Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
21,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Chùa Hương quần thể di tích danh thắng du lịch Hương Sơn xếp hạng di tích LSVH cấp quốc gia khu du lfịch chuyên đề Việt Nam Từ lâu, Chùa Hương tiếng với danh lam thắng tích, với hệ thống sơng, suối,cảnh quan, núi, đền chùa,các cơng trình kiến trúc nghệ thuật phật giáo độc đáo đặc biệt động Hương Tích coi kỳ quan “đẹp trời Nam” Hàng năm hội Chùa Hương cổ truyền mở vào ngày mồng tháng giêng kéo dài đến tháng ba(AL) Những năm gần Chùa Hương đón triệu khách năm, có hàng chục vạn khách quốc tế Ngày nay, giới với phát triển xã hội nhu cầu tín ngưỡng du lịch song hành phát triển, mà khu du lịch Hương Sơn lại hội tụ đầy đủ yếu tồ thắng cảnh tín ngưỡng phải xây dựng cho xứng tầm Trong điều kiện tiềm tốt quần thể du lịch Chùa Hương cách quản lý tổ chức nơi rât quan trọng để Chùa Hương ngày phát triển theo chiêu hướng bền vững lâu dài Xuât phát từ quê hương Mỹ Đức với giúp đỡ hướng dẫn thầy Lê Anh Tôi mạnh dạn chọn đề tài báo cáo “Quản lý di tích thắng cảnh Chùa Hương” nhằm báo cáo thực tế trạng phát triển vùng du lịch tín ngưỡng này! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH THẮNG CẢNH CHÙA HƯƠNG 1.1 Vị trí địa lý,lịch sử, diều kiện tự nhiên xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý lịch sử * Vị trí địa lý Chùa Hương với tổng diện tích tự nhiên 4280 ha, thuộc địa phận xã Hương Sơn, cách thủ Hà Nội 60 km phía nam, cách thị trấn Đại Nghĩa 11 km phía Đơng nam Xã có thơn: Hà Đoan, Hội Xá, Đục Khê, Yến Vĩ, Tiên Mai,Phú Yên Nằm hệ tọa độ địa lý từ 20º30´ - 20º39´vĩ độ Bắc, 105º41´ - 105º49´ kinh độ Đơng Với vị trí giao lưu với địa phương huyện tương đối thuận lợi Xã Hương Sơn có ranh giới hành sau: + Phía Bắc giáp xã Hùng Tiến An Tiến + Phía Đơng giáp huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam + Phía Đơng Bắc giáp sơng Đáy + Phía Tây giáp xã An Phú Xã Hương Sơn có trục đường huyện chạy qua nối với tỉnh lộ 431 phía Bắc Xã có tuyến đường liên thơn, xóm, trục nhựa hóa, bê tơng hóa thuận lợi cho lại giao lưu hàng hóa Tuy nhiên, mùa lễ hội tình trạng ách tắc giao thông vấn đề lớn cần tiếp tục quan tâm giải kì quy hoạch Với vị trí này, xã Hương Sơn có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng theo định hướng dịch vụ du lịch, thương mại, tiểu thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp hàng hóa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP * Lịch sử Ngôi chùa xây dựng với quy mơ vào khoảng cuối kỷ 17 thời nhà Lê – Chúa Trịnh * Lịch sử vùng đất Chùa Hương nằm xã Hương Sơn xã thuộc huyện Mỹ Đức cách trung tâm thủ đô Hà Nội 60 km phía Nam cách trung tâm huyện Mỹ Đức 10 km phía Đơng Nam, Phía Bắc giáp xã An Tiến, huyện Mỹ Đức; Phía Đơng giáp tỉnh Hà Nam; Phía Tây Nam giáp tỉnh Hồ Bình Hương Sơn mang đặc điểm khí hậu miền nhiệt đới gió mùa, thuộc vùng khí