Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
902,68 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian mệt mài nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp “Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn thị xã Quảng yên tỉnh Quảng Ninh.” Đã đƣợc hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy giáo Bùi Xuân Dũng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cán nhân dân thuộc thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt suốt trình thực khóa luận Mặc dù tơi làm việc với tất nỗ lực thân nhƣng Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy cô bạn quan tâm để đề tài ngày đƣợc hoàn thiện Xin trận trọng cám ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ thị Cẩm Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.1.2 Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.1.3 Sự phân bố RNM giới Việt Nam 1.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 1.2.1 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn giới 1.2.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn Việt Nam 10 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp đánh giá đặc điểm rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 14 2.4.2 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng rừng ngập mặn đến kinh tế - xã hội – môi trường khu vực nghiên cứu 15 2.4.3 Phương pháp đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng 16 2.4.4 Phương pháp đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn 17 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Lĩnh vực phát triển kinh tế 24 3.2.2 Lĩnh vực Văn hóa-Xã hội 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm rừng ngập mặn thị xã quảng yên 27 4.1.1 Đặc điểm diện tích phân bố rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 27 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc RNM khu vực nghiên cứu 29 4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 32 4.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý gồm công tác tổ chức lực lượng quản lý bảo vệ rừng 33 4.2.2 Công tác kiểm tra số vụ vi phạm khai thác RNM 34 4.2.3 Cơng tác phịng chống phá rừng lấn chiếm đất lâm nghiệp 34 4.2.4 Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 34 4.2.5 Sự phối hợp quyền địa phương người dân công tác QLBVR 35 4.3 Ảnh hƣởng rừng ngập mặn đến kinh tế - xã hội môi trƣờng khu vực nghiên cứu 36 4.3.1 Ảnh hưởng rừng ngập mặn đến kinh tế khu vực nghiên cứu sau 36 4.3.2 Ảnh hưởng rừng ngập mặn đến yếu tố xã hội 36 4.3.3 Ảnh hưởng rừng ngập mặn đến môi trường khu vực nghiên cứu sau 38 4.3.4 Những ưu - nhược điểm, hội - thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng 39 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn nâng cao hiểu quản lý cho khu vực nghiên cứu 40 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 40 4.4.2 Giải pháp quản lý 41 4.4.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 43 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 46 5.3 Khuyến nghị cho cho nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng OTC Ô tiêu chuẩn FAO Tổ chức Lƣơng thục Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Dt Đƣờng kính tán Do Đƣờng kính gốc Hvn Chiều cao vút TNTN Tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích rừng ngập mặn Việt Nam Bảng 4.1 Diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 27 Bảng 4.2 Mật độ loài RNM tuyến điều tra 29 Bảng 4.3 Bảng thống kê tiêu điều tra tuyến điều tra 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu RNM thị xã Quảng Yên năm 2016 27 Hình 4.2 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý RNM thị xã Quảng Yên 32 Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống Ban đạo Bảo vệ rừng thị xã Quảng Yên 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Diện tích RNM thị xã Quảng Yên 28 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thống kê tiêu điều tra tuyến điều tra 30 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “ Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn thị xã Quảng yên tỉnh Quảng Ninh.” Giáo viên hƣớng dẫn: TS BÙI XUÂN DŨNG Sinh viên thực hiện: - Họ tên: Vũ thị Cẩm Nhung - Lớp : 58C – KHMT - Mã sinh viên: 1353062153 Mục tiêu, nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Mục tiêu - Mục tiêu chung Góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn - Mục tiêu cụ thể Hiện trạng phân bố, diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng yên Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng rừng ngập mặn đến kinh tế - xã hội môi trƣờng khu vƣc nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Đề xuất đƣợc số giải pháp rừng ngập mặn nâng cao hiểu quản lý cho khu vực nghiên cứu 4.2 Nội dung - Nội dung nghiên cứu Đánh giá đặc điểm rừng ngập mặn thị xã Quảng yên – tỉnh Quảng ninh Đánh giá ảnh hƣởng rừng ngập mặn đến đời sống kinh tế - xã hội môi trƣờng khu vực nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp đánh giá đặc điểm rừng khu vực nghiên cứu - phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng rừng ngập mặn đến kinh tế, xã hội, môi trƣờng khu vực nghiên cứu - phƣơng pháp đánh giá thực trạng - Phƣơng pháp đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn 4.4 Đối tƣợng nghiên cứu: - RNM ven biển thuộc thị xã quảng yên tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn Kết đạt đƣợc Rừng ngập mặn có vai trị vơ quan trọng đời sống kinh tế xã hội ngƣời vùng biển nói chung thị xã Quảng Yên nói riêng Hiện nay, rừng ngập mặn thị xã tiềm ẩn nguy bị xâm hại nhƣ lấn chiếm, sử dụng nhiều mục đích khác địi hỏi quyền địa phƣơng từ thị xã đến phƣờng xã phát huy vai trò quản lý nhà nƣớc công tác quản lý bảo vệ rừng, thực đồng giải pháp cụ thể Bảo vệ rừng trách nhiệm ngƣời dân, ngƣời dân cộng đồng phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng rừng mặt đời sống kinh tế – xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp tới sống lợi ích cá nhân, từ nhận thức đƣợc vai trị thân với việc bảo vệ rừng Từ kết đạt đƣợc trình nghiên cứu cho phép đề tài đƣa kết luận sau: Diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 2.763,98ha thuộc quyền quản lý quyền địa phƣơng, chƣa giao cho tổ chức, hộ gia đình quản lý sử dụng Rừng ngập mặn chủ yếu gồm loài vẹt (cao15-20cm), mắn biển (cao 15-30cm) bần chua (10-15cm) Các lồi có chiều cao trung bình từ 10-20cm Chiều cao vút lồi đồng đều, đƣờng kính tán lồi rừng ngập mặn nhỏ loài đất liền Các yếu tố tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng: ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu thủy văn); ảnh hƣởng kinh tế - xã hội (dân số, dân tộc, lao động, dân trí,giáo dục-y tế); ảnh hƣởng môi trƣờng (giá trị sinh thái, bảo vệ môi trƣờng) Ngƣời dân có ý thức việc bảo vệ rừng Trong năm qua, rừng ngập mặn địa bàn thị xã đƣợc quản lý bảo vệ tốt khơng có tƣợng khai thác trái phép, phá rừng xảy Hàng năm cơng tác kiện tồn Ban đạo (BCĐ) bảo vệ phát triển rừng, Ban hành quy chế hoạt động phân công nhiệm vụ cho thành viên BCĐ đƣợc thực đồng từ thị xã đến sở UBND thị xã ban hành văn đạo phƣờng xã, quan chức tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng Công tác tổ chức, quản lý bảo vệ phát triển rừng ngập mặn đƣợc cấp ngành quan tâm có nhiều điểm mạnh nhƣng bên cạnh cịn tồn khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng Đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng ngập mặn nhằm quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh nhƣ giải pháp kinh tế - xã hội; giải pháp quản lý; giải pháp kỹ thuật Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Cẩm Nhung ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) ln gắn với sống lồi ngƣời từ lâu Mỗi loại tài nguyên có giá trị kinh tế xã hội, hay giá trị môi trƣờng định Trong nguồn TNTN rừng có vai trị đặc biệt quan trọng khơng thay đƣợc nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ nhu cầu xã hội loài ngƣời rừng ngập mặn hệ sinh thái đa dạng có nhiều tài ngun q giá có vai trị