1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố môi trường tới đa dạng thực vật tại rừng quốc gia yên tử, tỉnh quảng ninh

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau đƣợc học tập nguyên cứu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, với ốn kiến thức tích lũy trau dồi suốt bốn năm học Đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố môi trường tới đa dạng thực vật Rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh” Nhân dịp này, cho phép đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Văn Sâm, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới: Các thầy, cô giáo thuộc Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; BQL Di tích Rừng quốc gia Yên Tử, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhƣng kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế, điều kiện thời gian nhƣ tƣ liệu tham khảo cịn chƣa nhiều nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, nhà khoa học ngƣời để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên thực Bùi Thúy Hƣờng TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố môi trường tới đa dạng thực vật Rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực hiện: Bùi Thúy Hƣờng Mục tiêu nghiên cứu:  Xác định đƣợc tính đa dạng đặc điểm thảm thực vật rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh  Xác định đƣợc ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng tới thực vật rừng quốc gia Yên Tử Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển TNTV khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu tính đa dạng đặc điểm thảm thực vật rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh  Nghiên cứu ảnh hƣởng số nhân tố môi trƣờng đến đa dạng thực vật rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Kết đạt đƣợc - Thảm thực vật vành đai nhiệt đới: Có kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa nhiệt đới: Kiểu rừng phân bố độ cao dƣới 700 m Với đơn vị thảm thực vật sau:  Kiểu phụ rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt  Kiểu phụ rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới qua tác động  Kiểu phụ trảng cỏ, bụi, gỗ rải rác thứ sinh  Kiểu phụ rừng trồng thứ sinh nhân tác - Thảm thực vật vành đai nhiệt đới: có kiểu rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa nhiệt đới núi thấp: phân bố độ cao 700 m – 1068 m - Có hệ sinh thái lớn đƣợc ghi nhận đây: Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái sơng sí, hệ sinh thái làng xóm, hệ sinh thái đồng ruộng – nƣơng rẫy - Chỉ số đa dạng H’ số đồng E đai cao < 700 m lớn so với đai cao 700m – 1068m Chỉ số Cd đai cao < 700 m nhỏ so với đai cao 700m – 1068m Ở đai có 11 lồi chung, số lƣợng lồi chung Chỉ số tƣơng đồng hai đai cao thấp (SI = 0,234), có khác biệt lớn thành phần loài hai đai cao Kết hoàn toàn phù hợp với quan điểm phân chia TTV theo đai cao Thái Văn Trừng (1978) [47] Nhƣ vậy, nhận định mốc 700 m mốc biến đổi thành phần loài hệ thực vật RQG Yên Tử - Thành phần loài sƣờn tƣơng đối đồng số đa dạng (H’) số đồng