hậu nóng quanh năm có khả nhận xạ lớn, địa hình nơi chủ yếu hệ thống núi cao ngun đá vơi, có nhiều dãy núi đa dạng, hang động kì bí… phong cảnh hùng vĩ có giá trị thắng cảnh Thêm vào địa bàn có suối bắt nguồn từ khối núi Hương Sơn là: Suối Yến, suối Long Vân; suối Tuyết Sơn theo luồng chảy sông Đáy; suối tạo nền, làm tăng vẻ đẹp khu di tích, đồng thời sở phục vụ cho giao thông đường thuỷ nội khu vực đặc biệt mùa lễ hội Nhìn chung Chùa Hương cách trung tâm Hà Nội không xa, trục đường giao thông thuận tiện nên có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển, nơi có tiềm tài nguyên du lịch dồi dào, đầu tư thích đáng phát triển hợp lý, chắn nơi điểm du lịch hấp dẫn nước ta tiếng giới 1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Khu di tích Hương Sơn phần hệ thống núi đá vôi Sơn La, Mộc Châu Độ cao khu vực giao động từ 20 – 381(m) (đỉnh núi Bà Lồ) so với mực nước biển Do phần lớn núi đá bị nước xâm thực qua trình kiến tạo lâu dài nên khu vực hình thành nên nhiều hang động tự nhiên đẹp, có giá trị du lịch lịch sử lớn với chiều dài 20 – 25m Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP đơng Hương Tích, Hinh Bồng, Long Vân, Tuyến Sơn… Bên cạnh cịn khối núi nhỏ, viền quanh dãy núi đồng trũng Phía Bắc tương đối phẳng, độ cao trung bình từ – m Đây nơi tập trung dân cư đông hoạt động sản xuất nông nghiệp Các khu vực tiếp giáp vùng đồng vùng núi vùng trũng, khả ngập úng cao, có nhiều tiềm du lịch ni trồng thủy sản * Điều kiện thổ nhưỡng Đất Hương Sơn có nguồn gốc từ núi đá vơi phát triển từ phù sa sông Đáy Khối núi đá chùa Hương cấu tạo đá vôi thuộc hệ tầng Đồng giao Theo trật tự địa tầng phần thấp gần đá vơi phần lớp mỏng, phần lớp đá vôi khối tảng dày, loang lổ, xám sẫm đến vàng Thành phần hoá học đá có hàm lượng CaO cao, trung bình từ 53,972 – 55,26% Các thành phần khó hồ tan chiếm tie lệ nhỏ như: Các trình ảnh hưởng nên mặt thổ nhưỡng q trình rửa trơi, xói mịn, sụt lở, tích tụ, bồi lắng cửa sơng * Điều kiện khí hậu thủy văn Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm chia làm mùa rõ rệt với đặc trưng khí hậu sau: - Nhiệt độ khơng khí: bình qn năm 23,1ºC, năm nhiệt độ thấp trung bình 13,6ºC (thường vào tháng 1) Nhiệt độ trung bình tháng nóng 33,2ºC (thường vào tháng 7) Mùa lạnh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Mùa nóng từ tháng đến tháng 10 - Số nắng năm trung bình 1630,6 h dao động: từ 1460h đến 1700h Lượng mưa bốc hơi: + Lượng mưa bình quân năm 1520.7mm phân bố năm không đều, mưa tập trung từ tháng đến tháng 10, chiếm 85,2% tổng lượng mưa năm, Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP lượng mưa ngày lớn lên tới 33,1mm Mùa khô từ cuối tháng 10, đầu tháng 11 đến tháng năm sau, tháng mưa năm tháng 12, tháng có từ 17,5 – 23,2mm + Lượng bốc bình quân năm 859mm, chiếm 56,5% so với lượng mưa trung bình năm Do mùa khơ thường thiếu nước hệ thống thủy lợi