1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Document 42.Pdf

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Nhận xét chất thơ trong sáng tác của Tô Hoài Biểu hiện + Chất thơ trong sáng tác của Tô Hoài hiện lên trước hết qua hình ảnh thiên nhiên vời vợi với những núi non, nương rẫy, sương giăng không thể l[.]

1 Nhận xét chất thơ sáng tác Tô Hoài - Biểu hiện: + Chất thơ sáng tác Tơ Hồi lên trước hết qua hình ảnh thiên nhiên vời vợi với núi non, nương rẫy, sương giăng… lẫn với nơi đất nước ta Những chi tiết miêu tả thiên nhiên đan xen, hoà quyện lời kể câu chuyện + Đoạn trích miêu tả tinh tế phong tục đẹp, thơ đồng bào vùng cao lễ hội mùa xuân tràn ngập màu sắc âm thanh, ấn tượng màu sắc vẻ đẹp váy hoa, âm tiếng sáo + Nét đặc sắc chất thơ biểu tâm hồn nhân vật Mị Ẩn sâu tâm hồn Mị, cô gái tưởng chừng héo hắt, sống đời lầm lũi “đến chết thơi” ấy, có ngờ, le lói đốm lửa khát vọng tự do, tình u sống + Ngơn ngữ nghệ thuật nhà văn với hàng loạt âm thanh, hình ảnh gợi hình, gợi cảm nên thơ đậm màu sắc + Chất thơ văn xuôi Tô Hoài tạo nên kết hợp nhuần nhuyễn khí sắc lãng mạn với bút pháp trữ tình duyên mượt mà văn phong điêu luyện +Bên cạnh nghệ thuật sử dụng ngôn từ, Tô Hồi cịn để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc khả diễn đạt tài tình rung động sâu xa, tinh tế giới đa cung bậc mn vàn sắc thái tình cảm - Ý nghĩa: Chất thơ đoạn trích khơng bộc lộ tài nghệ thuật nhà văn Tô Hồi mà cịn thể tình u thiên nhiên lịng nhân đạo ơng với người Tây Bắc, góp phần làm sáng tỏ cảm hứng lãng mạn cách mạng văn xuôi Việt Nam 1945-1975 Nhận xét nhìn người nhà văn Tơ Hoài: - Qua diễn biến tâm trạng nhân vật Mị, tác giả bày tỏ cảm thông thấu hiểu, bênh vực người với số phận bất hạnh; trân trọng yêu thương cảm phục sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do, hạnh phúc khả vươn tới tương lai Đó cách nhìn đầy tin yêu vào phẩm chất tốt đẹp người - Cách nhìn xuất phát từ gắn bó, am hiểu tình yêu thương với mảnh đất người miền núi, từ thực cách mạng với nhiều đổi thay Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi sản phẩm văn học cách mạng, đứa tinh thần nhà văn - chiến sĩ với cảm quan thực, tinh thần lạc quan cách mạng: khẳng định, tin tưởng khả năng, sức mạnh, tương lai người - Cách nhìn mẻ, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mang lại chất lượng cho văn học kháng chiến, khơi dậy đồng cảm, trân trọng người đọc, đồng thời thể tài năng, lịng nhà văn Tơ Hồi Nhận xét nhìn người nơng dân nhà văn Tơ Hồi - Nhà văn nhìn người nơng dân Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất miền núi bị chà đạp tàn nhẫn từ thể xác đến tinh thần Nhưng chiều sâu tâm hồn họ có sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình yêu khát vọng tự Tuy sống thân phận trâu ngựa, bị đoạ đày địa ngục trần gian họ không chịu đầu hàng số phận, mà tìm cách vượt ngục tinh thần, tâm hồn hồi sinh Đó cịn nhìn lạc quan, tin tưởng vào sức mạnh người nông dân tư tưởng tiến nhà văn cách mạng Tơ Hồi - Các nhìn mẻ, tin yêu người nông dân cho thấy tài quan sát, miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán, đặc biệt khả diễn tả trình phát triển tính cách nhân vật hợp lí, tự nhiên, phong phú, phức tạp mà sâu sắc, phù hợp với quy luật phép biện chứng tâm hồn nhà văn-người có duyên nợ với mảnh đất người Tây Bắc Nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hoài nhân dân Tây Bắc: - Đồng cảm với nỗi khổ đau mà người phải gánh chịu (đồng cảm với thân phận làm dâu gạt nợ Mị nhớ lại bị A Sử chà đạp; nỗi đau A Phủ bị trói vào cọc để mạng hổ) - Phát tinh thần phản kháng người bị áp (từ vô cảm, Mị đồng cảm với người đồng cảnh ngộ; từ suy nghĩ có hành động đúng) - Tấm lòng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng, nghĩa