Đánh giá đặc điểm thủy văn của một số trạng thái rừng tại núi luốt xuân mai hà nội

60 0 0
Đánh giá đặc điểm thủy văn của một số trạng thái rừng tại núi luốt   xuân mai   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Xuân Dũng ngƣời trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn khoa học trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu thầy thầy giáo, cô giáo, bạn bè động viên quan tâm gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban quản lý khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học núi Luốt, Trung tâm thí nghiệm thực hành, thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng cá nhân, đơn vị tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu, đặc biệt muốn muốn bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ động viên,chăm sóc giúp đỡ tơi Cảm ơn bạn bè, anh chị em trực tiếp lắp đặt mơ hình điều tra thực địa để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với thời gian nghiên cứu hạn chế, hiểu biết có hạn, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo,cô giáo với ngƣời quan tâm để nội dung khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Nhài i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài khoá luận: “Đánh giá đặc điểm thủy văn số trạng thái rừng Núi Luốt - Xuân Mai - Hà Nội” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nhài Lớp : 58C - QLTNTN ( C ) MSV: 1353101746 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài góp phần cung cấp sở khoa học nhằm quản lý bền vững tài ngun nƣớc bảo vệ chống xói mịn đất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu đối tƣợng rừng lồi hỗn loài Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Lắp đặt nghiên cứu đƣợc tiến hành núi Luốt-Xuân MaiChƣơng Mỹ-Hà Nội - Thời gian: Khóa luận đƣợc thực thời gian từ 13/2/2017 đến 13/5/2017 Nội dung nghiên cứu - Xác định đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng khu vực núi Luốt,Xuân Mai,Hà Nội - Đánh giá đặc điểm dòng chảy ven thây lƣợng nƣớc mƣa qua tán trạng thái rừng : Rừng hỗn lồi rừng lồi - Xác định phƣơng trình cân nƣớc trạng thái rừng nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cải thiện chế độ thủy văn số hệ sinh thái rừng Núi Luốt ii Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Thu thập số liệu thực địa : lắp đặt thiết bị đo thực địa - Phƣơng pháp nội nghiệp Một số kết đạt đƣợc 8.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng khu vực núi Luốt, Hà Nội Đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng núi đƣợc thu thập ô tiêu chuẩn (OTC) rừng hỗn giao (Trẩu,Dẻ, giổi xanh Trám) (OTC1-vị trí 1) lồi thơng mã vĩ (OTC2-vị trí ) (Hình 1) Ơ tiêu chuẩn nghiên cứu có diện tích 500m2 (25mx20mm) Rừng hỗn giao loài thuộc kiểu rừng có nhiều tầng, cao từ 25 - 30 m, tán kín rậm lồi gỗ lớn rộng thƣờng xanh Cấu trúc có tầng thứ với độ tàn che lớn 70-80% 8.2 Đặc điểm thành phần thủy văn trạng thái rừng Núi Luốt, Hà Nội Rừng hỗn giao :lƣợng mƣa qua tán lớn đạt 2.45mm, nhỏ đạt 0.025mm trung bình