quan trọng đóng góp cho đời sống ngƣời, đặc biệt cƣ dân vùng cửa song ven biển Rừng ngập mặn cung cấp gỗ củi, loài làm thuốc loài động vật rừng ngập mặn cho thịt nhiều nguồn lợi hải sản Rừng ngập mặn có vai trị vận chuyển chất hữu đến chuỗi thức ăn ven biển, ổn định vật lý bờ biển nhƣ chống xói mịn, sụt lở, điều hịa khí hậu, làm giảm nhiễm mơi trƣờng cửa sơng, ven biển Ngồi cịn mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xâm nhập mặn tác hại gió bão Tuy nhiên, phƣơng thức quản lý sử dụng chƣa thật hiểu Rừng ngập mặn chịu nhiều sức ép, bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng Quảng Ninh khu vực có diện tích rừng ngập mặn lớn, đƣợc nhà khoa học đánh giá đứng nhì khu vực phía Bắc với hệ động thực vật đa dạng phong phú nhƣ: Mắm biển, sú, đƣớc, vẹt Theo thống kê Sở NN&PTNT, diện tích đất bãi ngập mặn tồn tỉnh tính đến năm 2014 36.037ha, diện tích đất có rừng ngập mặn (RNM) 21.140ha, cịn lại đất bãi ngập mặn khác khơng có rừng RNM tập trung nhiều địa phƣơng nhƣ: Móng Cái, Tiên Yên, Quảng Yên, Vân Đồn Trong đó, nhiều diện tích RNM tỉnh có xu hƣớng thu hẹp lại nhiều nguyên nhân nhƣ khai thác gỗ, củi, thực phẩm rừng đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội Thể chất lƣợng rừng ngập mặn Quảng Ninh bị suy giảm mạnh diện tích đến giảm 668 năm qua Rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh hệ sinh thái đặc thù, nhạy cảm có tính đa dạng sinh học cao Quảng Yên thị xã ven biển nẳm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng Đông Bắc Bộ + Du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học: Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng du lịch sinh thái, nghiên cứu, giảng dạy Những năm gần khách du lịch có xu hƣớng tìm đến tham quan, nghiên cứu khu rừng ngập mặn, theo đó, nguồn lợi ngành du lịch thu đƣợc từ hệ sinh thái tăng lên RNM thực trở thành đối tƣợng tiềm hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng kinh tế - xã hội nói chung.Tuy nhiên, hoạt động tham quan du lịch lại ảnh hƣởng đến rừng ngập mặn nhƣ xả rác hay làm động vật bị ảnh hƣởng xuất nhiều ngƣời 4.3.4 Những ưu - nhược điểm, hội - thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng - Ƣu điểm: + Có lực lƣợng tuần tra bảo vệ rừng + Tiềm đất đai lớn + Gần trục đƣờng giao thông nên thuận lợi cho công tác tuần tra bảo vệ rừng + Đội ngũ cán nhiệt tình cơng việc, đồng thời nhiều cán cố gắng nâng cao trình độ lên trình độ thạc sỹ hƣớng tới tiến sỹ nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo vệ rừng + Có chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nhƣ: luật, nghị định, thông tƣ, thị….liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng + Có hệ thống sở vật chất, đảm bảo cho công tác QLBVR - Nhƣợc điểm: + Một số diện tích rừng xa, địa hình lại khó khăn gây ảnh hƣởng đến việc tuần tra, bảo vệ rừng + Vai trò cộng đồng thơn, quyền xã quản lý bảo vệ rừng chƣa đƣợc ý (các xã cộng đồng thơn hầu nhƣ khơng có vai trị quản lý bảo vệ tài ngun rừng) - Cơ hội: 39 + Trong thời gian tới sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc thực phạm vi tồn quốc làm tăng thêm nguồn thu nhập cho ban quản lý ngƣời dân địa phƣơng từ tăng vốn cho phát triển rừng giảm áp lực cộng đồng tài nguyên rừng - Thánh thức: + Đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức kiểm lâm cịn mỏng, phụ trách nhiều xã chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Qua kết tổng hợp trên, ta thấy ngƣời dân có ý thức bảo vệ rừng hơn, dù không phụ thuộc vào rừng nhƣng ngƣời dân có kinh tế từ việc làm nơng ngành cơng nghiệp 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn nâng cao hiểu quản lý cho khu vực nghiên cứu Hệ thống rễ dày đặc lồi RNM có tác dụng lớn việc bảo vệ đất ven biển vùng cửa sông Chúng vừa ngăn chặn hiệu công phá bờ biển sóng, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng, giữ hoa lá, cành rụng mặt bùn phân hủy chỗ nên bảo vệ đƣợc đất Một số loài tiên phong nhƣ: Mắm biển, Bần chua sinh trƣởng đất bồi non