sƣờn Tây lớn so với sƣờn Đông Nhƣng số tƣơng đồng sƣờn cao (SI = 0,69) với 44 loài chung ghi nhận đƣợc Sự chênh lệch giá trị số đa dạng sinh học hai sƣờn không lớn, cho thấy cấu trúc thực vật hai sƣờn Đông Tây khu vực nghiên cứu có khác biệt không đáng kể - Qua kết điều tra kế thừa tài liệu xác định có giá trị bảo tồn cao với 35 loài Sách đỏ Việt Nam năm 2007 nghị định 32 CP Chính phủ năm 2006 Đƣa lồi có giá trị bảo tồn cao cần có biện pháp bảo vệ, bảo tồn loài : Tùng Yên Tử (Hoàng đàn giả) Dacrydium elatum (Roxb.) Wall Ex Hook, Trầm hƣơng Aquilaria crassna.Pierre ex Lecomte, Bách xanh Calocedrus macrolepis Kurz - Một số hoạt động ngƣời nhƣ thu hái lâm sản gỗ gồm: rau ăn, đồ thủ công mĩ nghệ, dƣợc liệu, hoạt động nhƣ chăn thả gia súc, lƣợng du khách, hoạt động xây dựng, tơn tạo làm suy giảm số lồi, ảnh hƣởng tái sinh - Đã đề xuất đƣợc nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát triển TNTV RQG Yên Tử - Quảng Ninh: giải pháp sách quản lý, giải pháp kinh tế - xã hội, giải pháp khoa học kĩ thuật, giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo tồn ĐDSH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thảm thực vật 1.1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thảm thực vật 1.2.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật 10 1.3 Nghiên cứu nhân tố sinh thái 12 1.4 Nghiên cứu thực vật Khu rừng quốc gia Yên Tử 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 15 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 16 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, địa 23 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 24 3.1.4 Địa chất, đất đai 25 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.2.1 Những thuận lợi hội 27 3.2.2 Những khó khăn, thách thức 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Đa dạng thảm thực vật 30 4.1.1 Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa nhiệt đới 30 4.1.2 Kiểu rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa nhiệt đới núi thấp 41 4.2 Đa dạng hệ sinh thái 43 4.3 Ảnh hƣởng đai cao, hƣớng phơi tới đa dạng thực vật 44 4.3.1 Ảnh hƣởng đai cao đến đa dạng thực vật 44 4.3.2 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến đa dạng thực vật 47 4.4 Giá trị bảo tồn thực vật quý RQG Yên Tử 49 4.5 Ảnh hƣởng ngƣời đến đa dạng thực vật 51 4.5.1 Khai thác lâm sản gỗ 51 4.5.2 Hoạt động chăn thả gia súc 53 4.5.3 Hoạt động khách du lịch 53 4.5.4 Hoạt động xây dựng xử lý chất thải 55 4.6 Đề xuất số giải pháp quản lý TNTV Rừng Quốc gia Yên Tử - tỉnh Quảng Ninh 57 4.6.1 Giải pháp sách quản lý 57 4.6.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 58 4.6.