TỔNG HỢP CHỌN LỌC CÁC CÂU LỆNH (CÂU HỎI PHỤ) MỞ RỘNG 1 ĐIỂM PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2023) )Phần 2 Văn xuôi) A THƠ Bài 1 Tây Tiến – Quang Dũng 1 Nhận xét về cảm hứng lãng mạn tr[.]
TỔNG HỢP CHỌN LỌC CÁC CÂU LỆNH (CÂU HỎI PHỤ) MỞ RỘNG ĐIỂM PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2023) )Phần 2- Văn xuôi) A THƠ Bài 1: Tây Tiến – Quang Dũng Nhận xét cảm hứng lãng mạn thơ “Tây Tiến” - Cảm hứng lãng mạn thể đậm nét trước hết Quang Dũng - Cảm hứng lãng mạn thơ Tây Tiến thể đậm nét bút pháp lãng mạn - Qua thiên nhiên Tây Bắc - Qua hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hịa hoa, lãng mạn, hào hùng, bi tráng Bút pháp tài hoa - lãng mạn nhà thơ Quang Dũng - Là biện pháp sáng tạo nghệ thuật nhấn mạnh nét đẹp tinh tế, siêu việt, thăng hoa sống thực, thấy thực tế… - Khai thác vẻ đẹp phi thường, tô đậm phi thường, gây ấn tượng mạnh mẽ hùng vĩ, dội, thơ mộng tuyệt mĩ Phát huy cao độ trí tưởng tượng - Thường sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập, cường điệu, tượng trưng ước lệ… - Thể “tơi’’ mãnh liệt - Hồn cảnh người lính Tây Tiến, chặng đường hành qn có nét đẹp dội, phi thường - Trong hoàn cảnh bật chân dung người lính hình ảnh đoàn quân gian khổ, hi sinh cách phi thường; đực biệt, chiến sĩ mang vẻ đẹp lịch, hào hoa, lãng mạn phi thường… - Tinh thần bi tráng (bi thương mà hùng tráng): chết người lính Tây Tiến lẫm liệt, hào hùng - Cái “tôi’’ thể tâm hồn lịch, tài hoa cá tính nhà thơ Bài Việt Bắc – Tố Hữu Nhận xét vận động cảm xúc thơ Tố Hữu - Qua hai đoạn thơ, cảm xúc thơ có vận động rõ nét: từ trữ tình sâu lắng đến hân hoan hào hùng, từ cảm nhận gian khổ đến niềm vui chiến thắng ngập tràn - Từ đó, độc giả hình dung vận động phát triển cách mạng Việt Nam, giai đoạn kháng chiến, trân trọng đóng góp hi sinh đồng bào Việt Bắc cho kháng chiến - Từ vận động cảm xúc thơ Tố Hữu, độc giả nhận đặc điểm thơ Tố Hữu: lối thơ trữ tình – trị Mọi cung bậc cảm xúc tâm trạng xuất phát từ vấn đề trị, cách mạng dân tộc thời đại Nhận xét tính dân tộc đoạn trích “Việt Bắc” nhà thơ Tố Hữu - Nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc thể thơ, kết cấu, ngơn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu quen thuộc với người Việt - Giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc hai đặc điểm bật phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Nó thể rõ câu đầu thơ Việt Bắc - Bài thơ nói chung, đoạn thơ nói riêng, nói đến nghĩa tình cách mạng thi sĩ lại dùng giọng, lời người yêu để trò chuyện, giãi bày tâm sự, cảm xúc Nó tạo nên âm hưởng trữ tình sâu đậm cùa khúc hát ân tình - Bài thơ với thể thơ lục bát sử dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo; Kết cấu: theo lối đốì đáp giao duyên nam nữ ca dao dân ca; Ngôn ngữ; dung dị, sử dụng cặp đại từ nhân xưng “mình - ta” linh hoạt; Hình ảnh: gần gũi, quen thuộc, tự nhiên: Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn; áo chàm đưa buổi phân li, cầm tay nhau; Nhạc điệu: ngào, lắng sâu, da diết, tạo thể thơ lục bát với cách gieo vần, ngắt nhịp, hài nhịp nhàng, hài hồ Bài Sóng – Xuân Quỳnh Nhận xét nét đại Xuân Quỳnh việc thể tình yêu người phụ nữ qua hình tượng sóng - Đó tình yêu với nhiều cung bậc phong phú, đa dạng: dội, ồn ào, dịu êm, lặng lẽ - Đó mạnh bạo, chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt rung động rạo rực lịng “Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể” So sánh: khơng cịn thụ động, chờ đợi tình yêu mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt - Người gái dám sống cho tình u, hịa nhập tình u cá nhân vào tình yêu rộng lớn đời Chỉ nét độc đáo Xuân Quỳnh việc thể tình yêu người phụ nữ qua hình tượng sóng - Qua hình tượng sóng, Xn Quỳnh làm bật vẻ đẹp sức sống tâm hồn người phụ nữ tình yêu-một tình yêu giàu nữ tính, truyền thống mà đại - Đó giãi bày kín đáo ý nhị với lòng thuỷ chung, son sắt không giấu lo âu trăn trở tình yêu đời người - Vẻ đẹp đại chủ động táo bạo người gái yêu với khát khao sống, yêu cách tha thiết Đó rung động rạo rực trái tim u ln ln có niềm tin vào sức mạnh tình yêu Bài Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm Nhận xét tư tưởng mẻ Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích - Tư tưởng Khoa Điềm Đất nước là: Đất nước Nhân dân, ca dao thần thoại, đời thường Qua đó, tác giả thể tình yêu, niềm tự hào Đất Nước, Nhân dân, thức tỉnh người ý thức trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Đất Nước - Thành công nghệ thuật đoạn thơ là vận dụng yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt tư đại, tạo màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mẻ - Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng tối đa tạo nên khơng khí, giọng điệu, khơng gian nghệ thuật riêng: vừa có bình dị, gần gũi, thực, lại vừa bay bổng, mơ mộng ca dao, truyền thuyết lại mẻ qua cách cảm nhận cách diễn đạt hình thức thơ tự Chất dân gian thấm sâu vào tư tưởng cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Khoa Điềm Nhận xét nét riêng Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích - Thành cơng nghệ thuật đoạn thơ là vận dụng yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt tư đại, tạo màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mẻ - Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng tối đa tạo nên khơng khí, giọng điệu, khơng gian nghệ thuật riêng: vừa có bình dị, gần gũi, thực, lại vừa bay bổng, mơ mộng ca dao, truyền thuyết lại mẻ qua cách cảm nhận cách diễn đạt hình thức thơ tự Chất dân gian thấm sâu vào tư tưởng cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Khoa Điềm B VĂN XI Bài “Người lái đị Sơng Đà” – Nguyễn Tuân Nhận xét tài hoa, uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân - Tài hoa: Ở lối viết uyển chuyển, linh hoạt; cách so sánh, liên tưởng nhiều tầng bậc, bất ngờ, độc đáo Ơng nhìn vật mắt người họa sĩ, góc độ thẩm mĩ; tài hoa thể rung động, say mê nhà văn trước vẻ đẹp mĩ lệ thiên nhiên đất nước - Uyên bác: Thể cách nhìn khám phá thực theo chiều sâu, vận dụng kiến thức sách tri thức đời sống cách đa dạng, phong phú; giàu có chữ nghĩa Hình ảnh dịng sơng Đà nhà văn miêu tả, tái cách ấn tượng từ nhiều góc nhìn, với chi tiết điển hình, tiêu biểu; liên tưởng, so sánh bất ngờ, thú vị Tất cho thấy khả quan sát sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Nguyễn Tuân Cái tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân - Mỗi trang viết Nguyễn Tuân cho thấy độc đáo, tài hoa, uyên bác nhiều lĩnh vực khác nhau: Âm nhạc, hội họa, điện ảnh, võ thuật, quân - Để miêu tả vẻ đẹp Sông Đà, Nguyễn Tn quan sát từ nhiều góc nhìn khác nhau: từ cao xuống; từ rừng sông; lịng sơng hai bờ - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, phép điệp, liệt kê, so sánh kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng khiến Sông Đà sinh thể gợi hình, gợi cảm, cá tính - Nhà văn kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau: âm nhạc, hội họa, điện ảnh, quân sự, võ thuật qua thể tình u thiên nhiên vùng Tây Bắc quê hương đất nước Nhận xét hình nhân vật ơng lái đị “thứ vàng mười qua thử lửa” - “Thứ vàng mười qua thử lửa” - từ dùng Nguyễn Tuân - để vẻ đẹp tâm hồn người lao động chiến đấu vùng sông núi hùng vĩ thơ mộng - Ý kiến khẳng định thành công Nguyễn Tuân việc khám phá xây dựng vẻ đẹp hình tượng ơng lái đị sống lao động bình