qua trận mƣa 0.2mm, chiếm khoảng trung bình 25% lƣợng mƣa thực tế Lƣợng nƣớc ven thân lớn đạt 14.8mm/trận, nhỏ 0.025mm/trận giá trị trung bình đạt 0.2 mm Tính tốn cho thấy lƣợng nƣớc ven thân rừng hỗn giao chiếm 3% lƣợng mƣa thực tế Và suy lƣợng mƣa đƣợc giữ lại tán rừng hỗn giao cao, chiếm 72% lƣợng mƣa thực tế Rừng thông : Lƣợng mƣa qua tán lớn đạt 14.6 mm, nhỏ đạt 0.5mm, (lớn gấn 6-7 lần so với lƣợng nƣớc qua tán rừng hỗn giao ) trung bình qua trận mƣa 2.4 mm, chiếm khoảng trung bình 70-80% lƣợng mƣa thực tế Lƣợng nƣớc ven thân lớn đạt 4.6 mm/trận, nhỏ 0.05mm/trận giá trị trung bình đạt 0.5 mm Tính tốn cho thấy lƣợng nƣớc ven thân rừng thông chiếm 7% lƣợng mƣa thực tế (Lớn lần so với lƣợng nƣớc ven thân rừng hỗn giao ) Lƣợng mƣa đƣợc giữ lại tán rừng thông thấp, chiếm 23% lƣợng mƣa thực tế iii 8.3 Phƣơng trình cân nƣớc số trạng thái rừng núi Luốt Rừng hỗn giao : P=0.72 Ic + 0.25 Pt + 0.03 Ps Rừng Thông : P=0.23 Ic + 0.07 Pt + 0.7 Ps 8.4 Một số giải pháp nhằm điều hòa chế độ thủy văn khu vực nghiên cứu Giải pháp nhằm điều hòa chế độ thủy văn,bảo vệ chống xói mịn đất số loại hình sử dụng đất núi Luốt trồng rừng, xen canh, phát triển thêm nhiều tầng tán Ngoài ra, thay đổi phƣơng thức khai thác rừng phƣơng pháp hiệu góp phần điều hịa chế độ thủy văn Hà Nội, tháng năm 2017 Trần Thị Nhài iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG,PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng - Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Điều tra đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng khu vực núi Luốt 10 2.4.2 Đánh giá đặc điểm dòng chảy ven thây lƣợng nƣớc mƣa qua tán trạng thái rừng khu vực núi Luốt 12 2.4.3 Xác định phƣơng trình cân nƣớc trạng thái rừng nghiên cứu 16 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình địa mạo 17 3.1.3 Thổ nhƣỡng 18 v 3.1.4 Khí hậu - thủy văn 19 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 3.3 Tài nguyên rừng hoạt động sử dụng đất 20 3.3.1 Các loại đất núi Luốt 20 3.3.2 Tài nguyên rừng 20 3.3.3 Hoạt động sử dụng tài nguyên 21 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng khu vực núi Luốt,Hà Nội 22 4.2 Đặc điểm thành phần thủy văn trạng thái rừng Núi Luốt, Hà Nội27 4.2.1 Đặc điểm mƣa thời gian nghiên cứu 27 4.2.2 Đặc điểm thành phần thủy văn trạng thái rừng N Luốt 29 4.3 Phƣơng trình cân nƣớc trạng thái rừng nghiên cứu 34 4.4 Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cải thiện chế độ thủy văn số hệ sinh thái rừng Núi Luốt 40 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 4.2 Tồn 43 4.