tình, xét đến lịng nhân đạo người nghệ sĩ dành cho đất người Tây Bắc Tấm lòng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi: – Nhân đạo: Là tình cảm yêu thương người, lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người Đồng thời, khẳng định đề cao phẩm chất, tài năng, khát vọng đáng người – Tấm lịng nhân đạo Tơ Hồi: Ơng gieo vào lòng người đọc niềm thương cảm sâu xa trước số phận Mị A Phủ; trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc phẩm chất tốt đẹp họ Không trân trọng khát vọng tự Mị A Phủ mà đồng tình với tinh thần phản kháng, đấu tranh họ; đồng thời vạch cho họ đường giải phóng Nhận xét tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn Tơ Hồi - Sự hồi sinh tâm hồn nhân vật Mị tác giả miêu tả tinh tế, phù hợp với tính cách Nhà văn sử dụng nhiều yếu tố bên tác động vào nhân vật, miêu tả tự nhiên mùa xn, tiếng sáo gọi bạn tình, bữa tiệc đón năm mới… tất hoá thành tiếng gọi đánh thức nỗi căm ghét bất công tàn bạo ý thức phản kháng lại cường quyền, đánh thức niềm khao khát sống tự do, hoang dã hồn nhiên bảo lưu dòng máu truyền lại từ lối sống tổ tiên du mục xa xưa, làm sống dậy sức sống ẩn tàng thể trẻ trung tâm hồn vốn ham sống Mị Người đọc không dừng lại, suy ngẫm chia sẻ cảm xúc với hành động nhân vật Mị xuất phát từ thúc nội tâm chi tiết:“Mị lấy hũ rượu, uống ực bát” trạng thái thật khác thường Rượu làm thể đầu óc Mị say, tâm hồn từ phút ấy, tỉnh lại sau bao tháng ngày câm nín, mụ mị đày đoạ Cái cách uống rượu hơi, ực thế, khiến người ta nghĩ: người uống rượu thực phẫn nộ Và người ta nghĩ: uống thể uống đắng cay phần đời qua, thể uống khao khát phần đời chưa tới.Mị với cõi lòng phơi phới trở lại ý nghĩ mà chân thực : “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, khơng buồn nhớ lại nữa.” Nghịch lí cho thấy: niềm khao khát sống hồi sinh, tự trở thành mãnh lực không ngờ, xung đột gay gắt, một với trạng thái vơ nghĩa lí thực Sở trường phân tích tâm lí cho phép ngịi bút tác giả lách sâu vào bí mật đời sống nội tâm, phát nét đẹp nét riêng tính cách - Với trang văn đoạn trích đầy ắp chất thơ lịng nhân hậu, tài phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy, Tơ Hồi khám phá diễn tả chiều sâu tâm hồn biến thái thăng trầm gấp khúc đột biến tâm trạng Mị Chính sức sống tiềm tàng mãnh liệt người gái Mèo xinh đẹp để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc góp phần khơng nhỏ vào thành cơng tác phẩm Cách nhìn nhận sống người nhà văn Tơ Hồi – Cách nhìn sống: nhìn thực nhà văn muốn thể cách chân thực tranh xã hội thực dân, phong kiến miền núi với mâu thuẫn tầng lớp địa chủ phong kiến thực dân với quần chúng lao động Đúng quan niệm nhà văn “Viết văn trình đấu tranh để nói s ự thật” – Cách nhìn người: nhìn nhân đạo Trong đó: Sê-khốp khẳng định: “M ột nghệ s ĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” Sê-khốp coi tinh thần nhân đạo phẩm chất bắt buộc phải có người cầm bút, tiêu chuẩn, điều kiện để đánh giá mức độ chân nhà văn Bởi tác phẩm văn học chân thể tâm người nghệ sĩ, phải hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ đau người Xuất phát từ gắn bó, am hiểu tình u thương với mảnh đất người miền núi, từ thực cách mạng với nhiều đổi thay nhà văn hướng đến người lao động bình dị, chất phác tình cảm sâu sắc, mộc mạc, chân thành, yêu thương cảm phục Ngược lại, nhân vật phản diện A Sử Thống lí Pá Trá, nhà văn sử dụng ngôn từ chân thực, mang tính phê phán mạnh mẽ lộng hành ác độc gia đình nhà thống lý Người đọc cảm nhận trân trọng, tin yêu nhà văn với vẻ đẹp người dân miền núi Điển hình, mắt Tơ Hồi, Mị người hội tụ nhiều vẻ đẹp từ ngoại hình, đến tài vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, sức phản kháng mãnh