dị Bài Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường) Nhận xét tính trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường - Làm nên sức hấp dẫn đoạn trích trước hết nhờ xúc cảm sâu lắng tác giả in hằn câu chữ - Tính trữ tình tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng lịch sử, địa lý, văn hóa, văn chương Huế với tình u tha thiết với thành phố Huế thân yêu - Tính trữ tình thể thơng qua văn phịng súc tích, hướng nội, tinh tế, tài hoa - Biện pháp nghệ thuật sử dụng dày đặc so sánh, nhân hóa gắn với liên tưởng bất ngờ, sáng tạo, mang đến thích thú đặc biệt cho người đọc Nhận xét phát độc đáo tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường - Tác giả cảm nhận dịng sơng Hương cách độc đáo Với cách tiếp cận nhiều góc độ nghệ thuật hội họa, âm nhạc; nghệ thuật nhân hóa, so sánh đầy lạ, bất ngờ vốn ngôn từ phong phú, óc quan sát tinh tế đầy sáng tạo…, tác giả mang đến cho sông Hương, xứ Huế linh hồn, sống - Đó tâm hồn tình yêu người gái si tình - sông Hương - say đắm, chung thuỷ với mảnh đất, người xứ Huế Nhận xét tơi tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường đoạn trích - Cái tơi mê đắm tài hoa - Cái uyên bác giàu vốn hiểu biết - Cái yêu tha thiết quê hương, xứ sở, Huế sông Hương Bài “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi Giá trị nhân đạo - Tơ Hồi bày tỏ lịng cảm thơng số phận bất hạnh, lao khổ, bị đày đọa, bị tước quyền sống Mị A Phủ - Tố cáo bọn chúa đất vùng cao chà đạp lên quyền sống người, biến họ thành kẻ nộ lệ không không - Phát hiện, trân trọng, nâng niu với vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao đẹp người lao động vùng cao - Chỉ đường giải thoát cho nhân vật từ tự phát đến tự giác, giúp họ vươn lên từ nơi tăm tối đến ánh sáng tự do, công lí Nhận xét giá trị thực tác phẩm - Tác phẩm tố cáo chế độ phong kiến, chúa đất bóc lột người hình thức cho vay nặng lãi, buộc người lao động nghèo khổ vào vịng nơ lệ; tố cáo chà đạp lên tình yêu, hạnh phúc phẩm giá người, gắn người vào vịng mê tín thần quyền làm cho họ phải bất lực, cam chịu - Không dừng chỗ tố cáo áp bức, bóc lột mà sâu hơn, Tơ Hồi cịn nói lên thực có tính quy luật: người bị áp nhẫn nhục chịu đựng kéo dài đến lúc dường bị tê liệt tinh thần phản kháng mặt khác, đến lúc đó, ý thức quyền sống trỗi dậy, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, kỳ diệu - Tác phẩm miêu tả cách đọng sinh động q trình trưởng thành, vấn đề khát vọng tự do, hạnh phúc nhân dân miền núi đường giải phóng họ Bức tranh thiên nhiên phong tục, tập quán nhà văn tái chân thật; ngôn ngữ giàu chất tạo hình… Nhận xét am hiểu Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi - Tục cho vay nặng lãi - Tục cướp vợ trình ma - Tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ - Những ngày tết vùng cao, đêm tình mùa xuân Bài “Vợ nhặt” - Kim Lân Nêu giá trị nhân đạo - Kim Lân có nhìn sâu sắc lịng nhân hậu trước khát vọng người: Tràng, bà cụ Tứ, thị - Tố cáo tội ác tày trời bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật gây nạn đói khiến dân ta rơi vào tình cảnh khốn - Niềm tin tình u sống thắng chết chóc thay đổi sống - Kết thúc mở hướng dẫn đường cho người tìm thấy đích hạnh phúc thúc họ hành động Nhận xét tình truyện - Tác phẩm Vợ nhặt xây dựng tình truyện độc đáo có nét khác thường, bộc lộ nhiều vấn đề khiến độc giả phải ý tìm hiểu suy nghĩ Tình truyện thể nhan đề tác phẩm: vợ nhặt người ta nhặt rơm rác bên đường Tiếp đến Tràng: Nghèo, xấu xí, thơ kệch lại dân xóm ngụ cư có vợ nạn đói khiến cho xóm ngụ cư bà cụ Tứ, mẹ Tràng ngạc nhiên Tràng khơng tin thật - Tình làm cho tác phẩm có nhiều mặt giá trị: Giá trị thực tác phẩm tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít tay sai gây nên nạn đói khủng khiếp năm 1945 với hai triệu đồng bào bị chết đói Trong hồn cảnh ấy, giá trị người thật rẻ rúng Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm: Tình người lịng ham sống, chất lạc quan người lao động hoàn cảnh khốn Nêu giá trị thực - Phản ánh chân thực, sắc nét cảm động tình cảnh khốn nhân dân ta nạn đói năm 1945 - Tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến đẩy nhân dân ta vào bước đường - Con đường đến với cách mạng đường tất yếu người dân lao động nghèo Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí Kim Lân - Đặt nhân vật vào tình truyện độc phát vẻ đẹp tâm hồn nhân vật - Với lực phân tích tâm lí tinh tế, ngơn ngữ chọn lọc lựa chọn chi tiết đặc sắc, Kim Lân diễn tả tâm lí bà cụ nơng dân nghèo khổ, tội nghiệp hiểu đời có lòng nhân cảm động Nêu nhận xét lòng nhà văn Kim Lân dành cho người nơng dân - Tấm lịng nhà văn Kim Lân dành cho người nơng dân thể tình thương, nỗi xót xa đồng cảm với số phận người mẹ nghèo khổ nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 Tác giả gửi gắm tình cảm trân trọng, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người mẹ: nghèo thương con, nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha, đặc biệt bà người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng Tấm lịng cịn thể qua nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật với chiều sâu bên tâm hồn vừa phức tạp, vừa sâu sắc, hiểu cảm tận nỗi niềm người mẹ nghèo; - Tấm lòng nhà văn Kim Lân làm cho truyện ngắn Vợ nhặt có giá trị phản ánh chân thực thực xã hội Việt Nam, thấm đẫm tinh thần nhân đạo, đem lại niềm tin vào đổi đời người nông dân hướng cách mạng họ Bài “Chiếc thuyền xa” - Nguyễn Minh Châu Cách nhìn nhận sống người nhà văn - Nhìn người, sống cách toàn diện, nhiều phương diện - Sau chiến tranh, sống người cịn nhiều khó khăn, gian khổ: nghèo, đói chi phối sống người Từ đề vấn đề xã hội: Giải triệt để, mang tính chất toàn xã hội với bi kịch sống người Bài học nhân sinh mà nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm - Qua trình chuyển biến nhận thức nhân vật Phùng, nhà văn Nguyễn Minh Châu mang đến học đắn, sâu sắc, toàn diện, mẻ nhân sinh: + Cuộc sống, người phong phú, kì diệu song phức tạp đầy nghịch lí Vì vậy, có nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng; khơng thể nhìn đơn giản, sơ lược, chiều mang tính lí tưởng hố + Nghệ thuật người nghệ sĩ đến gần với đời, với người; người nghệ sĩ khơng cần có tài mà cịn cần có lịng u thương, dũng cảm đấu tranh chống lại bất công, sẵn sàng bảo vệ người bất hạnh đem lại giá trị tốt đẹp cho sống…Đó nghệ thuật vị nhân sinh, nghệ thuật chân chính, tạo nên giá trị đích thực tác phẩm, khẳng định tầm vóc tác giả - Bài học cách nhìn nhận sống người nhà văn tạo nên truyện ngắn xuất sắc, có chiều sâu nhận thức, có giá trị phát nghịch lí, có quan niệm mẻ Với triết lí nhân sinh đó, Nguyễn Minh Châu xứng đáng người mở đường tài năng, tinh anh cho văn học Việt Nam thời kì đổi mới; xứng đáng bút lĩnh, tài hoa Nhận xết nét cách nhìn Nguyễn Minh Châu - Ơng thu nhỏ ống kính quay phạm vi sống gia đình, nội diện hẹp lại mở nhiều điều lớn lao, sâu sắc - Trong tranh nhỏ, chứa đựng tất vấn đề xã hội So sánh với Mảnh trăng cuối rừng – truyện ngắn viết thời kì đấu tranh chống Mĩ miền Bắc 1970, lúc người sống mang vẻ đẹp lí tưởng u cầu thời đại - Nhà văn cần khẳng định chiến thắng đẹp, thiện, cao với sâu xa, thấp hèn…Trước sau, Nguyễn Minh Châu người suốt đời săn tìm đẹp, tìm “hạt ngọc” ẩn sâu tâm hồn người “mảnh trăng cuối rừng”, “chiếc thuyền ngồi xa”, song có đổi thay cách nhìn thực sống tâm sáng tạo Nêu