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu/Viết tắt Nội dung diễn dải CIFOR Trung tâm Lâm nghiệp quốc tế QXTV Quần xã thực vật OTC Ô tiêu chuẩn P Lƣợng mƣa Ps (Sf) Dòng chảy ven thân Pt (Tf) Lƣợng nƣớc qua tán Ic (I) Lƣợng nƣớc giữ lại tán Ibq Cƣờng độ mƣa bình quân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thông số điều tra đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng 22 Hình 4.2 Trạng thái rừng Thơng (OTC2) 24 Bảng 4.2 Phân bố số loài theo tầng tán trạng thái rừng núi Luốt 24 Bảng 4.3 Bảng thơng số lắp đặt thí nghiệp đo dịng chảy ven thân OTC 25 Bảng 4.4 Lƣợng mƣa thời gian quan trắc 27 Bảng 4.5 Các đặc trƣng mô tả lƣợng mƣa 28 Bảng 4.6 Cƣờng độ mƣa qua trận mƣa quan trắc .29 Bảng 4.7 Đặc điểm thành phần thủy văn qua trận mƣa rừng hỗn giao 34 Bảng 4.8 Đặc trƣng mô tả thành phần thủy văn rừng hỗn giao .35 Hình 4.4 Tỷ lệ thành phần thủy văn rừng hỗn giao 36 Bảng 4.9 Đặc điểm thành phần thủy văn qua trận mƣa rừng thông 36 Bảng 4.10 Đặc trƣng mô tả thành phần thủy văn rừng Thơng 37 Bảng 4.11 Kết thí nghiệm Rutter, cộng 1975 .39 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bố trí đo đếm 11 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí OTC 12 Hình 2.3 Mơ hình thành phần thủy văn rừng 13 Hình 2.4 Mơ hình lắp đặt thí nghiệm 14 Hình 2.5 Ống đo mƣa; Hình 2.6 Máng đo dịng chảy ven thân 16 Hình 3.1.Vị trí khu vực nghiên cứu 17 Hình 4.1 Trạng thái rừng hỗn giao(OTC1) 23 Hình 4.2 Trạng thái rừng Thông (OTC2) 24 Hình 4.3 Bộ phận tiêu đo dòng chảy ven thân 26 Hình 4.4 Tỷ lệ thành phần thủy văn rừng hỗn giao 36 Hình 4.5 Tỷ lệ thành phần thủy văn rừng Thông 38 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân bố số loài theo cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng 25 Biểu đồ 4.2 Đặc điểm lƣợng mƣa trận điều tra núi Luốt 28 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ đặc điểm lƣợng mƣa thành phần thủy văn rừng hỗn giao 29 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ đặc điểm lƣợng mƣa thành phần thủy văn rừng Thông Mã Vĩ 30 Biểu đồ 4.5 So sánh lƣợng nƣớc chảy ven thân trạng thái rừng núi Luốt 32 Biểu đồ 4.6 So sánh lƣợng nƣớc qua tán trạng thái rừng núi Luốt 32 Biểu đồ 4.7 Quan hệ lƣợng mƣa tỷ lệ lƣợng nƣớc giữ lại tán trạng thái rừng 33 x Hình 4.4 Tỷ lệ thành phần thủy văn rừng hỗn giao Từ số liệu thống kê tỷ lệ thành phần thủy văn rừng hỗn giao, ta có phƣơng trình cân nƣớc rừng hỗn giao nhƣ sau : P=0.72 Ic + 0.25 Pt + 0.03 Ps Bảng 4.9 Đặc điểm thành phần thủy văn qua trận mƣa rừng thông Trận Lƣu lƣợng (mm) Ps (mm) OTC2 Pt (mm) OTC2 IC (mm) 10 11 12 13 6,6 2,5 1,3 1,2 2,1 3,3 0,6 1,9 1,5 20,4 1,1 0,7 0,6 0,225 0,085 0,11 0,1 0,2 0,265 0,05 0,205 0,16 4,6 0,09 0,07 5,1 2,06 0,83 0,76 1,83 2,6 0,46 1,51 1,16 14,6 0,83 0,55 0,9 0,21 0,08 0,19 0,33 0,06 0,43 0,08 0,18 0,17 1,2 0,17 0,08 36 Các đặc trƣng mô tả thành phần thủy văn rừng Thông Bảng 4.10 Đặc trƣng mô tả thành phần thủy văn rừng Thông TPTV Pmax(mm) Pmin(mm) Ptb(mm) Lƣợng mƣa (mm) 20,4 0,6 3,2 Ps 4,6 0,05 0,5 Pt 14,6 0,5 2,4 Ic 1,2 0,06 0,3 Với lƣợng mƣa nhƣ rừg hỗn giao, rừng thơng, thành phần thủy văn lại phân chia khác biệt cụ thể nhƣ : Lƣợng mƣa qua tán lớn đạt 14.6 mm, nhỏ đạt 0.5mm, (lớn gấn 6-7 lần so với lƣợng nƣớc qua tán rừng hỗn giao ) trung bình qua trận mƣa 2.4 mm, chiếm khoảng trung bình 70-80% lƣợng mƣa thực tế Lƣợng nƣớc ven thân lớn đạt 4.6 mm/trận, nhỏ 0.05mm/trận giá trị trung bình đạt 0.5 mm Tính