có khả giữ đất phù sa, mở rộng đất liền biển Dƣới số đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật - Trồng rừng, phục hồi RNM bảo vệ đƣợc đê điều không bị sụp, tiết kiệm đƣợc đáng kể chi phí bảo dƣỡng đê - Khi có dịch sâu bệnh hại xảy dễ ngăn chặn rừng lồi Duy trì địa địa sinh trƣởng tốt điều kiện lập địa vùng - Tổ chức điều tra đánh giá trạng, lập đồ phân bố trạng thái RNM khu vực 40 4.4.2 Giải pháp quản lý Hiện nay, rừng ngập mặn khu vực thị xã Quảng Yên thuộc quyền quản lý quyền địa phƣơng, chƣa giao cho tổ chức hay hộ gia đình quản lý sử dụng Để nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn cần: - Xây dựng quy hoạch bảo vệ rừng ngập mặn theo giai đoạn kế hoạch bảo vệ rừng cho năm từ cấp thị xã đến cấp phƣờng, xã làm sở để hoạch định sách cụ thể công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn cho phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng Trƣớc tình hình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh, thị xã Quảng Yên đƣợc biết đến điểm thu hút dự án đầu tƣ nƣớc Những năm tới dự án đầu tƣ vào thị xã Quảng Yên có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến diện tích rừng ngập mặn Vì việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng ngập mặn cần thiết - Xây dựng phƣơng án bảo vệ rừng ngập mặn cụ thể phù hợp với đặc điểm rừng thực tế địa phƣơng thực phƣơng án xây dựng Thành lập Ban đạo bảo vệ rừng, ban hành quy chế hoạt động phân công nhiệm vụ cho thành viên BCĐ bảo vệ rừng cấp Thành lập Tổ đội tuần tra bảo vệ rừng, trì phát huy vai trò Tổ, đội Ban đạo bảo vệ rừng thị xã Ban đạo bảo vệ rừng phường, xã Tổ đội bảo vệ rừng thị xã Tổ, đội bảo vệ rừng phường, xã Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống Ban đạo Bảo vệ rừng thị xã Quảng Yên 41 - Tăng cƣờng nhân lực, phƣơng tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi chiếm phá rừng ngập mặn để nuôi hải sản nhƣ tôm, cua… - Gắn trách nhiệm chủ đầm nuôi hải sản việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn Trƣớc đây, ngƣời nuôi hải sản cho ngập mặn gây hại cho đầm nuôi tôm, cá nên chặt phá không thƣơng tiếc, hậu nhiều bờ đầm bị vỡ có sóng gió mạnh, giảm suất Thực tế qua nhiều năm, chủ đầm thấy đƣợc lợi ích rừng ngập mặn nuôi hải sản Rừng ngập mặn nơi trú ngụ hải sản ngày nắng nóng, sản sinh chất phù du cho tơm cua cá, xử lý chất phế thải đầm nuôi tôm, tăng sản lƣợng khai khác, mang lại kinh tế cho ngƣời lao động - Tăng cƣờng tuần tra, kiểm tra diện tích rừng ngập mặn địa bàn nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi chặt phá rừng trái phép theo quy định, tạo tính răn đe nhân dân - Phát huy vai trò quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân cƣ cách giao rừng ngập mặn cho hợp tác xã xã phƣờng quản lý bảo vệ 42 4.4.3 Giải pháp kinh tế - xã hội - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trò rừng ngập mặn tài nguyên, môi trƣờng sống nhiều hình thức khác nhau, phát huy tính cộng đồng bảo vệ rừng ngập mặn Tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng đến ngƣời dân sống gần rừng, hộ gia đình làm đầm nuôi hải sản Từ nhận thức không dẫn đến việc phá rừng để chuyển sang mục đích khác Nâng cao trình độ nhân viên kỹ thuật để tiếp cân trình độ khoa học, cơng nghệ GIS quản lý rừng ngập mặn - Tổ chức giáo dục, tuyên truyền nhận thức tầm quan trọng rừng toàn xã hội, đƣa nội dung kiến thức bảo vệ phát triển rừng ngập mặn vào chƣơng trình học tập trƣờng học thông tin đại chúng - Nâng cao vai trò, chức quan chuyên môn việc xét, lập quy hoạch dự án đầu tƣ có ảnh hƣởng lớn đến diện tích rừng ngập mặn - Cán nhân viên lâm nghiệp cần đƣợc đào tạo, tăng cƣờng lực chuyên môn hiểu biết pháp luật để thực công tác quản lý bảo vệ rừng - Tăng cƣờng kiểm tra dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng rừng ngập mặn việc thực quy định nhà nƣớc, dự án cố tình khơng thực quy định Nhà nƣớc triển khai chậm tiến độ, khơng có hiệu đề nghị quan có thẩm quyền thu hồi đất rừng để phục hồi, hồn ngun