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật 59 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo tồn ĐDSH 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1.3m (cm) ĐDSH Đa dạng sinh học DT Đƣờng kính tán (m) HDC Chiều cao dƣới cành (m) HVN Chiều cao vút (m) IUCN Danh lục Đỏ lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới NĐ32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ 10 ODB Ơ dạng 11 OTC Ô tiêu chuẩn 12 QXTVR Quần xã thực vật rừng 13 RĐD Rừng đặc dụng 14 RQG Rừng quốc gia 15 SĐVN Sách đỏ Việt Nam 16 TB Trung bình 17 TNTV Tài nguyên thực vật 18 TTV Thảm thực vật 19 [1] Số thứ tự tài liệu tham khảo 20 ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng 21 Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng loại đất RQG Yên Tử 26 Bảng 4.1 Chỉ số đa dạng sinh học theo đai cao 45 Bảng 4.2 Các loài thực vật đặc trƣng theo đai cao TTV rừng 46 Bảng 4.3 Chỉ số đa dạng sinh học theo hƣớng phơi 47 Bảng 4.4 Sự khác biệt thành phần loài kiểu TTV theo hƣớng phơi 48 Bảng 4.5 loài quý rừng quốc gia yên tử 49 Bảng 4.6 Lƣợng khách du lịch năm 53 Bảng 4.7: Khoảng cách OTC đến chùa 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn đa trở thành chiến lƣợc toàn giới Sự đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng Trên giới có nhiều tổ chức đời để bảo tồn đa dạng sinh học nhƣ: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), viện Tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI) v.v Ngoài ra, quốc gia thấy đƣợc tầm quan trọng đa dạng sinh học ký công ƣớc bảo tồn đa dạng sinh học đƣợc thông qua hội nghị thƣợng đỉnh Rio de Janeiro, 1992 Việt Nam đƣợc ghi nhận nƣớc có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời đóng góp to lớn cho phát triển đất nƣớc nhƣ đời sống nhân dân, nhƣ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dƣợc liệu, nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm… Ngồi ra, hệ sinh thái cịn đóng vai trị quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên, năm gần đây, ĐDSH nƣớc ta tiếp tục suy giảm lƣợng suy thoái chất với tốc độ cao ngƣời khai thác từ thiên nhiên sản vật nhằm phục vụ nhu cầu mình, khai thác ngày gia tăng đến mức thiên nhiên khơng cịn tự bù đắp đƣợc Vì vậy, bảo tồn đa dạng sinh học nhiệm vụ cần thiết, sống để bảo vệ sống ngƣời Khu rừng quốc gia (RQG) n Tử có tổng diện tích tự nhiên 2.783 ha, thuộc địa phận xã Thƣợng Yên Công xã Phƣơng Đơng, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 40 km, cách thủ đô Hà Nội 150 km Bảy trăm năm trƣớc, Hoàng Đế Trần Nhân Tông chọn nơi để tu hành, khai sinh dòng thiền Việt Nam Ngày nay, Yên Tử tiếng nƣớc nơi lƣu lại nhiều dấu tích văn hóa Phật giáo Việt Nam “Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử” Đến Yên Tử, miền địa linh Tổ Quốc, du khách đƣợc chiêm ngƣỡng thƣởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ tuyệt vời, với đỉnh cao đỉnh Yên Tử (1068 m) hệ thống thác nƣớc, sông suối, chùa chiền, am tháp Yên Tử thu hút hàng triệu lƣợt du khách từ nƣớc đến nƣớc, đến thăm viếng, tham quan, học tập nghiên cứu khoa học Với ý nghĩa Quyết định số: 194/ CP ngày 09 tháng 06 năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay Thủ tƣớng Chính phủ), định xây dựng Yên Tử Khu rừng cấm Quốc gia Ngày tháng năm 2010, Phó Thủ tƣớng Chính Phủ ký Công văn số 537/TTg- KTN đồng ý chủ trƣơng chuyển khu rừng đặc dụng (RĐD) Yên Tử thành RQG Yên Tử Ngày 26 tháng năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 1671/QĐ-TTg thành lập khu rừng quốc gia Yên Tử dự án đầu tƣ Khu rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Căn vào kết điều tra trƣớc đây, RQG n Tử có 830 lồi thực vật 509 chi, 171 họ thực vật, đƣợc đánh giá phong phú loài, chi, họ thực vật, với 38 lồi thực vật q có tên sách đỏ Việt Nam cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn phát triển RQG Yên Tử khu vực có tiềm đa dạng sinh học to lớn với nhiều nguồn gen động, thực vật quý mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng vùng Đông Bắc -Việt Nam Nơi danh lam thắng cảnh, điểm tham quan du lịch, lễ hội truyền thống nƣớc giới; đồng thời Trung tâm phật giáo Việt Nam Khi đƣợc công nhận Khu rừng quốc gia vấn đề bảo vệ phát triển thảm thực vật (TTV) cần thiết Vậy nhân tố mơi trƣờng có ảnh hƣởng đến đa dạng thực vật đây, hay hoạt động du lịch, lê hội truyền thống có ảnh hƣởng nhƣ nội dung quan trọng cần đƣợc đánh giá Nhằm góp phần bổ sung hoàn thiện sở khoa học để bảo tồn hệ thực vật, đa dạng sinh học,các kiểu rừng đặc trƣng, khu RQG Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố môi trường tới đa dạng thực vật Rừng Quốc gia Yên Tử - tỉnh Quảng Ninh” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thảm thực vật Phân loại thảm thực vật nội dung quan trọng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu sau số nghiên cứu đáng ý: Thảm thực vật rừng hay lớp phủ cỏ mặt trái đất, gồm quần thể thực vật thân gỗ, cung cấp lâm sản phục vụ cho đời sống ngƣời, mà cịn có tác dụng bảo vệ môi trƣờng sinh thái, hạn chế tác hại thiên tai nhƣ lũ lụt, hạn hán, bão lốc, (Thái Văn Trừng 1978, 1999) [47], [48] Theo Schmitthusen (1959), châu Âu có hệ thống phân loại thảm thực vật chủ yếu, hệ thống phân loại quần xã thực vật Braun - Blanquet (1928), đƣợc thực chủ yếu nhà thực vật học theo trƣờng phái Pháp hệ thống phân loại quần thể thực vật đƣợc thực nhà địa thực vật Đức (dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) [38] Ở Phần Lan, Caiande A.K chủ trƣơng phân loại rừng dựa vào thực vật thảm tƣơi Ông cho rằng, lâm phần thành thục, tổ thành thảm tƣơi khơng phụ thuộc vào hồn cảnh sinh thái mơi trƣờng mà cịn phụ thuộc vào tổ thành loài gỗ lâm phần Theo đó, thảm tƣơi tiêu tốt để xem xét tính đồng sinh học mơi trƣờng, kể tính đồng hiệu thực vật rừng Tuy thế, điều khơng hồn tồn thực tế thảm tƣơi có khả thị nhƣng khơng có khả thị cho tất điều kiện lập địa Ngoài ra, yếu tố bên nhƣ: lửa rừng, khai thác ảnh hƣởng lên thảm tƣơi (dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) [38] Ở Hoa Kỳ, phân loại rừng chủ yếu theo học thuyết cực đỉnh (Climax) Clement Phân loại theo Climax tạo cho quần xã thực vật ổn định trình phát triển lâu dài vùng lãnh thổ rộng lớn với đất đai đƣợc hình thành từ lâu Khí hậu nhân tố để xác định Climax Ngồi khái niệm Climax, HÌnh ảnh khai thác sử dụng lâm sản gỗ Ảnh: Bùi Thúy Hƣờng Hình ảnh xây dựng, tu tạo chùa Ảnh: Bùi Thúy Hƣờng Hình ảnh chăn thả gia súc Ảnh: Bùi Thúy Hƣờng Phụ lục : Danh