liệt Hơn nữa, với nhìn đầy yêu thương, nhà văn tìm lối cho nhân vật mình, giải thoát cho đồng bào miền núi ánh sáng cách mạng, khẳng định, tin tưởng vào khả năng, sức mạnh, tương lai tốt đẹp người dân miền núi => Cách nhìn mẻ, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mang lại chất lượng cho văn học kháng chiến, đồng thời thể tài năng, lòng nhà văn Tơ Hồi Nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc - Đồng cảm với nỗi khổ đau mà người phải gánh chịu (đồng cảm với thân phận làm dâu gạt nợ Mị nhớ lại bị A Sử chà đạp; nỗi đau A Phủ bị trói vào cọc để mạng hổ) - Phát tinh thần phản kháng người bị áp (từ vô cảm, Mị đồng cảm với người đồng cảnh ngộ; từ suy nghĩ có hành động đúng) - Tấm lòng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng, nghĩa tình, xét đến lịng nhân đạo người nghệ sĩ dành cho đất người Tây Bắc Bình luận ngắn gọn tư tưởng nhân đạo mà nhà văn thể qua tác phẩm – Khái niệm: Tư tưởng nhân đạo giá trị tác phẩm chân tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn nỗi đau người cảnh đời bất hạnh sống, đồng thời biểu dương ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người, thấu hiểu tâm tư tình cảm giúp họ nói lên ước nguyện đấu tranh để giành ước nguyện Từ đó, bộc lộ căm phẫn lực chà đạp lên quyền sống người – Biểu hiện: + Tác giả thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi Tây Bắc trước Cách mạng; + Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị miên núi cao Tây Bắc; + Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt nhân dân Tây Bắc đặc biệt nhà văn tin vào khả cải tạo hoàn cảnh, khả cách mạng họ – Đánh giá: + Tư tưởng nhân đạo góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm Qua đó, nhà văn gửi gắm lịng yêu thương niềm tin mãnh liệt vào người + Tư tưởng nhân đạo Tơ Hồi vừa có kế thừa, tiếp thu tư tưởng nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn trước đồng thời vừa có mẻ, phù hợp với thời đại 10 Nhận xét nhìn người nơng dân nhà văn Tơ Hồi – Nhà văn nhìn người nơng dân Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất miền núi bị chà đạp tàn nhẫn từ thể xác đến tinh thần Nhưng chiều sâu tâm hồn họ có sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình yêu khát vọng tự Tuy sống thân phận trâu ngựa, bị đoạ đày địa ngục trần gian họ không chịu đầu hàng số phận, mà tìm cách vượt ngục tinh thần, tâm hồn hồi sinh Đó cịn nhìn lạc quan, tin tưởng vào sức mạnh người nông dân tư tưởng tiến nhà văn cách mạng Tơ Hồi – Các nhìn mẻ, tin u người nông dân cho thấy tài quan sát, miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán, đặc biệt khả diễn tả q trình phát triển tính cách nhân vật hợp lí, tự nhiên, phong phú, phức tạp mà sâu sắc, phù hợp với quy luật phép biện chứng tâm hồn nhà văn-người có duyên nợ với mảnh đất người Tây Bắc 11 Nhận xét dụng ý nghệ thuật chi tiết Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ: – Qua cách miêu tả diễn biến tâm trạng tinh tế, đa dạng Mị đêm cắt dây cởi trói cho A Phủ, tác phẩm cho thấy trình đấu tranh nội tâm vô gay gắt trỗi dậy mạnh mẽ sức sống tiềm tàng, mãnh liệt người phụ nữ bị đoạ đày thể xác lẫn tinh thần, tưởng chừng hết đời sống tâm hồn – Khẳng định tài tình xây dựng nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng Tơ Hồi – Hành động cắt dây cởi trói diễn dứt khoát liệt cho thấy nhân vật tự giải thoát thân thoát khỏi trói buộc cường quyền thần quyền 12 Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Tơ Hồi – Tài xây dựng nhân vật: nhà văn sâu vào đời sống nội tâm để khắc họa tính cách miêu tả tinh tế, sâu sắc diễn biến tâm lý nhân vật Mị – Lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn, cách dựng cảnh sinh động mang đậm màu sắc dân tộc vùng Tây Bắc Với giọng văn nhẹ nhàng, vốn ngôn ngữ phong phú, giàu tính tạo hình, giàu chất thơ sáng tạo 13 Nhận xét nhìn thực sống người lao động nghèo miền núi trước Cách mạng nhà văn Tơ Hồi – Hiện thực sống người lao động nghèo miền núi trước Cách mạng với đời thống khổ, bị áp lực cường quyền – dần ý thức sống, ý thức, hạnh phúc tự – Nhận xét: + Với tư cách tác phẩm thực, đoạn trích phản ánh cách tương đối chân thực sống người lao động nghèo miền núi trước Cách mạng + Đó tranh đời sống chân thực người nghệ sĩ cải biến đưa vào trang văn mình, từ phản ánh thực đời đến người đọc 14 Nhận xét nhìn người nơng dân nhà văn Tơ Hồi (nhân đạo) Nhà văn nhìn người nông dân Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất miền núi bị chà đạp tàn nhẫn từ thể xác đến tinh thần Nhưng chiều sâu tâm hồn họ có sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình yêu khát vọng tự Tuy sống thân phận trâu ngựa, bị đoạ đày địa ngục trần gian họ không chịu đầu hàng số phận, mà tìm cách vượt ngục tinh thần, tâm hồn hồi sinh Đó cịn nhìn lạc quan, tin tưởng vào sức mạnh người nông dân tư tưởng tiến nhà văn cách mạng Tơ Hồi Cách nhìn mẻ, tin u người nông dân cho thấy tài quan sát, miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán, đặc biệt khả diễn tả q trình phát triển tính cách nhân vật hợp lí, tự nhiên, phong phú, phức tạp mà sâu sắc, phù hợp với quy luật phép biện chứng tâm hồn nhà văn-người có duyên nợ với mảnh đất người Tây Bắc Nét cảm hứng nhân đạo tác phẩm Nếu chân dung người nông dân văn học trước cách mạng bị dồn vào bước đường cùng, không lối nhà văn Tơ Hồi lại phản chiếu vào nhân vật ánh sáng cách mạng ý thức thời giải phóng số phận nhân vật, hướng người đến ánh sáng tự Việc Mị cởi trói cho A Phủ coi lề khép mở hai giới, khép lại giới tăm tối sống trâu ngựa, nô lệ mở sống tươi sáng Mị A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài theo tiếng gọi cách mạng mốc son chói lọi thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ Tơ Hồi nói riêng nhà văn sau cách mạng nói chung Nhận xét cách nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân: - Qua nhân vật ơng lái đị, Nguyễn Tn có cách nhìn mang tính phát người lao động Ơng đị tiêu biểu người anh hùng, nghệ sĩ mơi trường làm việc cơng việc dám đương đầu với thử thách đạt tới trình độ điêu luyện cơng việc Nhà văn phát “chất vàng mười qua thử lửa” ơng đị phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác với thể tuỳ bút vừa giàu tính thực, vừa tràn ngập tơi phóng túng đầy cảm hứng, say mê… - Qua cách nhìn nhân vật ơng đị, nhà văn bày tỏ tình cảm u mến, trân trọng, tự hào người lao động Việt Nam Nếu trước đây, ông thường khắc họa người anh hùng chiến đấu, người nghệ sĩ nghệ thuật thuộc q khứ “vang bóng thời”thì đến tác phẩm này, ơng tìm thấy anh hùng nghệ sĩ người lao động thường ngày, công việc bình thường nghề nghiệp bình thường Nguyễn Tuân khẳng định với chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu phải dành riêng cho chiến đấu chống ngoại xâm mà thể sâu sắc việc xây dựng đất nước chinh phục thiên nhiên Nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng Đà nhà văn Nguyễn Tn - Biểu hiện: Nhà văn nhìn Sơng Đà khơng cịn sơng vơ tri, vơ giác mà sơng có linh hồn, có cá tính người: bạo, dằn, hùng vĩ; khám phá vẻ đẹp dịng sơng góc độ địa lí đậm chất văn chương, kết hợp với nhiều ngành nghệ thuật khác âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, đầy ấn tượng - Ý nghĩa: Qua hình tượng Sơng Đà, Nguyễn Tuân thể tình yêu mến tha thiết thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa Cảm nhận miêu tả Sơng Đà, Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm Hình tượng Sơng Đà phơng cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ Nhận xét nhận xét phong cách tài hoa, uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân - Biểu phong cách tài hoa, uyên bác nhà văn Nguyễn Tn: Ơng khơng chấp nhận sáo mịn Ơng ln tìm kiếm cách thức thể hiện, đối tượng mẻ Nhà văn tiếp cận vật phương diện văn hóa thẩm mĩ, có ấn tượng với vật gây cảm giác mạnh (Sông Đà sinh thể vậy) Tác giả bộc lộ tinh vi mĩ cảm với trường liên tưởng phong phú, ngôn ngữ vừa phong phú vừa tinh tế.Một uyên bác huy động kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác để khắc họa hình tượng sơng Đà - Ý nghĩa: Qua phong cách tài hoa, uyên bác, Nguyễn Tuân là nhà văn có ý thức tự khẳng định cá tính độc đáo Chứng tỏ ơng người có lịng u q hương đất nước tha thiết, đời lao động nghệ thuật khổ hạnh, trí thức tâm huyết với nghề Người đọc yêu hơn, trân trọng phẩm chất, cốt cách người đáng quý Nhận xét “thứ vàng mười qua thử l ửa” người lao động miền Tây Bắc mà Nguyễn Tuân tìm kiếm - Qua chiến đấu ơng đị với sóng nước sơng Đà, tác giả ca ngợi vẻ đẹp người lao động miền Tây Bắc Đó vẻ đẹp ngoan cường, lịng dũng cảm, ý chí tâm vượt qua thử thách khốc liệt sống vẻ đẹp tài trí, tài hoa, giàu kinh nghiệm Đây “thứ vàng mười qua thử lửa” người lao động miền Tây Bắc mà Nguyễn Tuân tìm kiếm - Qua nhân vật ơng đị cho thấy thay đổi cách tiếp cận người Nguyễn Tuân sau cách mạng: Trước cách mạng, người Nguyễn Tuân hướng tới ca ngợi “con người đặc tuyển, tính cách phi thường” Sau cách mạng, nhân vật tài hoa Nguyễn Tuân tìm thấy cơng chiến đấu, lao động hàng ngày nhân dân Bình luận cách nhìn, cách miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Tuân qua việc “tìm kiếm chất vàng” thiên nhiên Tây Bắc - Nguyễn Tuân đến Sông Đà với mục đích trước tiên tìm chất vàng thiên nhiên Đằng sau biểu bạo Đà giang, nhà văn phát vẻ đẹp hoang dại, hùng vĩ tiềm thủy điện to lớn Sông Đà Khi nghĩ đến tuyếc-bin thủy điện, có lẽ nhà văn dự cảm vị trí, vai trị Đà giang nghiệp xây dựng đất nước - Dưới nhìn Nguyễn Tn, thiên nhiên khơng túy thiên nhiên, mà thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vơ giá tạo hóa Vì thiên nhiên phơng, cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người - người lái đị dịng sơng bạo Nhận xét ngắn phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Phong cách nghệ thuật: độc đáo, tài hoa, uyên bác nghệ sĩ suốt đời kiếm tìm đẹp:Nguyễn Tn ln nhìn vật phương diện thẩm mỹ; Nguyễn Tn ln tìm cảm hứng mạnh sáng tạo nghệ thuật: Tô đậm phi thường để tạo cảm giác mãnh liệt, ấn tượng đậm nét – Nét tài hoa, uyên bác:Ngôn ngữ phong phú, giàu chất hội họa: diễn tả sắc thái, cung bậc, hình thù, màu sắc sơng Đà Nguyễn Tuân “bậc thầy ngôn từ”” người làm xiếc ngôn từ”…Vận dụng kiến thức nhiều môn Nhận xét phong cách tài hoa, uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân - Biểu phong cách tài hoa, un bác nhà văn Nguyễn Tn: Ơng khơng chấp nhận sáo mịn Ơng ln tìm kiếm cách thức thể hiện, đối tượng mẻ Nhà văn ln tiếp cận vật phương diện văn hóa thẩm mĩ, có ấn tượng với vật gây cảm giác mạnh (Sông Đà sinh thể vậy) Tác giả bộc lộ tinh vi mĩ cảm với trường liên tưởng phong phú, ngôn ngữ vừa phong phú vừa tinh tế.Một uyên bác huy động kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác để khắc họa hình tượng sơng Đà - Ý nghĩa: Qua phong cách tài hoa, uyên bác, Nguyễn Tuân là nhà văn có ý thức tự khẳng định cá tính độc đáo Chứng tỏ ơng người có lịng u q hương đất nước tha thiết, đời lao động nghệ thuật khổ hạnh, trí thức tâm huyết với nghề Người đọc yêu hơn, trân trọng phẩm chất, cốt cách người đáng quý Nhận xét cách nhìn người nhà văn Nguyễn Tuân tác phẩm Người lái đị Sơng Đà – Con người lái đị cảm nhận với vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ với vẻ đẹp: + Sự ngoan cường, lòng dũng cảm, ý chí tâm vượt qua thử thách khốc liệt sống + Tài trí người, am hiểu đến tường tận tính nết sơng Đà + Sự tài hoa người nghệ sĩ vượt thác – Nguyễn Tn ln nhìn nhận người từ góc độ tài hoa, nghệ sĩ trở thành phong cách nghệ thuật ơng (nếu trước Cách mạng hình ảnh người nghệ sĩ mà ông hướng tới người có tài khí phách phi thường, ơng tìm vẻ đẹp người thời “vang bóng” sau Cách mạng hình tượng người nghệ sĩ tìm thấy chiến đấu, lao động sản xuất hàng ngày) Con người, địa vị hay nghề nghiệp gì, hết lịng thành thạo với cơng việc đáng trọng Đồng thời qua cảnh tượng vượt thác ơng đị, Nguyễn Tn muốn nói với điều giản dị sâu sắc: Chủ nghĩa anh hùng đâu có nơi chiến trường mà có sống hàng ngày nơi mà phải vật lộn với miếng cơm manh áo Tài hoa đâu có lĩnh vực nghệ thuật mà có sống lao động đời thường HOẶC: - Quan niệm người tài hoa nghệ sĩ: – Nhận xét quan niệm người Nguyễn Tuân phải từ như: quan niệm độc đáo, quan niệm mang tính nhân văn ngợi ca tơn vinh người… – Ngòi bút tác giả hướng đến người lao động bình thường âm thầm cống hiến cho đất nước Ông phát nét tài hoa nghệ sĩ họ thể công việc lao động vô nguy hiểm vô cao Nguyễn Tn gọi “Cái thứ vàng mười” – Nhà văn nêu lên quan niệm: người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có sống lao động đời thườngvà bộc lộ tình yêu đất nước, niềm tự hào hứng khởi, gắn bó tha thiết với non sơng Việt + Quan niệm Nguyễn Tuân người tài hoa khác so với quan niệm văn học trung đại Trong văn học trung đại, người tài phải làm người lập nên đại cơng phi thường, chiến tích lừng lẫy Với nhà văn đại, ông quan niệm, người bình thường, làm cơng việc bình thường, nhung công việc, họ đạt kỹ năng, kỹ xảo mà khó theo kịp, đạt đến độ tinh xảo, nghệ thuật người tài hoa + Người lảỉ đị Sơng Đà hình ảnh đấng tài hoa mà nhà văn diện kiến chuyến thực tế vùng Tây Bắc Nếu ví lái đị mơn nghệ thuật người lái đị người nghệ sĩ mặt trận vượt thác leo ghềnh, tay lái hoa dịng sơng Đà hùng vỹ Nhận xét phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tn tùy bút Người lái đị Sơng Đà – Qua tùy bút thể vốn tri thức uyên bác Nguyễn Tuân phô diễn trang viết Nhà văn vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực như: Điện ảnh, giao thơng, thể thao, địa lí,… - Nguyễn Tuân quan sát, khám phá diễn tả vật góc độ thẩm mĩ soi rọi ánh sáng nghệ thuật; quan sát, khám phá người nghiêng phương diện tài hoa nghệ sĩ – Tô đậm phi thường gây cảm giác mãnh liệt dội; lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc qua trang văn; vận dụng thể tùy bút linh hoạt, sáng tạo HOẶC: * Phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân thể qua khả khám phá đối tượng thẩm mĩ: – Tài hoa độc đáo: khám phá thiên nhiên phương diện thẩm mĩ với liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, thú vị… – Uyên bác lịch lãm: vốn tri thức phong phú vốn ngơn ngữ giàu có; vận dụng tri thức nhiều lĩnh vực địa lí, lịch sử, quân sự, võ thuật, điện ảnh, văn học, hội họa… – Văn phong phóng túng, ngơn ngữ điêu luyện, giàu tính tạo hình, hình ảnh giàu sức gợi… – Cảm hứng mãnh liệt trước thiên nhiên kì thú… – Phong cách nghệ thuật thể qua góc nhìn đa chiều, tài hoa nghệ sĩ: Nguyễn Tn dùng ngòi bút trăm màu để miêu tả hàng loạt hình ảnh khác vừa có tính trí tuệ vừa có tính tạo hình vượt xa thủ pháp nhân hóa thơng thường Nếu đoạn đầu Nguyễn Tn sử dụng góc nhìn nghệ sĩ tài hoa diễn tả đoạn thác đá, cửa ải trận địa dội sông Đà bạo tới mắt khám phá vật phương diện mĩ thuật, Nguyễn Tn nhìn dịng sơng Đà cơng trình nghệ thuật thiên tạo tuyệt vời Sơng Đà “áng tóc trữ tình tn dài mà đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo” Nguyễn Tn nhìn dịng sơng Đà truyền cho độc giả nhìn qua mây mùa xn, ánh nắng mùa thu, chăm theo dõi biến đổi sắc màu “xanh màu ngọc bích”, “lừ lừ chín đỏ” Khơng vậy, cách Nguyễn Tn miêu tả sơng Đà cịn vơ phong phú ơng cảm nhận sơng Đà khơng góc độ khơng gian mà cịn cảm nhận dịng sơng góc độ thời gian – Phong cách nghệ thuật thể qua vốn hiểu biết uyên bác nhà văn: Hình ảnh lãng mạn, trữ tình sông Đà Nguyễn Tuân tái cách kết hợp kiến thức hội hoạ thơ ca – Phong cách nghệ thuật thể qua cách sử dụng ngôn từ độc đáo tác giả: Nhà văn thể tài điêu luyện người nghệ sĩ ngôn từ Tác giả giống vị tướng tài ba huy đội quân Việt ngữ đông đảo Ông xếp đặt đội quân Việt ngữ vào vị trí phù hợp để chúng phát huy tối đa khả Đoạn văn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả, liên tưởng bất ngờ thú vị Từ ngữ chọn lọc, độc đáo 10 Nhận xét cảm hứng nghệ thuật Nguyễn Tn qua dịng sơng Tây Bắc: – Trong nhìn Nguyễn Tn, Sơng Đà lên với tính cách đối lập: vừa dội vừa duyên dáng, cơng trình nghệ thuật tuyệt mĩ thiên nhiên Nhà văn ca ngợi núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ vừa thơ mộng – Vẻ đẹp đầy cá tính dịng sơng “chất vàng mười” thiên nhiên Tây Bắc tác giả muốn khám phá, kiếm tìm – Tình yêu tha thiết, say mê với thiên nhiên, đất nước; tài hoa, uyên bác tác giả thể qua nhìn tinh tế cảm nhận độc đáo 11 Nhận xét vềcái Tôi độc đáo của nhà văn Nguyễn Tuân – Cái Tôi của nhà văn Nguyễn Tuân được thể hiện qua đoạn trích: + Thích tơ đậm phi thường, dữ dợi để gây cảm giác mãnh liệt + Uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để khai thác vẻ đẹp của Đà giang, của quê hương đất nước 12 Bình luận suy nghĩ, tình cảm nhà văn Nguyễn Tuân người lao động Việt Nam + Qua hình tượng ơng đị, Nguyễn Tn ngợi ca khẳng định sức mạnh, vĩ đại người đồng thời ông đưa triết lý sống: giới độc nham hiểm, giới đầy sức mạnh man dại lập lờ cạm bẫy, người ta đủ trí tuệ để vươn lên tìm thấy sống Cũng qua cảnh tượng vượt thác ơng đị, Nguyễn Tn muốn nói với điều giản dị sâu sắc: Chủ nghĩa anh hùng đâu có nơi chiến trường mà có sống hàng ngày mà phải vật lộn với miếng cơm manh áo Tài hoa đâu có lĩnh vực nghệ thuật mà có sống lao động đời thường Phẩm chất anh hùng, chất nghệ sĩ thể việc họ phải đương đầu với thử thách + Nhà văn thể tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào, ngợi ca vĩ đại người lao động Tây Bắc người lao động Việt nam nói chung Ca ngợi lao động vinh quang đưa người tới thắng lợi trước sức mạnh hoang dại thiên nhiên Thiên tùy bút “Người lái đị sơng Đà” khúc hùng ca ca ngợi ý chí người Sức mạnh ý chí tài hoa yếu tố làm nên chất vàng mười người dân Tây Bắc người lao động nói chung Qua hình tượng người lái đị sơng Đà qua thiên tùy bút ta thấy nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 13 Nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng Đà nhà văn Nguyễn Tuân – Biểu hiện: Nhà văn nhìn Sơng Đà khơng cịn sơng vơ tri, vơ giác mà sơng có linh hồn, có cá tính người: bạo, dằn, hùng vĩ; khám phá vẻ đẹp dịng sơng góc độ địa lí đậm chất văn chương, kết hợp với nhiều ngành nghệ thuật khác âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, đầy ấn tượng – Ý nghĩa: Qua hình tượng Sơng Đà, Nguyễn Tn thể tình u mến tha thiết thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vơ song tạo hóa Cảm nhận miêu tả Sông Đà, Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, un bác lịch lãm Hình tượng Sơng Đà phông cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ 14 Nhận xét phong cách tài hoa, uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân – Biểu phong cách tài hoa, un bác nhà văn Nguyễn Tn: Ơng khơng chấp nhận sáo mịn Ơng ln tìm kiếm cách thức thể hiện, đối tượng mẻ Nhà văn ln tiếp cận vật phương diện văn hóa thẩm mĩ, có ấn tượng với vật gây cảm giác mạnh (Sông Đà sinh thể