diện tích rừng ngập mặn sử dụng thiếu hợp lý, tạo vành đai vững bảo vệ hệ thống đê điều thị xã - Xây dựng quy chế phối hợp lực lƣợng Kiểm lâm thị xã, Trạm đội biên phòng Hà An, Hạt quản lý Đê điều việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn ven biển dƣới đạo UBND thị xã - Phối hợp với cộng đồng dân cƣ sở tại, có hỗ trợ quan quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp quyền địa phƣơng Cộng đồng dân cƣ thôn lực lƣợng chỗ quan trọng để bảo vệ rừng 43 - Trong quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất để trồng dải RNM làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển, đầm ni với diện tích hợp lý theo quy hoạch tùy theo địa hình để giảm nhẹ thiệt hại thiên tai xảy - Việc quy hoạch, quản lý sử dụng RNM cần ý đến yếu tố sau: kinh tế, xã hội môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn: Cần có giải pháp dự phịng hạn chế tối đa ảnh hƣởng bất lợi hoạt động xây dựng sở hạ tầng, phát triển du lịch đê biển… đến hoạt động bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững Xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp sử dụng đất không mục đích làm tổn hại đến rừng Những diện tích sử dụng không quy hoạch cần thu hồi xử lý nghiêm khắc - Rà soát triển khai việc giao khoán đất rừng sản xuất đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản nông, lâm trƣờng quốc doanh theo Nghi định số 135/2005/NĐ-CP ngày 8/11/2005 Chính phủ Thơng tƣ số 102/2006/TTBNN ngày 13/11/2006 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn thực Nghị định số 135/NĐ-CP - Tăng cƣờng phối hợp liên ngành quản lý, sử dụng, khôi phục, phát triển rừng ngập mặn tỉnh ven biển Giúp UBND giải vấn đề chuyên ngành liên ngành đất rừng ngập mặn từ việc xây dựng đê điều, trồng bảo vệ rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản…( quy hoạch, giám sát, đạo) - Thực kiện toàn hệ thống máy quản lý nhà nƣớc rừng với chức trách nhiệm rõ ràng, gắn việc xây dựng chiến lƣợc quốc gia bảo vệ phát triển rừng cho giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Thực đầy đủ Luật Bảo vệ Phát triển rừng, có chế độ xự phạt nghiêm minh vi phạm 44 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Rừng ngập mặn có vai trị vơ quan trọng đời sống kinh tế xã hội ngƣời vùng biển nói chung thị xã Quảng Yên nói riêng Hiện nay, rừng ngập mặn thị xã tiềm ẩn nguy bị xâm hại nhƣ lấn chiếm, sử dụng nhiều mục đích khác địi hỏi quyền địa phƣơng từ thị xã đến phƣờng xã phát huy vai trò quản lý nhà nƣớc công tác quản lý bảo vệ rừng, thực đồng giải pháp cụ thể Bảo vệ rừng trách nhiệm ngƣời dân, ngƣời dân cộng đồng phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng rừng mặt đời sống kinh tế – xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp tới sống lợi ích cá nhân, từ nhận thức đƣợc vai trị thân với việc bảo vệ rừng Từ kết đạt đƣợc trình nghiên cứu cho phép đề tài đƣa kết luận sau: Diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 2.763,98ha thuộc quyền quản lý quyền địa phƣơng, chƣa giao cho tổ chức, hộ gia đình quản lý sử dụng Rừng ngập mặn chủ yếu gồm loài vẹt (cao15-20cm), mắn biển (cao 15-30cm) bần chua (10-15cm) Các lồi có chiều cao trung bình từ 10-20cm Chiều cao vút lồi đồng đều, đƣờng kính tán loài rừng ngập mặn nhỏ loài đất liền Các yếu tố tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng: ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu thủy văn); ảnh hƣởng kinh tế - xã hội (dân số, dân tộc, lao động, dân trí,giáo dục-y tế); ảnh hƣởng môi trƣờng (giá trị sinh thái, bảo vệ mơi trƣờng) Ngƣời dân có ý thức việc bảo vệ rừng Trong năm qua, rừng ngập mặn địa bàn thị xã đƣợc quản lý bảo vệ tốt khơng có tƣợng khai thác trái phép, phá rừng xảy Hàng năm công tác kiện toàn Ban đạo (BCĐ) bảo vệ phát triển rừng, Ban hành quy chế 45 hoạt động phân công nhiệm vụ cho thành viên BCĐ đƣợc thực đồng từ thị xã đến sở UBND thị xã ban hành văn đạo phƣờng xã, quan chức tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng Công tác