lục tầng cao STT Tên la tinh I PINOPHYTA 1.PINACEAE Pinus merkusii Jungh et de Vriese 2.PODOCARPACEAE Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook Podocarpus pilgeri Foxw II MAGNOLIOPHYTA MAGNOLIOPSIDA dụng sống G,C,N MM VU Hồng Tùng G,C MM LC Thông tre ngắn G,C MM LC G,C MM G MM Tô hạp Trung hoa G, Td MM Sau sau G, Nh MM G,Tn MM Thông nhựa HỌ KIM GIAO NGÀNH NGỌC LAN LỚP NGỌC LAN ALANGIACEAE HỌ THÔI BA Altingia chinensis Champ ex Benth Liquidambar formosana Hance Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill Toxicodendron succedanea(L.) Mold 2014 HỌ THƠNG Thích x Rehd IUCN THÔNG Acer flabellatum Rehd Alangium chinense (Lour.) 2007 NĐ32 NGÀNH HỌ THÍCH ANACARDIACEAE Dạng SĐVN ACERACEAE ALTINGIACEAE Công Tên Việt nam Thơi ba HỌ TƠ HẠP EN HỌ ĐIỀU Xoan nhừ Sơn ta ANNONACEAE HỌ NA Xylopia vielana Pierre Dền APOCYNACEAE HỌ TRÚC ĐÀO Wrightia laevis Hook f Thừng mực mỡ G,N,T ,Tn G,Th G,T, M MM MM MM LC STT Tên la tinh AQUIFOLIACEAE Ilex cinerea Champ ex Benth BURSERACEAE 10 11 12 13 14 Canarium album (Lour.) Raeusch Canarium tonkinense Engl 16 17 18 20 dụng sống G,Th Mi Nhựa ruồi Trám trắng Trám chim G,N,Q ,Th,D G,N,Q ,Th MM MM MM Lim xẹt G MM Gụ lau G MM Thành ngạnh G,N MM Bứa dài G,N MM Sao gai G MM Táu mật G MM Nhọ nồi G,Tn MM Thị rừng nhẵn G MM G MM Sindora tonkinensis A.Chev ex K et S Larsen Cratoxylon polyanthum Korth Garcinia obolongifolia Champ ex Benth HỌ QUẢ HAI DIPTEROCARPACEAE CÁNH Hand-Mazz Vatica odorata Symington var tonkinesis Ashton Diospyros eryantha Champ ex Benth Diospyros susarticulata Lec ELAEOCARPACEAE Elaeocrpus griffithii (Wright) A Gray IIA EN IIA DD HỌ MĂNG CỤT 11 Hopea chinensis (Merr.) 2014 HỌ TRÁM G A.Chev IUCN RUỒI Lim xanh Peltophorum tonkinensis 2007 NĐ32 HỌ NHỰA Erythrofloeum fordii Oliv 13 21 Dạng SĐVN HỌ VANG 12 EBENACEAE 19 Công CAESALPINIACEAE 10 CLUSIACEAE 15 Tên Việt nam HỌ THỊ HỌ CƠM Cơm tầng CR STT Tên la tinh 14 ERICACEAE 22 23 Rhododendron hainanense Merr Vaccinium sp 15 EUPHORBIACEAE 24 25 26 27 Aporosa planchoniana Baill Endospermum chinensis Benth 29 Dạng SĐVN dụng sống Đỗ quyên hải nam G Mi Việt quất C Mi Thẩu tấu G Mi Vạng trứng G MM Vẩy ốc gỗ G MM Ràng ràng xanh G MM Castanopsis indica ( Roxb.) A .DC Castanopsis ouonbiensis Hickel et A Camus LC HỌ DẺ D gai Ấn Độ G,Tn, B MM D gai ng Bí G,Tn MM Sồi phảng G, Tn MM Sồi ghè G,Tn MM D đỏ G,Tn MM D tre G,Tn MM D cau G,Tn MM Lithocarpus cerebrinus 30 (Hickel et A Camus) A EN Camus 31 32 33 34 Lithocarpus corneus (Lour.) Rehd in L Bailey Lithocarpus ducampii Hickel et Camus Quercus bambusifolia Hance in Seem Quercus platycalyx Hickel et A Camus 18 JUGLANDACEAE 35 36 Engelhardtia roxburghiana Wall 2014 VỎ Dalbergia lanceolaria L.f Merr IUCN HỌ BA MẢNH HỌ ĐẬU Ormosia pinnata (Lour.) 2007 NĐ32 HỌ ĐỖ QUYÊN 16 FABACEAE 17 FAGACEAE 28 Công Tên Việt nam HỌ HỒ ĐÀO Chẹo tía 19 LAURACEAE HỌ RE Actinodaphne pilosa ( Mị gói thuốc G,S,T n G MM MM VU STT Tên la tinh Công Dạng SĐVN dụng sống Chắp xanh G MM Re xanh G MM Tên Việt nam 2007 NĐ32 IUCN 2014 Lour.) Merr 