tốn cho thấy lƣợng nƣớc ven thân rừng thông chiếm 7% lƣợng mƣa thực tế (Lớn lần so với lƣợng nƣớc ven thân rừng hỗn giao ) Điều phụ thuộc lớn vào cấu trúc tầng tán thơng, hình thái cấu trúc vỏ Thơng có rãnh nhỏ dọc thân cây, nhƣ máng nƣớc hứng nƣớc từ cành chảy xuống, lƣợng nƣớc ven thân rừng thông lƣớn nhiều so với rừng hỗn giao Mặt khác, Thông dạng kim, giữ nƣớc kém, lý góp phần lớn hình thành dịng chảy ven thân Tƣơng tự , lƣợng mƣa đƣợc giữ lại tán rừng thông thấp, chiếm 23% lƣợng mƣa thực tế Điều dễ nhận thấy hình thái Thơng dạng hình kim,khơng có khả chứa giữ nƣớc 37 Hình 4.5 Tỷ lệ thành phần thủy văn rừng Thơng Suy phƣơng trình cân nƣớc rừng thông nhƣ sau : P=0.23 Ic + 0.07 Pt + 0.7 Ps Kết nghiên cứu đặc điểm thành phần thủy văn từ loại hình sử dụng đất: rừng trồng hỗn loài, loài khu vực núi Luốt giống với kết nghiên cứu Lee MacDonald (2009) lƣợng nƣớc giữ lại tán ơng thƣờng biến động khoảng - 30% tùy thuộc lƣợng mƣa lớn hay nhỏ Nghiên cứu khả giữ nƣớc tán vật rơi rụng số thảm thực vật Hồ Bình, Phạm Văn Điển (2006) rằng: Tán rừng tầng thứ phát huy hiệu ứng thuỷ văn rừng, có tác dụng giữ nƣớc rơi trực tiếp xuống bề mặt đất rừng Với trạng thái rừng tỷ lệ giữ nƣớc tán phụ thuộc vào lƣợng mƣa Lƣợng mƣa nhỏ tỷ lệ nƣớc giữ lại tán lớn ngƣợc lại lƣợng mƣa lớn tỷ lệ nƣớc giữ lại tán nhỏ Điều thể rõ trƣờng hợp lƣợng mƣa P< 5mm 38 P > 50mm Đồng thời tác giả xây dựng đƣợc phƣơng trình biểu thị mối liên hệ lƣợng nƣớc giữ lại tán với nhân tố: chiều dài tán lá, diện tích tán lƣợng mƣa cho số thảm thực vật Trong nghiên cứu mình, tác giả Phùng Văn Khoa (1997) cho lƣợng nƣớc giữ lại tán dao động khoảng từ 4,0 đến 9,9% Sự biến động lƣợng nƣớc bị giữ lại tán phụ thuộc rõ rệt vào đặc điểm điều tra lâm phần Từ kết nghiên cứu cho thấy điều rằng: Lƣợng mƣa dƣới tán rừng nhỏ lƣợng mƣa thực tế đất trống Vì vậy, trận mƣa mặt đất dƣới tán rừng nhận đƣợc lƣợng nƣớc nhỏ mặt đất nơi trống Tham khảo giá trị đặc trƣng khả giữ nƣớc tán thảm TV káhc : số liệu Rutter, cộng 1975 ) Bảng 4.11 Kết thí nghiệm Rutter, cộng 1975 39 4.4 Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cải thiện chế độ thủy văn số hệ sinh thái rừng Núi Luốt Kết nghiên cứu cho thấy, đặc điểm thành phần thủy văn trạng thái rừng hỗn loài lồi có khác biệt rõ rệt Dịng chảy ven thân giao động từ 3-5% (Rừng hỗn giao ) từ 7-10% (Rừng loài ), lƣợng nƣớc qua tán rừng hỗn giao 25%, rừng loài lên đến 70% (gấp gần lần) Bên cạnh đó, sức chứa giữ nƣớc tán rừng hỗn giao tốt rừng lồi thơng gấp lần Điều nhận thấy, rừng hỗn giao bảo vệ chống xói mịn đất, giảm dịng chảy tràn bề mặt tốt rừng lồi thơng Tuy nhiên, kết nghiên cứuu cho thấy, lƣợng nƣớc qua tán rừng thông đạt giá trị lớn, chiếm >70% so với lƣợng mƣa thực tế Chính vậy, cần đƣa giải pháp nhằm cải thiên khả điều tiết bảo vệ đất chống xói mịn số loại hình sử dụng đất núi Luốt Kết nghiên cứu cho thấy, đặc điểm trình thủy văn phụ phuộc vào độ tàn che, mật độ phân bố cấu trúc hình thái lâm phần Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào đặc điểm mƣa (lƣợng mƣa, cƣờng độ mƣa, thời gian mƣa) Nhƣng thay đổi điều kiện này, giải pháp đề xuất nhằm hƣớng đến cải tạo, phát triển thay đổi cấu trúc lâm phần rừng Duy trì phát triển nhiều tầng tán cấu trúc rừng: tăng độ tàn che, che phủ Bởi nhiều tầng tán, tàn che lớn, che phủ cao khả giữ nƣớc tán lớn, giảm thiếu dòng chảy bề mặt, tăng tính thấm nƣớc đất bảo vệ chống xói mịn đất hiệu Duy trì, bảo vệ vật rơi rụng dƣới tán rừng, tạo điều kiện cho chúng phân hủy.Cơ sở tác giả đề xuất giải pháp vật rơi rụng đƣợc trì nhờ vào khả giữ nƣớc chúng, độ ẩm lớp đất mặt đƣợc trì tốt Vì mà khả thấm đất đƣợc cải thiện Điểu tiết tốt q trình hình thành dịng chảy rừng Ngoài ra, lớp che phủ 40 vật rơi dụng nhân tố quan trọng nhằm giảm tác động trực tiếp hạt mƣa (pha bắn phá) nên hạn chế phá vỡ kết cấu đất, bảo vệ đất tốt Thay đổi phƣơng thức khai thác rừng từ chặt trắng sang chặn chọn, tỉa Tránh tình trạng đất trống đồi trọc, đất rừng phải hứng chịu tác động toàn lƣợng mƣa rơi xuống Tăng dòng chảy mặt,làm đất thối hóa, xói mịn suy giảm chất lƣợng Đƣa vào trồng địa khơng góp phần cải thiện đất mà cịn có hiệu mặt sinh thái 41 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu bố trí thí nghiệm đo đạc thành phần thủy văn loại hình sử dụng đất khác (rừng hỗn loài, rừng loài ) qua 14 trận mƣa, cơng trình thu đƣợc kết nhƣ sau : Đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng núi Luốt : Rừng hỗn giao (Trẩu,Dẻ, giổi xanh Trám) thuộc kiểu rừng có nhiều tầng tán khác nhau, chiều cao tầng gỗ từ 25 - 30 m, tán kín rậm loài gỗ lớn rộng thƣờng xanh Cấu trúc có tầng thứ với độ tàn che lớn 70-80% Đối với rừng lồi thơng , tầng cao không xuất cá Chủ yếu tập chung tầng tái sinh tầng nhỡ Độ tàn che rừng thấp, đạt 40% Đặc điểm thành phần thủy văn số trạng thái rừng núi Luốt đƣợc điều tra đánh giá cụ thể : Rừng hỗn giao :lƣợng mƣa qua tán lớn đạt 2.45mm, nhỏ đạt 0.025mm trung bình qua trận mƣa 0.2mm, chiếm khoảng trung bình 25% lƣợng mƣa thực tế Lƣợng nƣớc ven thân lớn đạt 14.8mm/trận, nhỏ 0.025mm/trận giá trị trung bình đạt 0.2 mm Tính toán cho thấy lƣợng nƣớc ven thân rừng hỗn giao chiếm 3% lƣợng mƣa thực tế Và suy lƣợng mƣa đƣợc giữ lại tán rừng hỗn giao cao, chiếm 72% lƣợng mƣa thực tế Rừng thông : Lƣợng mƣa qua tán lớn đạt 14.6 mm, nhỏ đạt 0.5mm, (lớn gấn 6-7 lần so với lƣợng nƣớc qua tán rừng hỗn giao ) trung bình qua trận mƣa 2.4 mm, chiếm khoảng trung bình 70-80% lƣợng mƣa thực tế Lƣợng nƣớc ven thân lớn đạt 4.6 mm/trận, nhỏ 0.05mm/trận giá trị trung bình đạt 0.5 mm Tính tốn cho thấy lƣợng nƣớc ven thân rừng thơng chiếm 7% lƣợng mƣa thực tế (Lớn lần so với lƣợng nƣớc ven thân rừng hỗn giao ) Lƣợng mƣa đƣợc giữ lại tán rừng thông thấp, chiếm 23% lƣợng mƣa thực tế 42 Phƣơng trình cân nƣớc số trạng thái rừng núi Luốt Rừng hỗn giao : P=0.72 Ic + 0.25 Pt + 0.03 Ps Rừng Thông : P=0.23 Ic + 0.07 Pt + 0.7 Ps Giải pháp nhằm điều hịa chế độ thủy văn,bảo vệ chống xói mịn đất số loại hình sử dụng đất núi Luốt trồng rừng, xen canh, phát