tổ chức, quản lý bảo vệ phát triển rừng ngập mặn đƣợc cấp ngành quan tâm có nhiều điểm mạnh nhƣng bên cạnh cịn tồn khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng Đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng ngập mặn nhằm quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh nhƣ giải pháp kinh tế - xã hội; giải pháp quản lý; giải pháp kỹ thuật 5.2 Tồn Trong thời gian thực đề tài có nhiều cố gắng song đề tài số tồn sau: Do thời gian thực tập hạn chế, dụng cụ thực tập cịn thơ sơ nên khơng thể điều tra D1.3 nhỏ Khơng thể điều tra đƣợc tồn trạng thái rừng thị xã Quảng Yên mà điều tra khu rừng tự nhiên điển hình 5.3 Khuyến nghị cho cho nghiên cứu Cần xem xét nghiên cứu kỹ tiến tới áp dụng giải pháp phù hợp mà đề tài đề xuất nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Cần có thêm nhiều nghiên cứu ảnh hƣởng biện pháp quản lý rừng Ban quản lý tới vấn đề phát triển kinh tế, xã hội nhƣ môi trƣờng địa phƣơng từ có thêm phƣơng án phù hợp thúc đẩy công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng có hiệu sát với tình hình thực tế Đối với nhà nƣớc: Cần có sách, chƣơng trình nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý bảo vệ rừng, đồng thời khuyến khích đƣợc thành phần kinh tế tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng Đối với quyền thị xã Quảng Yên: Cần thực sách vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo để phù hợp với điều kiện xã hội thị 46 xã, để nâng cao chất lƣợng quản lý bảo vệ rừng Tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng Đối với Doanh nghiệp hộ gia đình: Cần nâng cao nhận thức công tác quản lý bảo vệ rừng, đồng thời chấp hành nghiêm chỉnh sách luật lệ liên quan tới lâm nghiệp thị xã Nhà nƣớc 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục bảo vệ Môi trƣờng (2006), Thu thập hệ thống hóa thơng tin tƣ liệu nghiên cứu quản lý vùng đất ngập nƣớc có Việt Nam, Hà Nội Dƣơng Viết Tình, Nguyễn Trung Thành, 2012 Rừng ngập mặn cửa sơng giang tỉnh Quảng Bình giải pháp triển bền vững đất ngập nƣớc Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 6, trang 187-195 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Bá Toàn,1996 Rừng ngập mặn Ngọc Hiển, Minh Hải, số ý kiến giải mối quan hệ phục hồi rừng nuôi trồng hải sản Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Rừng ngập mặn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Huế, trang 43-53 Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nƣớc Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Xƣởng in Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Trần Chấn (1998), Về số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Lê Xuân Tuấn, Phạm Nguyên Hồng, Trƣơng Quang Học, 2008 Những vấn đề môi trƣờng ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, trang 678-692.Hà Nội,2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Ngơ Đình Quế, Võ Đại Hải, 2012 Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển, thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB Nơng nghiệp 10 Nguyễn Hồng Trí,1999 Sinh thái học rừng ngập mặn Hà Nội: NXB Nông Nghiệp 11 Nguyễn Viết Cách (2007), Giải mâu thuẫn Công tác quản lý bảo tồn phát triển bền vững VQG - Khu Ramsar quốc tế Xuân Thủy 12 Nguyễn Viết Cách (2011), Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Môi trƣờng đất ngập nƣớc ven biển, Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập - 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phan Nguyên Hồng cs (1997), Báo cáo đánh giá thiệt hại chiến tranh hóa học lên rừng ngập mặn Việt Nam Đề tài nhánh thuộc đề tài: “Đánh giá thiệt hại chiến tranh hóa học lên thiên nhiên” Trung tâm tƣ vấn bảo vệ môi trƣờng chuyển giao cơng nghệ trì 15 Phan Ngun Hồng, Phan Ngọc Ánh J Brands (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam TP Huế, 31/10-02/11/1996 CRES/ACMANG NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phan Nguyên Hồng, cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí, Hoàng Thị