giá trị nhân đạo tác phẩm - Biểu đồng cảm nhà văn đời người lao động sau chiến tranh Nhà văn nhìn thấu miêu tả chân thực sống nhọc nhằn, cực, khốn khổ người lao động thông qua hình tượng người đàn bà hàng chài Nguyễn Minh Châu dành yêu thương cho số phận bất hạnh chị (phân tích nỗi khổ người đàn bà: xấu xí, nghèo khổ, nạn nhân bạo hành gia đình) - Khơng dừng lại đó, nhà văn cịn lí giải ngun nhân gây nên đau khổ cho người Từ đó, ơng phê phán, lên án hành động vũ phu thô bạo người chồng đối xử với vợ, (các em miêu tả cảnh người chồng đánh vợ) Đồng thời, thể nỗi lo âu, khắc khoải tình trạng nghèo cực, tối tăm người (cảnh đói nghèo, cực, tình trạng bất ổn, bất trắc sống…là nguyên nhân sâu xa bạo hành nhịn nhục chịu đựng); bày tỏ niềm trắc trở trước sống hệ tương lai (qua cách nhìn nhà văn cậu bé Phác) - Tác giả khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp người lao động mà tiêu biểu người đàn bà hàng chài đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp họ: Đó vẻ đẹp lịng vị tha, thấu hiểu lẽ đời tình mẫu tử sâu nặng (các em phân tích câu chuyện người đàn bà tịa án huyện) Trong hồn cảnh đau khổ, nghèo khó, tăm tối ngời lên vẻ đẹp tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng - Tư tưởng nhân đạo mang tính triết lí tác phẩm, thể việc nhà văn đặt vấn đề: làm để giải phóng người khỏi bi kịch gia đình, bi kịch sống người muốn thoát khỏi đau khổ, tăm tối, man rợ cần giải pháp thiết thực thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn, cần rút ngắn khoảng cách văn chương thực đời sống (các em đưa thông điệp nhà văn vào) Bài 10 “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Lưu Quang Vũ Nhận xét triết lý nhân sinh nhà văn gửi gắm thông qua kịch - Khát vọng hướng thiện người tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân trước thói hư, tật xấu, điều tầm thường sống - Khi người phải sống môi trường dung tục dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý vốn có - Cuộc sống đáng quý, sống điều đáng trân trọng sống điều hạnh phúc Muốn vậy, ta phải sống hài hóa thể xác tâm hồn, bên bên ngoài, hành động suy nghĩ Nhận xét quan niệm nghệ thuật người mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm - Cuộc đối thoại hồn xác xung đột diễn thân nhân vật, hai phần người Giữa xác hàng thịt hồn Trương Ba có đối lập nhiều yếu tố tốt - xấu, cao - phàm tục, - lí trí Qua đây, Lưu Quang Vũ muốn khẳng định: khơng hạnh phúc sống mình, sống với có Như đời thản, nhẹ nhàng ý nghĩa Cuộc sống thật đáng quý sống Cuộc sống có giá trị người trở chất mình, sống thể thống - Lưu Quang Vũ đưa nhìn mang tính chất biện chứng hai phần hồn xác người, hai phần có ý nghĩa quan trọng tách rời Bởi vậy, điều quan trọng để thể xác linh hồn người hài hòa, cân đối hỗ trợ phát triên, cố tình nghiêng bên đem đến hậu nghiêm trọng - Tác giả đặt lại vấn đề quen thuộc chưa thơi nhức nhối, mối quan hệ tính cách người với hoàn cảnh sống Dù muốn hay khơng, tính cách người q trình va đập, tiếp xúc với thực tế sống với hoàn cảnh sống nhiều bị hồn cảnh tác động Bởi để nhân cách người trở nên tốt đẹp, điều quan trọng phải cải tạo làm cho môi trường sống người trở nên lành, nhân văn tốt đẹp - Để sống cho người theo nghĩa không dễ dàng, người phải đấu tranh với đối thủ cạnh tranh bên để sinh tồn mà khó khăn người phải khơng ngừng đấu tranh với ham muốn phần chi phối để giữ lấy phần ngựời Hơn nữa, phải cố gắng cân hai phần hồn xác nghiêng thể xác, người trở nên thấp kém, trơ trẽn, tầm thường Nhưng ngược lại lại có nguy trở thành kẻ đạo đức giả Quá trình đấu tranh cân hai mặt đòi hỏi người phải trung thực, vừa phải nghiêm khắc với thân, chí cịn cần đến lĩnh lòng dũng cảm