triển thêm nhiều tầng tán Ngoài ra, thay đổi phƣơng thức khai thác rừng phƣơng pháp hiệu góp phần điều hịa chế độ thủy văn 4.2 Tồn Mặc dù cố gắng thực nhƣng thời gian, điều kiện sở vật chất sức khỏe nên khóa luận cịn số tồn nhƣ sau : - Số trận mƣa theo dõi đƣợc cịn ít, nên việc đánh giá đặc điểm thành phần thủy văn cịn nhiều hạn chế Có thể cần theo dõi dài so với nghiên cứu - Còn số thành phần thủy văn khác nhƣ : Tính thấm, bốc hơi, Tuy nhiên đề tài chƣa gỉai đƣợc 4.3 Kiến nghị Đặc điểm thành phần thủy văn chủ đề khó rộng, thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vì nghiên cứu cần tăng thời gian theo dõi trận mƣa nhiều địa điểm khác để đánh giá đƣợc xác đặc điểm thành phần thủy văn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bài giảng sử dụng đất chất lƣợng nƣớc 2016-Bùi Xuân Dũng-Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 2.Phùng Văn Khoa cộng sự, 1999 Nghiên cứu khả giữ nƣớc rừng Thông đuôi ngựa (Pinusmassaniana) rừng thực nghiệm Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Tạp chí Lâm nghiệp, 10/1999 Võ Đại Hải, 1996 Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp Hà Nội, 1996 Nghiên cứu ảnh hƣởng số kiểu thảm rừng đến nhân tố khí hậu, thuỷ văn đất rừng, từ xây dựng phần mềm quản lý sinh khí hậu-Vƣơng Văn Quỳnh "Nghiên cứu khả thấm giữ nƣớc tiềm tàng đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hố, tỉnh Thái Nguyên"- Đại học Nông Lâm 6.Đề nghị Bộ GTVT có chủ trƣơng trồng ven đƣờng nhằm hạn chế ảnh hƣởng thiên tai đƣờng - Đó đề xuất Tổng cục Đƣờng Việt Nam (ĐBVN) gửi Bộ GTVT Văn số 7477/TCĐBVNQLBTĐB ngày 30/12/2016 việc đề xuất trồng ven đƣờng có tác dụng chống sạt lở 7.Vai trị xanh rừng việc điều hịa khí hậu thủy văn bảo vệ môi trƣờng- Cổng thông tin điện tử tinh Kon Tum Khả giữ nƣớc, bốc thoát nƣớc rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) vùng Bắc trung - Trƣơng Tất Đơ1, Vƣơng Văn Quỳnh2, Phùng Văn Khoa2 9.https://tusach.thuvienkhoahoc.com 10 https://vi.wikipedia.org II Tài liệu tiếng anh The Chemical Characteristic of Rainfall Component in Natural Pinus densiflora Forest at the Suburb nearby Chuncheon-SOOYOUN NAM 2.Bai Giang : Soil and Water Assessment Tool-KS Nguyễn Duy Liêm (Email: nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn ) PHỤ BIỂU Một số hình ảnh Đo dịng chảy ven thân tán rừng Thơng Đo dịng chảy ven thân tán rừng hỗn giao TRUNG TÂM PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ ĐỊA LÝ KHÔNG GIAN Địa chỉ: Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam,Thị trấn Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội SỐ LIỆU THỐNG KÊ LƢỢNG MƢA THÁNG 3/2017 Tháng Lƣợng mƣa Giờ mƣa (mm) 6,6 mƣa phùn ngày 2,5 mƣa phùn ngày 10 1,0 mƣa phùn ngày 11 1,3 20h - 7h 12 1,2 20h -21h 16 2,1 18h - 7h 17 3,3 mƣa phùn ngày 18 0,6 10h -11h 19 1,9 21h -1h 20 1,5 3h - 5h 13 14 15 21 22 23 24 20,4 3h -5h 25 1,1 10h -11h 28 0,7 7h - 8h 29 1,0 9h - 11h 26 27 30 31 Tổng 45,2

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan