http://khuyennonglamdong.gov.vn/hoat-dong-kn-lam-dong/32-chuyen-giao- khkt/2345-rau-sng-cay-rau-c-sn-than-g.html Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Hoàng Đình Phi ( 2010), Giới thiệu số loại rau rừng Núi Tản Công Ty TNHH Sannam, Hà Nội, 28tr 10 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa, Hồng Đình Phi (2012), Bảo tồn sử dụng rau địa Việt Nam: Thực trạng, thách thức khuyến nghị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, chun đề “Tài nguyên thực vật” tháng 12/ 2012 Tr 70-76 49 11 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa, Hoàng Đình Phi (2012), Bảo tồn sử dụng rau địa Việt Nam 12 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (2007) 14 Nguyền Thị Thùy (2011), Nghiên cứu kiến thức địa cộng đồng ngƣời Dao sử dụng rau rừng thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội, khố luận tốt nghiệp - trƣờng Đại học Lâm nghiệp 15 Trung tâm Tài nguyên thực vật (2003-2005), Các báo cáo Chương trình “Tăng cường sử dụng nguồn gen rau địa nhằm cải thiện dinh dưỡng cho gia đình nghèo Châu Á” Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Rau châu Á Tiếng Anh 16 AVRDC (2005), AVRDC-ADB RETA 6067 Promoting utilization of indigenous vegetables for improved nutrition of resource- poor households in Asia Annual technical report AVRDC Publication, 100p Shanhua, Taiwan 17 Darshan Shankar (1996), Conserving the useful wild plants of India - The need for a Biocultural Perspective The Journal of alternative and Complementary medicine, vol.2,No.3, Marry Ann Liebert, Inc, Publisher, pp.349-358 18 Department of the Army (2003), The illustrated Guide to edible wild plants The Lyons press P.1-119 19 Food and Agriculture Organization (1996), The state of the world’s plant genetic resources for food and agriculture, FAO, Rome 20 IPGRI (2006), World indigenous vegetables Rome, Italia 21 WHO-IUCN-WWF (1993), Guidelines on the conservation of medicinal plants 50 Các trang web: http://trongraulamvuon.com/cach-trong-rau/ky-thuat-gay-trong-rau-sang/ http://blogcaycanh.vn/cay_canh/d/cay-rau-sang http://tai-lieu.com/tai-lieu/quy-trinh-nhan-giong-va-trong-rau-sang-bo-khai643/ http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nvthem/file/C%E1%BA%A3i%20t%E1%BA% A1o%20r%E1%BB%ABng%20th%E1%BB%A9%20sinh/Bai%20giang%20cai %20tao%20rung%20(Sinh%20vien).pdf 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Hình ảnh điều tra thực tế sinh cảnh 52 Tác động từ bên 53 Phiếu câu hỏi vấn (Chào hỏi, giới thiệu tên tuổi thân, nêu lý thực công việc này) I Phỏng vấn phân bố Ông bà có biết Rau sắng hay khơng? Cây Rau sắng có đặc điểm nào? Địa điểm nơi mọc có đặc điểm gì? Ơng bà nói chi tiết dẫn nơi mọc Rau sắng đâu khơng? II Điều tra tình hình khai thác, sử dụng Ơng bà có sử dụng nhiều không? Sử dụng từ bao giờ? Từ đâu có kinh nghiệm sử dụng Rau sắng? Rau sắng thƣờng đƣợc ông bà sử dụng vào mục đích gì? Cách chế biến nhƣ nào? Ông bà thƣờng khai thác Rau sắng rừng tự nhiên không? Thời điểm để khai thác Khi khai thác ta lấy phận cây? Khó khăn q trình khai thác gì? Ơng bà thƣờng gặp Rau sắng khu vực nào? Mỗi lần khai thác thu hoạch đƣợc bao nhiêu? Ngồi mục đích sử dụng gia đình ơng bà cịn sử dụng vào mục đích khác khơng? Giá trị kinh tế loài nhƣ nào? III Phỏng vấn gây trồng Theo ông (bà) Rau sắng có cịn nhiều tự nhiên khơng? Gia đình có trồng Rau sắng khơng? Việc trồng diễn lâu chƣa? trồng đâu? Quy mô vƣờn? nguồn giống có đủ đáp ứng khơng? Gia đình ơng thƣờng gây trồng vào tháng mấy? Bộ phận sử dụng để trồng Rau sắng gì? Kỹ thuật lấy nguồn giống? Kỹ thuật gây trồng nhƣ nào? 54 Ơng bà gây trơng lồi theo cách thủ công truyền thống hay đƣợc áp dụng kỹ thuật gây trồng? Ông bà tạo giống cho nhƣ nào? Trồng chăm sóc nhƣ nào? Trong q trình trồng có gặp khó khăn khơng? Cây có bị bệnh khơng? Gây trồng sau thu hoạch đƣợc? Ông bà cảm thấy lợi ích việc trồng Rau sắng có đáng để trồng khơng? Những lợi ích gì? 10 Gia đình có biết cơng tác bảo tồn lồi Rau sắng hay khơng? Ơng bà nghĩ việc sử dụng Rau sắng địa phƣơng minh có phổ biến cần có biện pháp gây trồng bảo vệ theo kỹ thuật khoa học không? 55