37 38 39 40 41 Beilschmiedia laevis Allen Cinnamomum burmanii Bl Cinnamomuum balansae Lecomte Cryptocarya lenticellata Lecomte Cryptocarya chinensis (Hance.) Hemsl Vù hƣơng MM Mò G MM G,Td MM G,Td MM G MM G MM Kháo cuống đỏ G MM Kháo vân nam G MM Trứng gà gân 43 Litsea balansae Lecomte Mò roi Machilus odoratissima Rè vàng, Kháo Nees thơm Neolitsea aurata (Hayata) Kháo tầng cành Koidz vàng 46 47 Nothaphoebe umbelliflora Bl Phoebe yunnanensis H W Li 20 MAGNOLIACEAE 48 49 50 Magnolia coco ( Lour.) DC Manglietia hainanensis Dandy Michelia foveolata Merr ex Dandy 21 MELIACEAE 51 52 53 Aphanamixis grandifolia Blume Chukrasia tabularis A Juss MM G Lindera sp 45 Td Nanh chuột 42 44 G,Th, xanh CR IIA HỌ MỘC LAN Hoa trứng gà G,C,T d MM Mỡ Hải Nam G,Td MM Giổi bóng bạc G MM Gội núi, Gội t G MM Lát hoa G MM G,C,T MM DD HỌ XOAN 22 MIMOSACEAE HỌ TRINH NỮ Adenanthera microsperma Muồng ràng ràng VU LC STT Tên la tinh Tên Việt nam Teysm et Binn Công Dạng SĐVN dụng sống h,Tn, M 54 55 56 Archidendron chevalieri (Kosterm.) I Neils Archidendron clypearia (Jack.) I Niels 58 HỌ DÂU TẰM Ficus altissima Blume Đa búp tía núi cao 25 MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM (Siebold & Zucc.) Mezz 60 61 Syzygium zeylanicum (L.) DC Syzygium churianum Merr Syzygium wightianum Wall ex Wight & Arn 27 OCHNACEAE 62 Ochna integerrima (Lour.) Merr 28 OLEACEAE 63 Osmanthus matsumuranus Hayata 29 RHIZOPHORACEAE 64 Carallia brachiata (Lour.) Merr 30 ROSACEAE 65 Eryobotrya bengalensis (Roxb.) Hook.f G,Th, Tn G,Ca, N MM MM MM MAI Thanh mai Rapanea neriifolia G HỌ THANH Myrica sapida Wall 26 MYRTACEAE 59 Mán đỉa 23 MORACEAE 24 MYRICACEAE 57 Phân mã Sú rừng G,Q,T n,M Mi Ca MM Trâm tía G, Tn MM Trâm tía nhỏ G, Tn MM Trâm trắng G, Tn MM C,G MM G MM G MM HỌ SIM HỌ LÃO MAI Mai vàng HỌ HOA NHÀI Vỏ sạn HỌ ĐƢỚC Trúc tiết HỌ HOA HỒNG Tỳ bà 2007 NĐ32 IUCN 2014 STT Tên la tinh 66 67 68 69 70 Prunus phaeosticta (Hance) Maxim Công Dạng SĐVN dụng sống G Mi G MM Bƣởi bung Th,G MM Thôi chanh xoan G MM Tên Việt nam Xoan đào xanh Photinia prunifolia (Hook Táo vòng, Sến & Arn.) Lindl mộc mận 31 RUTACEAE HỌ CAM Acronychia peduncunata (L.) Miq Euodia meliaefolia (Hance) Benth 32 SAPINDACEAE HỌ BỒ HÒN Sapindus saponaria L Bồ hịn G MM Vải đóm G MM 2007 NĐ32 IUCN 2014 Xerospermum 71 noronhianum (Blume) Blume 33 SAPOTACEAE 72 Madhuca pasquieri (Dubard.) H.J.Lamb 34 STERCULIACEAE 73 Pterospermun heterophyllum Hance 35 THEACEAE 74 75 76 77 Eurya japonica Thund var nitida Korth 79 Sến mật, Sến mủ Mang xanh Súm đá Pitard lớn Schima superba Gard & Vối thuốc Champ in Hook cƣa (Wight & Arn.) Bedd Gironniera subaequalis Planch D,N MM G,Th, S MM HỌ CHÈ Gò đồng bắc, Súm Ternstroemia gymnanthera G,Th, HỌ TRÔM Gordonia tonkinensis 36 ULMACEAE 78 HỌ SẾN G Mi G MM G MM Chè hồi Mi HỌ DU Ngát 37 VERBENACEAE HỌ TẾCH Callicarpa arborea Roxb Tu hú gỗ G,S MM G,Th MM EN VU Phụ lục : Danh lục tái sinh STT Tên la tinh MAGNOLIOPHYTA MAGNOLIOPSIDA ACERACEAE Acer laurium Hassk var petelotii Gapnep Sau sau ANNONACEAE HỌ NA Xylopia vielana Pierre Dền Benth ARALIACEAE Thích quế hoa Ilex cinerea Champ ex Thừng mực mỡ G, Td MM G, Nh MM G,Th MM G,T,M MM G,Th Mi Th,R,Td MM EN LC RUỒI Nhựa ruồi HỌ NHÂN SÂM chim BURSERACEAE HỌ TRÁM Engl MM HỌ NHỰA (Lour.) Harms Canarium tonkinense G ĐÀO Đáng, Chân Raeusch 2014 HỌ TRÚC Schefflera octophylla Canarium album (Lour.) 2007 IUCN HỌ THÍCH ex Benth AQUIFOLIACEAE sống NĐ32 LAN Tô hạp Trung Wrightia laevis Hook f SĐVN LỚP NGỌC Altingia chinensis Champ Hance Dạng NGỌC LAN HỌ TƠ HẠP Liquidambar formosana Cơng dụng NGÀNH ALTINGIACEAE APOCYNACEAE Tên Việt nam Trám trắng Trám chim G, N, Q, Th, D MM G, N, Q, Th MM CAESALPINIACEAE HỌ VANG 10 Erythrofloeum fordii Oliv Lim xanh G MM 11 Peltophorum tonkinensis Lim xẹt G MM IIA Dạng SĐVN sống 2007 G MM EN Thành ngạnh G,N MM Bứa dài G,N MM G,Th MM Sao gai G MM Táu mật G MM Nhọ nồi G,Tn MM Diospyros pillosella Wall Thị chín tầng G,Tn MM Diospyros susarticulata Thị rừng Lec nhẵn G MM G MM G Mi G,C,Th,D MM G,Tn MM STT Tên la tinh Tên Việt nam Công dụng NĐ32 IUCN 2014 A.Chev 12 Sindora tonkinensis A.Chev ex K et S Larsen CLUSIACEAE 13 14 Cratoxylon polyanthum Korth Garcinia obolongifolia Champ ex Benth 10 DILLENIACEAE 15 Dillenia heterosepala Finet et Gagnep 11 Gụ lau IIA DD HỌ MĂNG CỤT HỌ SỔ Lọng bàng HỌ QUẢ HAI DIPTEROCARPACEAE CÁNH 16 Hopea chinensis (Merr.) Hand-Mazz Vatica odorata 17 Symington var tonkinesis Ashton 12 EBENACEAE 18 19 20 Diospyros eryantha Champ ex Benth 13 ELAEOCARPACEAE 21 Elaeocrpus griffithii (Wright) A Gray 14 EUPHORBIACEAE 22 Aporosa planchoniana Baill HỌ THỊ HỌ CƠM Cơm tầng HỌ BA MẢNH VỎ Thẩu tấu 23 Bischofia javanica Blume Nhội 24 Bridelia monoica (Lour.) Đỏm lông CR STT Tên la tinh Tên Việt nam Công dụng Dạng SĐVN sống 2007 NĐ32 IUCN 2014 Merr 25 26 Endospermum chinensis Benth Suregada multiflora (A Juss.) Baill Vạng trứng G MM Mít ma G MM 15 FABACEAE HỌ ĐẬU 27 Dalbergia lanceolaria L.f Vẩy ốc gỗ G MM 28 Ormosia balansae Drake Ràng ràng mít G MM Ràng ràng xanh G MM G,Tn,B MM D gai ng Bí G,Tn MM Sồi phảng G, Tn MM Sồi ghè G,Tn MM Sồi bàn G,Tn MM D cuống G,Tn MM G,Tn MM G,S,Tn MM Mị gói thuốc G MM Chắp xanh G MM Re xanh G MM 29 Ormosia pinnata (Lour.) Merr 16 FAGACEAE 30 31 Castanopsis indica ( Roxb.) A .DC Castanopsis ouonbiensis Hickel et A Camus LC HỌ DẺ D gai Ấn Độ Lithocarpus cerebrinus ( 32 Hickel et A Camus) A EN Camus 33 34 35 36 37 Lithocarpus corneus (Lour.) Rehd in L Bailey Lithocarpus cryptocarpus A Camus Quercus chrysocalyx Hickel et A.Camus 17 IXONANTHACEAE HỌ HÀ NU Ixonanthes reticulata Jack Hà nu, Dân cốc 18 JUGLANDACEAE HỌ HỒ ĐÀO Engelhardtia roxburghiana Wall 19 LAURACEAE 38 39 40 Actinodaphne pilosa ( Lour.) Merr Beilschmiedia laevis Allen Cinnamomum burmanii Bl Chẹo tía HỌ RE VU STT 41 42 43 44 45 46 47 48 Tên la tinh Cinnamomuum balansae Lecomte Cryptocarya lenticellata Lecomte Cryptocarya chinensis (Hance.) Hemsl 50 51 52 53 55 56 G MM G,Td MM G MM G Mi G MM G MM G,C,Td MM G MM G MM Gội núi, Gội t G MM Lát hoa G MM G,C,Th,Tn,M MM G MM G MM Kháo