Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Bùi Văn Năng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Cùng với tơi xin cảm ơn cán Uỷ Ban Nhân Dân xã Dân Chủ nhân dân địa phƣơng giúp đỡ nhiệt tình thời gian thực tập xã Qua đây, xin cảm ơn bạn bè gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy để nghiên cứu cách sâu hơn, tồn diện có hội thực thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Tuyết TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến môi trường nước ngầm xã Dân Chủ - Thành Phố Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đƣợc tác động hoạt động chăn nuôi hộ gia đình trang trại xã Dân Chủ, Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình tới chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc Đề xuất đƣợc giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động sản xuất chăn nuôi xã, nhằm hạn chế đƣợc tác hại đến sức khỏe ngƣời lan truyền dịch bệnh Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động chăn nuôi xã Dân Chủ, Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Đánh giá đặc điểm nƣớc thải chăn nuôi lợn xã Dân Chủ, Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm xung quanh khu vực chăn nuôi xã Dân Chủ, Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Đề xuất phƣơng án giảm thiểu tác động hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn nghiên cứu Những kết đạt đƣợc - Thực trạng hoạt động chăn nuôi xã Dân Chủ_ Thành phố Hịa Bình _ Tỉnh Hịa Bình + Quy mơ chăn ni hộ gia đình trang trại không ngừng đƣợc mở rộng, chuyển từ chăn ni nhỏ lẻ theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn Hiện khu vực nuôi 3623 lợn + Với quy mô chăn nuôi phát triển nhƣ nên lƣợng nƣớc thải ngày lớn Tuy nhiên lƣợng nƣớc thải không đƣợc xử lý mà trực tiếp thải mơi trƣờng xung quanh, có hộ gia đình trang trại qua xử lý Biogas nhƣng lƣợng nƣớc thải nhiều làm tràn bể chứa ngồi mơi trƣờng - Thực trạng nƣớc thải chăn ni xã Dân Chủ_Thành phố Hịa Bình _ Tỉnh Hịa Bình + Kết phân tích cho thấy hàm lƣợng tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ vƣợt QCVN 40: 2011/BTNMT, mục B Kết phân tích mẫu trạng ban đầu cho thấy thông số vƣợt tiêu chuẩn cho phép Cmax Cụ thể hàm lƣợng COD vƣợt 3,91 lần; hàm lƣợng BOD5 5,4 lần; PO43- vƣợt 24,5 lần; NH4+ vƣợt 12.7 lần, TSS vƣợt 7.06 lần + Chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm: hàm lƣợng tiêu NH4+ mẫu nƣớc thải cao, Amoni nƣớc không gây độc nhƣng nguồn nƣớc bị nhiễm Amoni sau q trình oxi hóa sinh Nitrit (NO 2-) Nitrat (NO3-) độc nƣớc Trong hàm lƣợng NO2- mẫu nƣớc ngầm có 4/10 mẫu vƣợt giới hạn cho phép Vì chất thải chăn ni có ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc ngầm, ảnh hƣởng đến nƣớc sinh hoạt ngƣời dân xã + Đề xuất đƣợc biện pháp giảm thiểu lƣợng chất thải chăn nuôi xả thải trực tiếp môi trƣờng địa bàn xã, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sử dụng sinh hoạt ngƣời dân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò đặc điểm ngành chăn nuôi 1.1.1 Vai trò ngành chăn nuôi 1.1.2 Đặc điểm ngành chăn nuôi 1.1.3 Các ngành chăn nuôi 1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng ngành chăn nuôi 1.2.1 Nguồn phát thải ô nhiễm 1.2.2 