Sản Trần Văn Ba (1995), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Văn Thụy, Phạm Minh Dƣơng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Văn Cƣờng (2015), “Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi bồi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua tƣ liệu viễn thám GIS”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, số 2S (2015), tr.310-316 19 Võ Thị Hồi Thơng, 2011 Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ khoa học Đại học Đà Nẵng 20 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập - 2, Nxb Y học, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu câu hỏi thu thập thông tin từ hộ dân thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh Rất mong gia đình trả lời câu hỏi phiếu chúng tơi Mục đích phiếu hỏi nghiên cứu nhu cầu/mong muốn nhận thức/hiểu biết cộng đồng tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng ngập mặn, đồng thời nghiên cứu tham gia cộng đồng quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Để trả lời câu hỏi, gia đình đánh dấu vào ô vuông ( ), viết vào đƣờng chấm (……) chỗ thích hợp Xin chân thành cám ơn! Thông tin ngƣời đƣợc hỏi/phỏng vấn Giới tính (nam/nữ)…………… Tuổi/năm sinh………………Dân tộc………… Thơn:……………………………………………………………………………… Số ngƣời hộ…………… Nam………ngƣời; Nữ ………… ngƣời Nhóm ngƣời dân địa phƣơng: ngƣời đƣợc vấn hộ gia đình sống gần rừng, có tác động đến rừng Nội dung vấn đƣợc thể qua câu hỏi dƣới Câu 1: Gia đình có trồng rừng ngập mặn khơng? Khơng Có Có tham gia trồng rừng………………………………………………… Ai trồng nhiều nhất……………………………………………………………… Câu 2: Theo gia đình trồng rừng ngập mặn có ích lợi gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Gia đình biết đƣợc lợi ích từ đâu? Qua đài, tivi,báo,sách Cán từ nơi khác đến nói Cán thôn, xã Tự biết Nguồn khác:………………………………………………………………… Câu 4: Gia đình có mong muốn rừng ngập mặn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo gia đình, cần phải làm để rừng ngập mặn đƣợc tốt hơn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo gia đình biết có xã, thơn quy định bảo vệ rừng ngập mặn khơng? Đó câu chuyện nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo gia đình biết đƣợc số ngƣời vi phạm quy định bảo vệ rừng ngập mặn là: Khơng có Ít Nhiều Câu 8: Gia đình có biết rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên quản lý khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Gia đình có tham gia vào đợt tập huấn/học thêm xã khơng? Nếu có đợt tập huấn đi? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Anh chị thấy đợt tập huấn nào? Khơng có lợi ích Có đƣợc, khơng có đƣợc Bổ ích Bổ ích có thêm nhiều đợt Câu 11: Có gia đình khai thác hải sản rừng ngập mặn khơng? Có bắt đƣợc nhiều khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Gia đình có mong muốn đƣợc làm khác thay cho việc ni tơm, cá bắt hải sản bờ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Số lƣợng hộ gia đình vấn 30 hộ PHỤ LỤC 2: Phiếu câu hỏi vấn cán địa phƣơng cán lâm nghiệp Đối tƣợng vấn gồm nhóm: Nhóm cán địa phƣơng cán lâm nghiệp: Nội dung vấn nhóm đối tƣợng đƣợc thể qua câu hỏi dƣới đây: Thơng tin ngƣời đƣợc hỏi/phỏng vấn Giới tính (nam/nữ)…………… Tuổi/năm sinh………………Dân tộc………… Thôn:……………………………………………………………………………… Chức vụ…………… Nam………, Nữ ………… Câu 1: Theo ông (bà) tài nguyên rừng thay đổi nhƣ năm qua ( diện tích, trữ lƣợng, chất lƣợng) ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Tài nguyên rừng địa phƣơng quan tổ chức quản lý? …………………………………………………………………………………… Câu 3: Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Có hoạt động góp phần bảo vệ tài ngun rừng địa phƣơng khơng? Vai trị ( mức độ ảnh hƣởng, hiệu quả) hoạt động đó? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Công tác quản lý rừng địa phƣơng có thuận lợi khó khăn nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Để ngƣời dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ rừng theo ông(bà) cần phải có giải pháp nào? ……………………………………………………………………………………