lông ex Benth nhung Neolitsea aurata (Hayata) Kháo tầng cành Koidz vàng Kháo cuống đỏ Hoa trứng gà ex Dandy bạc Michelia mediocris Dandy Giổi xanh 21 MELIACEAE HỌ XOAN Juss HỌ TRINH NỮ Adenanthera microsperma Muồng ràng Teysm et Binn ràng Archidendron balansae (Oliv.) I Niels IUCN 2014 IIA LAN Giổi bóng Chukrasia tabularis A NĐ32 HỌ MỘC Michelia foveolata Merr 22 MIMOSACEAE 54 Mò Machilus velutina Champ Blume CR MM thơm Aphanamixis grandifolia 2007 G Nees DC sống Nanh chuột Rè vàng, Kháo Magnolia coco ( Lour.) SĐVN MM Machilus odoratissima Bl Dạng G,Th,Td Mị roi Nothaphoebe umbelliflora Cơng dụng Vù hƣơng Litsea balansae Lecomte 20 MAGNOLIACEAE 49 Tên Việt nam Đái bò Archidendron chevalieri Phân mã, Cứt (Kosterm.) I Neils ngựa DD VU VU LC STT 57 Tên la tinh Archidendron clypearia (Jack.) I Niels 23 MYRICACEAE 58 Myrica sapida Wall 24 MYRISTICACEAE 59 Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb 25 MYRSINACEAE 60 61 Maesa membranacea A.DC Rapanea neriifolia (Siebold & Zucc.) Mezz 26 MYRTACEAE 62 63 Syzygium zeylanicum (L.) DC Syzygium wightianum Wall ex Wight & Arn 27 OCHNACEAE 64 Ochna integerrima (Lour.) Merr 28.POLYGALACEAE 65 Xanthophyllum eberhardii Gagnep 29 RHIZOPHORACEAE 66 Carallia brachiata (Lour.) Merr 30 ROSACEAE 67 Eryobotrya bengalensis (Roxb.) Hook.f Tên Việt nam Mán đỉa Công dụng Dạng SĐVN sống 2007 G,Th,Tn MM G,Q,Tn,M Mi G,N MM Đơn nem Th Mi Sú rừng Ca MM Trâm tía G, Tn MM Trâm trắng G, Tn MM C,G MM G MM G MM HỌ THANH MAI Thanh mai HỌ MÁU CHĨ Máu chó to HỌ ĐƠN NEM HỌ SIM HỌ LÃO MAI Mai vàng HỌ VIỄN CHÍ Chanh rừng HỌ ĐƢỚC Trúc tiết HỌ HOA HỒNG Tỳ bà NĐ32 IUCN 2014 STT 68 69 70 71 Tên la tinh SĐVN sống 2007 Công dụng Xoan đào xanh G Mi G MM Đuôi lƣơn G MM Trâm sánh G MM Th,G MM G MM G,D,N MM G,Th,D,N MM N MM Th Mi Mang xanh G,Th,S MM Sterculia lanceolata Cav Sảng nhung G,S,D MM 37 THEACEAE HỌ CHÈ G Mi G MM Prunus phaeosticta (Hance) Maxim Photinia prunifolia (Hook Táo vòng, Sến & Arn.) Lindl mộc mận 31 RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ Aidia oxyodonta (Drake) Yamazaki Canthium didinum var rostata Thw 32 RUTACEAE 72 Dạng Tên Việt nam Acronychia peduncunata (L.) Miq 33 SAPINDACEAE NĐ32 IUCN 2014 HỌ CAM Bƣởi bung HỌ BỒ HÒN Xerospermum 73 noronhianum (Blume) Vải đóm Blume 34 SAPOTACEAE 74 75 76 Eberhardtia tonkinensis Lecomte 78 79 Sến mật, Sến (Dubard.) H.J.Lamb mủ Sarcosperma laurinum (Benth.) Hook f HỌ THANH THẤT Bách bệnh 36 STERCULIACEAE HỌ TRÔM Pterospermun heterophyllum Hance Anders ex Dyer in Hook f 81 Sến đất Eurycoma longifolia Jack Adinandra integerrima T 80 Mắc niễng Madhuca pasquieri 35 SIMAROUBACEAE 77 HỌ SẾN Gordonia tonkinensis Súm thn, Chè lƣơn Gị đồng bắc, EN VU STT 82 83 Tên la tinh Pitard Súm lớn Schima superba Gard & Vối thuốc Champ in Hook cƣa 38 ULMACEAE HỌ DU Gironniera subaequalis Planch 39 VERBENACEAE 84 Tên Việt nam Vitex quinata (Lour.) Williams Ngát Công dụng Dạng SĐVN sống 2007 G MM G,S MM G,C MM HỌ TẾCH Đ n NĐ32 IUCN 2014

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w