vậy) Tác giả bộc lộ tinh vi mĩ cảm với trường liên tưởng phong phú, ngôn ngữ vừa phong phú vừa tinh tế.Một uyên bác huy động kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác để khắc họa hình tượng sơng Đà – Ý nghĩa: Qua phong cách tài hoa, uyên bác, Nguyễn Tuân là nhà văn có ý thức tự khẳng định cá tính độc đáo Chứng tỏ ơng người có lịng u q hương đất nước tha thiết, đời lao động nghệ thuật khổ hạnh, trí thức tâm huyết với nghề Người đọc yêu hơn, trân trọng phẩm chất, cốt cách người đáng quý 15 Nhận xét chất thơ thể đoạn trích Sơng Đà: - Biểu hiện: chất thơ đoạn trích thể hiện: + Cảm nhận tác giả vẻ đẹp trữ tình dịng sơng: Sông Đà người gái đẹp núi rừng Tây Bắc với mái tóc dài, thật dài, mượt mà, tha thướt, gài buông lơi hoa ban trắng ngần hay bơng gạo đỏ rực, thấp thống ẩn núi rừng mùa xuân mù sương khói + Vẻ tinh khôi, non tơ nương ngô nhú non đầu mùa, vạt đồi cỏ gianh nõn búp; vẻ lặng tờ, tịnh khơng bóng người, hoang dại, hồn nhiên đôi bờ biền bãi + Ở xúc cảm tinh tế tác giả trước dịng sơng thơ mộng, trữtình: cảm giác đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân sau chuỗi ngày chia biệt; cảm giác thấy thèm giật tiếng còi xúp-lê chuyến xe lửa đườngsắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu + Ở so sánh, liên tưởng thú vị độc đáo Nguyễn Tuân: Sông Đà người gái đẹp, cố nhân, nước Sông Đà đổi màu liên tục qua mùa năm - Ý nghĩa: Chất thơ tuỳ bút Nguyễn Tuân phần nội dung phong cách tài hoa, uyên bác ơng Ơng để lại ấn tượng đặc biệt sơng đầy cá tính, mang tính cách người với hai nét độc đáo, đối lập mà thống nhất: bạo trữ tình Qua đó, ta thấy nhà văn có cơng tìm đẹp- chấtvàng thiên nhiên Tây Bắc để ca ngợi Thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vơ giá, cơng trình mĩ thuật tạo hoá ban tặng cho người Đó tình u Tổ quốc mà nhà văn cách mạng Nguyễn Tuân gửi gắm qua trang tuỳ bút 16 Nhận xét tơi trữ tình thể đoạn trích - Đam mê đẹp thiên nhiên; ngợi ca, tự hào trước vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng Tây Bắc; yêu nước, hòa nhập với sống mới, người - Cái uyên bác, tài hoa với thể tùy bút phóng túng Từ làm bật nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Qua việc ngợi ca vẻ đẹp độc đáo dòng Sơng Đà, tác giả thể tình u thiên nhiên,u đất nước,thiết tha Qua làm bật lên phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân: độc đáo, tài hoa,uyên bác nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Nguyễn Tn ln nhìn nhận vật,sự việc phương diện thẩm mỹ, ln tìm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật,tô đậm phi thường để tạo cảm giác mãnh liệt gây ấn tượng 17 Nhận xét nhà văn Nguyễn Tuân thể qua đoạn trích: - Giải thích khái niệm “cái tơi”: + “Cái tơi” phong cách nghệ thuật + Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc Chỉ nhà văn tài năng, có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn làm cho ta nhận khác nhà văn với nhà văn khác Trong sáng tác nhà văn, riêng tạo nên thống lặp lại biểu tập trung cách cảm nhận độc đáo giới hệ thống bút pháp nghệ thuật phù hợp với cách cảm nhận Phong cách nhà văn mang dấu ấn dân tộc thời đại - “Cái tôi” tài hoa thể rung động, say mê nhà văn trước vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước; Tất cho ta thấy Nguyễn Tuân “cái tôi” tài hoa, tinh tế - “Cái tôi” uyên bác thể cách nhìn khám phá thực có chiều sâu; vận dụng kiến thức sách tri thức đời sống cách đa dạng, phong phú; giàu có chữ nghĩa Các thuật ngữ chuyên môn ngành quân sự, điện ảnh, thể thao,… huy động cách linh hoạt nhằm diễn tả cách xác ấn tượng cảm giác đối tượng - “Cái tôi” tài hoa uyên bác cách thể tình u q hương đất nước, lịng u đẹp người nghệ sĩ chân

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:05