tương đối tốt nên mức ảnh hưởng không nhiều - Độ ẩm không khí: độ ẩm khơng khí trung bình năm 85%, tháng năm biến thiên từ 80 – 89% Độ ẩm khơng khí thấp năm tháng 11, 12 Tuy nhiên, chênh lệch độ ẩm khơng khí tháng năm khơng lớn - Gió: Hướng gió thịnh hành mùa khơ gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau Còn lại tháng năm chủ yếu gió Nam, gió Tây Nam gió Đơng Nam 1.1.3 Điều kiện xã hội *Dân số phân bố dân cư Khu di tích thắng cảnh Chùa Hương nằm địa bàn xã Hương Sơn Vì vậy, tồn hoạt động kinh tế xã hội nhân dân xã ảnh hưởng tới môi trường khu di tích thắng cảnh Chùa Hương Theo số liệu thống kê huyện ta có bảng sau: Dân số mật độ dân số xã Hương Sơn - huyện Mỹ Đức Năm Dân số (người) Mật độ (người/km2) 2008 18.946 443 2009 19.344 452 2010 20.071 469 Sự phân bố dân cư xã Hương Sơn không đồng thôn xã Phần lớn dân cư tập chung thơn Đục Khê Yến Vĩ khu di tích thắng cảnh chùa Hương nằm địa bàn hai thơn * Văn hóa xã hội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mặc dù địa phương vùng sâu, vùng xa thành phố Hà Nội, quan tâm người dân xã tạo điều kiện thuận lợi em họ cắp sách đến trường Trong năm qua, Xã phối hợp với nhà trường tu sửa trường lớp thường xuyên, đảm bảo sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập Hiện nay, tồn xã có 3719 em học sinh cấp học phổ thơng học, có 93 em học sinh giỏi cấp huyện tỉnh Năm 2010 xã có 63 em học sinh thi đỗ vào trường Đại học Cao đẳng niềm tự hào người dân xã Công tác thể dục thể thao, phong trào văn hóa, văn nghệ phát triển từ xã đến thơn xóm trở thành phong trào quần chúng sâu rộng Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhìn chung giữ vững ổn định, giải vụ việc triển khai phương án đảm bảo an toàn cho địa phương đặc biệt mùa lễ hội với lưu lượng khách hành hương đơng so với thời gian bình thường * Kinh tế thu nhập Nhờ công tác tổ chức phục vụ lễ hội dịch vụ du lịch ngày tốt hơn, cộng với cố gắng không mệt mỏi cán bộ, nhân dân toàn xã, năm gần đây, thu nhập chung thu nhập hầu hết hộ dân cư xã Hương Sơn có mức tăng đáng kể, trung bình đạt từ 9% đến 12% hàng năm, sống người dân có biến đổi sâu sắc Tổng giá trị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ năm, tính cho năm 2010 năm gần lên tới 133,7 tỷ đồng, tăng 12% so với năm trước đó: Doanh thu trồng trọt, chăn nuôi đạt 42,2 tỷ đồng, doanh thu tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề khác đạt 17,3 tỷ đồng doanh thu dịch vụ du lịch kinh doanh khác đạt 74,2 tỷ đồng Thu nhập năm bình quân đầu người đạt 6,797 triệu đồng, lương thực đạt 470 kg/người/năm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nhờ kết sản xuất kinh doanh, dịch vụ có mức tăng trưởng liên tục, với phương châm nhà nước nhân dân làm, xã tập chung đầu tư ngân sách huy động nguồn vồn cơng ty nhân dân đóng góp để kiến thiết, xây dựng cơng trình phúc lợi, nâng cấp sở hạ tầng Bên cạnh thành tựu đạt