Thành phần chất thải chăn nuôi heo 1.2.3 Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng 10 1.3 Một số nghiên cứu tác động hoạt động chăn nuôi đến môi trƣờng nƣớc 15 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu 18 2.4.2 Điều tra khảo sát thực địa, lấy mẫu trƣờng 18 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 22 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên: 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội : 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thực trạng hoạt động chăn nuôi xã Dân Chủ_Thành phố Hịa Bình 34 4.2 Thực trạng nƣớc thải chăn ni xã Dân Chủ_Thành phố Hịa Bình 36 4.2.1 Độ pH 37 4.2.2 Độ đục 38 4.2.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 39 4.2.4 Nhu cầu oxi hóa học (COD) 40 4.2.5 Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) 41 4.3 Kết phân tích thông số nƣớc ngầm 44 4.3.1 Amoni NH4+ 45 4.3.2 Nitrit( NO2-) 46 4.3.3 Nitrat (NO3-) 47 4.4 Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải chăn nuôi 48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYÊN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 53 5.3 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lƣợng phân gia súc, gia cầm thải hàng ngày tính phần trăm tỉ trọng thể Bảng 1.2: Thành phần hố học phân heo có trọng lƣợng từ 70 – 100kg Bảng 1.3: Thành phần hố học nƣớc tiểu lợn có trọng lƣợng từ 70 – 100 kg Bảng 1.4: Tính chất nƣớc thải chăn nuôi lợn Bảng 1.5: Các tiêu ô nhiễm chất thải tính cho 1000 kg trọng lƣợng lợn 10 Bảng 1.6: Đặc điểm khí sinh phân huỷ kị khí 12 Bảng 1.7: Ảnh hƣởng NH3 lên ngƣời heo 13 Bảng 1.8: Ảnh hƣởng H2S đến sức khoẻ ngƣời gia súc 14 Bảng 2.1 Vị trí lẫu mẫu nƣớc thải khu vực nghiên cứu 19 Bảng 4.1 Thống kê số lƣợng gia cầm, gia súc địa bàn nghiên cứu 34 Bảng 4.2: Số liệu tính tốn lƣợng phân nƣớc tiểu lợn 35 Bảng 4.3 Số liệu nƣớc thải hộ chăn nuôi lợn gia công 35 Bảng 4.4.Giá trị Cmax thơng số phân tích 36 Bảng 4.5 Hàm lƣợng chất có mẫu phân tích nƣớc thải xã Dân Chủ_ Thành phố Hịa Bình 36 Bảng 4.6 Hàm lƣợng chất có mẫu phân tích nƣớc ngầm 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khí sinh q trình phân huỷ chất thải chăn ni Hình 2.1 Bản đồ phân bố không gian điểm lấy mẫu nƣớc thải 20 Hình 2.2 Bản đồ phân bố không gian điểm lấy mẫu nƣớc ngầm 21 Hình 4.1 Biểu đồ thể độ pH nƣớc thải 37 Hình 4.2 Biểu đồ thể độ đục nƣớc thải 38 Hình 4.3 Biểu đồ thể TSS nƣớc thải 39 Hình 4.4 Biểu đồ thể tiêu COD nƣớc thải 40 Hình 4.5 Biểu đồ thể tiêu BOD5 nƣớc thải 41 Hình 4.6 Biểu đồ thể tiêu NH4+ nƣớc thải 42 Hình 4.7 Biểu đồ thể tiêu PO43- mẫu nƣớc thải 43 Hình 4.8 Biểu đồ thể tiêu NH4+ mẫu nƣớc ngầm 45 Hình 4.9 Biểu đồ thể tiêu NO2- mẫu nƣớc ngầm 46 Hình 4.10 Biểu đồ thể tiêu NO3- mẫu nƣớc ngầm 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu Oxy sinh hóa COD: Nhu cầu Oxy hóa học QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TSS: Tổng chất rắn lơ lửng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi lĩnh vực quan trọng nơng nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày ngƣời dân xã hội mà nguồn thu nhập hàng triệu ngƣời dân Chăn nuôi lợn không cung cấp phần lớn thịt mà nguồn cung cấp phân hữu cho trồng, tận dụng thức ăn thu hút lao động dƣ thừa nông nghiệp Trong năm gần đời sống nhân dân ta không ngừng đƣợc cải thiện nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt chủ yếu thịt lợn ngày tăng số lƣợng chất lƣợng thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn bƣớc sang bƣớc phát triển Chăn nuôi vốn ngành quen thuộc, có từ lâu giới Ban đầu quy mơ gia đình nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm động vật sức kéo cho hộ hay nhóm gia đình nhỏ Nhƣng ngành chăn nuôi phát triển mức độ sản xuất hàng hố với quy mơ ngày lớn nhằm cung cấp số lƣợng lớn thực phẩm động vật cho nhu cầu sử dụng ngày cao ngƣời Các tiến khoa học liên tục đƣợc áp dụng nhằm tạo suất chất lƣợng cao Tuy nhiên từ trình chăn nuôi tập trung cao độ nảy sinh vấn đề thu hút quan tâm xã hội, nhiễm mơi trƣờng Khó khăn việc thu gom, tồn trữ xử lý chất thải chăn nuôi vấn đề gắn liền với chăn nuôi tập trung Chất thải chăn nuôi heo bao gồm phân, nƣớc tiểu, chất độn, thức ăn rơi vãi nƣớc làm vệ sinh chuồng trại Khơng giống nhƣ phân bị hay phân gia cầm khác, việc xử lý quản lý chất thải chăn ni gặp nhiều khó khăn Chất thải gia súc cịn tác hại phạm vi lớn hơn, thơng qua việc gây nhiễm đất, nƣớc, khơng khí, gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời Đối với ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chất thải chăn nuôi bao gồm tƣợng phú dƣỡng hoá nƣớc mặt làm cho nƣớc có mùi khó chịu khơng sử dụng đƣợc, bên cạnh phát triển tảo thƣờng dẫn đến tái ô nhiễm Ở nƣớc công nghiệp, chăn nuôi ngành gây ô nhiễm lớn mối quan tâm nhiều nƣớc giới nhƣ Mỹ, Anh, Hàn Quốc Nhiều nghiên cứu thực mặt quản lý, xử lý sử dụng nhằm tái sử dụng chất thải chăn nuôi Tại nƣớc Ấn Độ, Trung Quốc nghiên cứu ứng dụng sản xuất biogas từ phân gia súc làm phân bón thực nhiều từ năm 1970 (Broda; Kijne) Ở Việt Nam, khía cạnh mơi trƣờng ngành chăn nuôi đƣợc quan tâm vài năm trở lại ngành chăn ni hàng hố ngày gia tăng Một số nghiên cứu sử dụng phân gia súc vào mục đích kinh tế khác nhƣ phân bón, biogas… đƣợc thực Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu đánh giá tồn diện trạng nhiễm mơi trƣờng chăn ni nhằm xây dựng sách quản lý, giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm tái sử dụng hợp lý chất thải gia súc Tại xã Dân Chủ, Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình có ngành nghề chăn ni lợn có biểu rõ rệt nhiễm mơi trƣờng Chính vậy, xuất phát từ thực tế xã Dân Chủ, dƣới hƣớng dẫn ThS Bùi Văn Năng, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến môi trường nước ngầm xã Dân Chủ - Thành Phố Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình” nhằm làm rõ ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng môi trƣờng xung quanh 4.3.2 Nitrit( NO2-) Kết phân tích tiêu NO2- mẫu nƣớc ngầm nghiên cứu đƣợc biểu diễn qua hình 4.9 NO2- (mg/l) (mg/l) QCVN 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Hình 4.9 Biểu đồ thể tiêu NO2- mẫu nước ngầm Giá trị trung bình 10 mẫu đo 1,181 mg/l gấp xấp xỉ 1,2 lần giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Có mẫu vƣợt giới hạn cho phép Chiếm 40% tổng số mẫu nghiên cứu Trong có mẫu có nồng độ cao (1,22 mg/l) gấp 1,22 lần giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Khu vực ô nhiễm Nitrit nhiều khu vực điểm lấy mẫu 3, 6, 7, có nồng độ cao vƣợt giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Khu vực điểm lại chênh lệch nồng độ NO 2- nhƣng không vƣợt mức giới hạn cho phép Và khu vực điểm điểm nơi có nồng độ NO2- thấp 46 4.3.3 Nitrat (NO3-) Kết phân tích tiêu NO3- mẫu nƣớc ngầm nghiên cứu đƣợc biểu diễn qua hình 4.10 NO3- (mg/l) (mg/l) QCVN 16 14 12 10 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Hình 4.10 Biểu đồ thể tiêu NO3- mẫu nước ngầm Tất mẫu nghiên cứu có nồng độ thấp Nồng độ nằm khoảng 0,29 – 6,89 mg/l Trong giới hạn cho phép lên tới 15 mg/l (QCVN 09:2008/BTNMT) Qua thấy nguồn nƣớc ngầm xã Dân Chủ không bị ô nhiễm NO3(Nitrat) Qua kết phân tích 10 mẫu nƣớc ngầm ta thu đƣợc hàm lƣợng NO 3- nƣớc ngầm xã không vƣợt QCVN 09:2008/BTNMT Tuy nhiên ta xét phân bố hàm lƣợng NO3- xã Tại khu vực lấy mẫu 1, 2, 3, 4, 5, 10 hàm lƣợng NO3- nằm khoảng từ 4,59 – 6,89 mg/l Giá trị cao điểm 6,89 mg/l Các khu vực lại hàm lƣợng NO3- thấp >3,6 mg/l Giá trị thấp khu vực điểm 0,29mg/l 47 4.4 Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải chăn nuôi Căn vào kết nghiên cứu ngƣời dân xã sử dụng nƣớc ngầm cho sinh hoạt, nguồn nƣớc ngầm xã bị nhiễm amoni cao Vì để đảm bảo tính bền vững quản lý nƣớc thải chăn nuôi xã Dân Chủ, đề tài xin đề xuất số biện pháp nhƣ sau: .Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng ni, mật độ bố trí, xếp dãy chuồng ni, xây dựng cơng trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng xanh, Xung quanh khu vực chăn ni tiến hành trồng xanh để tạo bóng mát chắn đƣợc gió lạnh, gió nóng, ngồi xanh cịn quang hợp hút khí CO2 thải khí O2 tốt cho môi trƣờng chăn nuôi Nên trồng loại nhƣ: nhãn, vải, keo dậu, muồng, Xây dựng hệ thống hầm biogas Hai biện pháp xử lý nhiễm mơi trƣờng đƣợc đánh giá có nhiều ƣu điểm, sử dụng cơng nghệ khí sinh học (Biogas) sử dụng chế phẩm sinh học EM Việc xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại tác dụng lớn Nguồn phân thải sau đƣa vào bể chứa đƣợc phân huỷ hết, giảm mùi hôi, ruồi nhặng kí sinh trùng hầu nhƣ bị tiêu diệt bể chứa Bên cạnh đó, sử dụng hầm Biogas cịn tái tạo đƣợc nguồn lƣợng từ phế thải chăn ni, tạo khí CH4 phục vụ việc đun nấu, thắp sáng Ủ phân phương pháp sinh học với việc che phủ kín Phân chuồng sau đƣợc lấy khỏi chuồng ni cần đánh thành đống Trong q trình đánh đống, phân đƣợc rải lớp (mỗi lớp khoảng 20 cm) rải thêm (một lớp mỏng) tro bếp vôi bột), làm nhƣ hết lƣợng phân có đƣợc Sau cùng, sử dụng bùn ao nhào đất mịn với tạo thành bùn để trát kín, lên tồn bề mặt củ đống phân Cũng sử dụng (ny long, bạt, ) để phủ kín đống phân Làm đƣợc nhƣ vậy, trình ủ giảm thiểu loại khí sinh (CO2, NH3, CH4, ) mơi 48 trƣờng Đồng thời, q trình ủ đống phân có tƣợng sinh nhiệt, mầm bệnh (trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm, ) bị tiêu diệt, nhờ mầm bệnh bị hạn chế phát tán, lây lan Xử lý nước thải thủy sinh Cây muỗi nƣớc (còn gọi cần tây nƣớc), bèo lục bình (bèo Nhật Bản): Nƣớc thải từ trại chăn nuôi chứa nhiều nitrogen, phosphorus hợp chất vơ hồ tan đƣợc Rất khó tách chất thải khỏi nƣớc cách quét rửa hay lọc thông thƣờng Tuy nhiên số loại thủy sinh nhƣ bèo lục bình, cỏ muỗi nƣớc xử lý nƣớc thải, vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trƣờng Cây muỗi nƣớc (còn gọi cần tây nƣớc), bèo lục bình (bèo Nhật Bản) loại địa vùng Đơng Nam Á, thân ăn sống chín nhƣ loại rau Nó sinh sản theo cách phân chia rễ sinh trƣởng tốt môi trƣờng nƣớc nông 20cm Cây bèo lục bình (bèo Nhật Bản) có nguồn gốc Nam Mỹ, sinh trƣởng phát triển nhanh, khỏe mặt nƣớc Nƣớc thải từ chuồng gia súc trƣớc tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nƣớc thải chảy vào bể mở có bèo lục bình cỏ muỗi nƣớc Mặt nƣớc bể đƣợc che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, cỏ muỗi nƣớc để nƣớc nơng chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm Cỏ muỗi nƣớc cần thời tiết mát mẻ, cịn bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lƣợng nƣớc thải cần đƣợc xử lý Ví dụ, chất thải 10 gia súc vào khoảng 456 lít, cần bể cạnh 6m, sâu 0,5m Bể phải có tổng khối lƣợng 18m3 diện tích bề mặt 36m2 Bể chứa nƣớc thải chuồng ni khoảng 30 ngày Nƣớc thải đƣợc giữ bể xử lý 10 ngày Trong thời gian này, lƣợng photpho nƣớc giảm khoảng 57-58%, 44% lƣợng nitơ đƣợc loại bỏ BOD5 (là phƣơng pháp xác định mức độ vật chất hữu nƣớc) Trong thời gian giảm xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 80-90% Những biện pháp xử lý nƣớc thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nƣớc thải 49 sông hồ, suối cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm.Ngồi ra, thuỷ sinh thu hoạch dùng làm phân hữu Bản thân chúng trực tiếp làm phân xanh phân trộn Chăn ni đệm lót sinh thái Trong vài năm gần đây, số nƣớc nhƣ Việt Nam phát triển hình thức chăn ni mới, chăn ni trền chuồng đệm lót với vi sinh vật có ích Hình thức chăn ni cịn đƣợc gọi chăn ni với đệm lót sinh thái hay chăn ni đệm lót lên men Thay ni vật ni xi măng gạch cứng, ngƣời ta nuôi vật chuồng đất nện, sâu mặt đất (-, âm), chuồng rải lớp đệm lót dày 60 cm bề mặt đệm lót có phun dung dịch mên (hỗn hợp vi sinh vật có ích) Đệm lót thƣờng ngun liệu thực vật nhƣ mùn cƣa, trấu, thân ngô lõi bắp ngơ khơ nghiền nhỏ, Bình thƣờng, đệm lót sinh thái sử dụng đƣợc năm Ngồi ra, q trình hoạt động chuồng ni đệm lót sinh thái, vật ni ăn men vi sinh vật có đệm lót giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, làm tăng khả hấp thu axit amin, qua tăng độ mềm, vị tự nhiên cho thịt so với sản phẩm làm từ chăn nuôi thông thƣờng, đồng thời ngƣời chăn ni tiết kiệm đƣợc 80% nƣớc, 60% nhân lực, 10% chi phí thức ăn, thuốc thú y phịng trừ dịch bệnh Đặc biệt, đệm lót chứa vi sinh vật có lợi nên hiệu việc phịng chống bệnh dịch có hại nhƣ lở mồm long móng, tai xanh, cúm, Điều chỉnh thành phần phần ăn Một nhóm nghiên cứu thử nghiệm công thức phối trộn, với kết thu đƣợc thử nghiệm, họ chọn thuốc có ký hiệu CP2, thuốc cho hiệu tốt có thành phần nhƣ sau: Mạch nha (25%), sơn trà (15%), thần khúc (20%), sử quân (5%), xa tiền (5%), ngƣu tất (30%) Sử dụng chế phẩm CP2 với liều lƣợng 1.000g CP2/1 thức ăn hỗn hợp cho nuôi lợn thịt cho khối lƣợng tăng trọng/ngày cao đối chứng 4,42%, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp 9,58%; chi phí thức ăn/kg tăng trọng giảm 7,89% Đối với 50 chăn nuôi lợn nái nuôi con, sử dụng CP2 với liều lƣợng nhƣ cho kết quả: Đã góp phần làm giảm đáng kể mùi hôi chuồng nuôi lợn; chuồng nuôi lợn thịt, hàm lƣợng NH3 giảm 41,30% hàm lƣợng H2S giảm 44,44% so với lô đối chứng Ở chuồng nuôi lợn nái sinh sản, NH3 giảm 45,26%, H2S giảm 43,90% so với lô đối chứng Một nghiên cứu khác cho lợn vỗ béo ăn phần ăn khác nhau: KP1 dựa sở ngũ cốc ; KP2 dựa sở phụ phẩm nông nghiệp ; KP3 dựa sở sắn củ KP4 dựa sở bột củ cải đƣờng Phân nƣớc tiểu lợn đƣợc thu để đánh giá mức độ phát xạ NH3 Các kết thu đƣợc cho thấy: Với phần ăn khác làm cho pH hỗn hợp phân nƣớc tiểu lợn, tƣơng ứng với phân 8.90, 8.80, 8.83 8.07 (P,0.001) mức NH3 mơi trƣờng tƣơng ứng 32.7, 30.1, 31.1 17.12 mmol (P,0.001) Hệ số tƣơng quan thu đƣợc pH hỗn hợp thải lƣơng NH3 thoát r = + 0.83 Nhƣ rõ ràng điều chỉnh thành phần phần ăn lợn để làm giảm pH hỗn hợp thải, nhờ mà giảm thiểu NH3 mơi trƣờng 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYÊN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới môi trƣờng nƣớc đề tài tới số kết luận nhƣ sau: - Quy mơ chăn ni hộ gia đình trang trại không ngừng đƣợc mở rộng, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn Hiện khu vực nuôi 3623 lợn - Với quy mô chăn nuôi phát triển nhƣ nên lƣợng nƣớc thải ngày lớn Tuy nhiên lƣợng nƣớc thải không đƣợc xử lý mà trực tiếp thải mơi trƣờng xung quanh, có hộ gia đình trang trại qua xử lý Biogas nhƣng lƣợng nƣớc thải nhiều làm tràn bể chứa ngồi mơi trƣờng - Kết phân tích cho thấy hàm lƣợng tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ vƣợt QCVN 40: 2011/BTNMT, mục B Kết phân tích mẫu trạng ban đầu cho thấy thông số vƣợt tiêu chuẩn cho phép Cmax Cụ thể hàm lƣợng COD vƣợt 3,91 lần; hàm lƣợng BOD 5,4 lần; PO43- vƣợt 24,5 lần; NH4+ vƣợt 12.7 lần, TSS vƣợt 7.06 lần - Chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm: hàm lƣợng tiêu NH4+ mẫu nƣớc thải cao, Amoni nƣớc không gây độc nhƣng nguồn nƣớc bị nhiễm Amoni sau q trình oxi hóa sinh Nitrit (NO 2-) Nitrat (NO3-) độc nƣớc Trong hàm lƣợng NO2- mẫu nƣớc ngầm có 4/10 mẫu vƣợt giới hạn cho phép Vì chất thải chăn ni có ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc ngầm, ảnh hƣởng đến nƣớc sinh hoạt ngƣời dân xã - Chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, cảnh quan môi trƣờng, ngƣời dân sử dụng nƣớc sinh hoạt không đảm bảo chất lƣợng, môi trƣờng không mùi hôi thối nƣớc thải chăn nuôi 52 - Do địa phƣơng chƣa có biện pháp quản lý môi trƣờng chăn nuôi hữu hiệu, nhận thức ngƣời dân chƣa cao Do đề tài đƣa số giải pháp trƣớc mắt lâu dài phù hợp với địa phƣơng để hoạt động chăn nuôi địa phƣơng phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững 5.2 Tồn - Đề tài chƣa đánh giá đƣợc hết ảnh hƣởng khác môi trƣờng nƣớc khu vực (nƣớc thải sinh hoạt, ) kết đánh giá chƣa phản ánh đƣợc hết tác động chất thải môi trƣờng nƣớc khu vực - Do điều kiện thời gian nên đề tài nghiên cứu đƣợc số thông số tiêu biểu nƣớc Tuy nhiên thông số mà đề tài chọn đảm bảo đặc trƣng cho ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi xã Dân Chủ - Các giải pháp mang tính định hƣớng chƣa sâu vào việc thiết kế để thực giải pháp 5.3 Khuyến nghị - Chính quyền quan chức quản lý môi trƣờng địa phƣơng cần hƣớng dẫn ngƣời dân chăn nuôi thực theo quy trình, theo Pháp lệnh giống vật ni, Pháp lệnh thú y quy chuẩn chăn nuôi - Quy hoạch khu chăn nuôi riêng, cách xa khu dân cƣ hộ chăn ni có quy mô lớn địa bàn xã nhằm đảm bảo chất lƣợng mơi trƣờng, gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân - Thực việc giám sát, quan trắc định kỳ chất lƣợng môi trƣờng địa phƣơng quy định xử phạt hoạt động gây tiêu cực tới mơi trƣờng Bên cạnh quyền quan chức cần có sách hỗ trợ ngƣời dân hoạt động chăn nuôi, tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi tới sức khỏe ngƣời, môi trƣờng, vật ni khơng có biện pháp xử lý không hiệu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) QCVN 09 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) QCVN 40 : 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Uỷ Ban Nhân Dân xã Dân Chủ (2016) Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Dân Chủ, Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Bùi Văn Năng (2010) Phân tích mơi trường, giảng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Bùi Văn Năng (2013) Hướng dẫn thực hành phân tích môi trường, giảng trƣờng Đại học lâm Nghiệp Việt Nam Đào Lệ Hằng Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam Cục chăn nuôi Trần Thị Hƣơng Đánh giá tác động môi trường, giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Việt Linh (2016) Đánh giá chất lượng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước ngầm xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trang điện tử: http://www.vawr.org.vn/images/File/PGS.TS.%20Vu%20Thi%20Thanh%20H uong.pdf 10 Trang điện tử: http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuuKH-CN/O-nhiem-moi-truong-do-chan-nuoi-hien-trang-va-giai-phap-khacphuc-43011.html PHỤ LỤC QCVN 40 : 2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Pt/Co 50 150 - đến 5,5 đến Nhiệt độ Màu pH BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt (tính theo mg/l mg/l 500 1000 P) 26 Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nƣớc mặn, nƣớc lợ) 27 Clo dƣ mg/l 28 Tổng hoá chất bảo vệ mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 thực vật clo hữu 29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu 30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 31 Coliform vi 3000 5000 khuẩn/100ml 32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 - Trong đó: Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc xác định khu vực tiếp nhận nƣớc thải QCVN 09 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) mg/l mg/l mg/l 5,5 - 8,5 500 1500 Amơni (tính theo N) Clorua (Cl-) mg/l mg/l 0,1 250 Florua (F-) mg/l 1,0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr 6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E - Coli 26 Coliform mg/l 1,0 mg/l 15 mg/l 400 mg/l 0,01 mg/l 0,001 mg/l 0,05 mg/l 0,005 mg/l 0,01 mg/l 0,05 mg/l 1,0 mg/l 3,0 mg/l 0,5 mg/l 0,001 mg/l mg/l 0,01 Bq/l 0,1 Bq/l 1,0 MPN/100ml Không phát thấy MPN/100ml MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Giếng nƣớc sử dụng sinh hoạt gần chuồng, trại lợn Nƣớc thải chăn ni lợn hộ gia đình Nƣớc thải chăn nuôi thải kênh, rãnh Nƣớc thải chăn nuôi hộ gia đình chảy tràn lan vƣờn Nƣớc thải chăn ni hộ gia đình chảy tràn vƣờn