phát triển kinh tế xã hội, xây dựng phát triển sở hạ tầng Sè vÐ đà in quản lý phát hành là: 1.375.218 vé (trong vé nớc ngoài: 24.768 vé ) Xó Hng Sơn số hộ nghèo.Trong năm 2011 năm tới xã có giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội thông qua ngành nghề chủ yếu như: nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, tiêu thủ công nghiệp dịch vụ du lịch, với việc bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái nhằm đưa Hương Sơn phát triển lên tầm cao mới, hài hịa, bền vững cơng bằng, làm cho Hương Sơn thực vùng du lịch, lễ hội lý tưởng du khách nước, nước đến lần quên Với đặc điểm điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội…rất thuận lợi cho hoạt động phát triển du lịch, cần phải có hài hịa phát triển du lịch với vấn đề bảo vệ môi trường khu vực 1.2 Hệ thống di tích, thắng cảnh Chùa Hương * Quần thể thắng cảnh Chùa Hương bao gồm 18 đền, chùa, hang động nằm rải rác thôn: Yến Vỹ, Đục Khê, Hội Xá Phủ Yên thuộc địa phận xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây ( Hà Nội ) Các chùa động phần lớn phát xây dựng vào kỷ XVII, XVIII XIX Đa số dựa vào sườn núi nằm thung lũng, nơi có địa đẹp để kiến tạo Mười tám điểm chia thành khu sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Khu Hương – Thiên có di tích là: Động Hương Tích, chùa Thiên Trù, Đền Trình Ngũ Nhạc, Chùa Giải Oan, Đền Cửa Võng, Chùa Tiên Sơn, Chùa Hinh Bồng động Đại Bình - Khu Thanh Hương: Gồm Chùa Thanh Sơn Động Hương Đài - Khu Long Vân: Gồm điểm: chùa Long Vân, động Long Vân, động Cây Khế, hang Thánh Hóa - Khu Tuyết Sơn: Gồm di tích: chùa Bảo Đài, động Ngọc Long, chùa Ngư Trì ( chùa Cá ), đền Trình Phú n Đền Trình Đền Trình hay cịn có tên chữ Ngũ Nhạc Linh Từ, đền nhỏ nằm bên bìa phải dịng Suối Yến cách bến đị khoảng 500m thuộc tuyến du lịch vào chùa Thiên Trù động Hương Tích Đền Trình xây dựng chân núi Ngũ Nhạc Ngũ Nhạc dãy núi gồm núi liền kề tạo thành vệt hình dáng giống Thanh Long (Rồng xanh) nằm phục gác cổng trời Nam Theo thuyết phong thuỷ núi Ngũ Nhạc dãy núi với hình rõ ràng, dáng núi uy nghiêm, minh đường tụ thuỷ, sinh khí trường tồn Năm núi nhau, có to bóng mát, có chim thú tụ khu rừng cấm cư dân làng Yến Vĩ Qua nhiều đời truyền lại, xa xưa đền nhỏ, thờ vị thần tướng có cơng đánh giặc Ân phù vua Hùng Huy Vương Khu Hương – Thiên, động Hương Tích Động vốn có từ thời kỳ vận động tạo sơn, phát vào kỷ XI đưa vào thờ phật năm 1687 Phật thoại truyền rằng: Đức Quán Thế Âm Bồ tát ứng thân làm công chúa Diệu Thiện, Vua Diệu Trang Vương nước Hưng Lâm, tu hành năm thành đạo động nên đặt Hương Tích (dấu vết thơm tho) Trơng động rồng chúa há miệng vờn ngọc Tháng ba năm Canh Dần(1770), Chúa Trịnh Sâm thăm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP quan động đặt tên cho động "Nam Thiên đệ động" tức động đẹp trời Nam Trong động có tượng Phật bà Quan Âm làm đá xanh tạc thời Tây Sơn hàng vạn nhũ đá nhấp nhô với hình thù kỳ lạ: Bầu Sữa Mẹ, Hoa Phiền Não, Đụn Gạo, đụn Tiền, núi Cậu, núi Cô, Cây Vàng, Cây Bạc, Động cịn có "đường lên trời" "lối xuống âm phủ" Đường lên trời sườn đá dốc leo cang cao, lối xuống âm phủ khe đưa xuống hang sâu đất Động Hương Tích hàm rồng rộng lớn, thênh thang, hun hút Bên dưới, bên trên, bên phải, bên trái, cân đối Hòn thạch nhũ có tên Đụn Gạo, nằm giữa, gần lối cửa vào, giống lưỡi miệng rồng Sâu vào cổ họng rồng Trong lòng động, nhũ đá trần nhũ đá mọc lên từ sàn động giống với vật thực, tưởng người xưa đem thứ vào để thưởng ngoạn, cất giữ cho muôn đời cho cháu Đó lợn mẹ, lợn con, đụn rơm, đụn gạo, bòng trái bưởi, bạc, vàng, khánh đá, cà sa nhũ Phật Lại cịn có dịng sữa mẹ ngày đêm tí tách rơi nhỏ giọt, tặng người vãn cảnh, làm cho lòng hang ẩm mát mưa trời: "Cửa chùa cách bước chân Trong mưa tạnh ngăn nửa trời" Động Hương Tích đích đến cuối cùng, sau thời gian dài leo núi, người hành hương đặt chân vào động lạc vào cõi bồng lai tiên cảnh Động gắn liền với nhiều thơ tiếng: Đường vào Hương Tích lượn quanh Nước non gấm dệt, mầu xanh phủ Người Niệm Phật, khách tham quan, Suối tịnh rửa nhẹ nhàng trần duyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13 ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Động Hương tích trở thành nơi thờ phật lớn di tích Chùa Hương Nói đến Trẩy hội chùa Hương tức nói đến chùa động Chùa có nhiều tượng q, Đặc biệt tượng Phật Bà Quan Âm đá xanh, tạc vào thời Tây Sơn Cảnh Thịnh năm thứ hai(1793) Tượng viên quan võ tên Nguyễn Huy Nhật cúng tiến Vào mùa hội tháng giêng, tháng hai hàng năm, động Hương Tích xanh um khói hương tỏa rì rào âm hỗn hợp trầm trầm khách hành hương Chùa Thiên Trù Được khởi dựng từ thời Lê Thánh Tông, năm Đinh Hợi (1647) niên hiệu Quang Thuận, thứ Đến niên hiệu Chính Hịa năm thứ (1686), Hòa thượng Trần Đạo Viên Quang tái thiết Đến năm 1942 tồn cơng trình trở thành tòa lâu đài tráng lệ Trong kháng chiến chống Pháp, thực dân tàn phá lần vào năm 1947, 1948, 1950 Ngày 11 tháng năm Kỷ Tỵ Ban xây dựng Chùa Hương khởi công xây dựng lại Hiện nay, với quần thể kiến trúc nguy nga, hoành tráng, khiến Thiên Trù trở thàng trung tâm thắng cảnh Hương Sơn.Các ngơi chùa xây dựng với quy mô lớn vào khoảng cuối kỷ 17 Cho đến đầu kỷ 20, khu vực có 100 ngơi chùa Chùa Giải Oan Chùa Giải Oan nằm sườn núi phía trái đường Hương Tích Sư tổ Thơng Dụng khai sáng vào thời Lê Thuần Tông năm Ất Mão (1735), niên hiệu Long Đức thứ núi Long Tuyền Đến năm 1928, đại sư Thanh Tích tơn tạo lại theo “ ỷ bích sơn ” Năm 1995, Ban xây dựng Chùa Hương trùng tu quanh chùa có am Phật Tích, động Tuyết Kình,am Từ Vân Đặc biệt Chùa cịn có giếng thiên nhiên Thanh Trì nước suốt không cạn Tương truyền Phật Bà Quan Âm đẵ tắm giếng để tẩy bụi trần, nghỉ ngơi tọa thiền trước vào cõi Phật Chùa Sư Tổ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thủy - Lớp: VH1-K13