1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá Tác Động Của Đô Thị Hóa Đến Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Thành Phố Hòa Bình, Tỉnh Hòa Bình Giai Đoạn 2006-2010
Người hướng dẫn GS. TS. Nguyễn Thế Đặng
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2006-2010
Thành phố Hòa Bình
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 168,32 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất sớm lịch sử phát triển nhân loại, từ bao đời nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng kinh tế nhằm đảm bảo nhu cầu sống người Hiện người đạt trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhiều nước giới sống dựa vào hoạt động sản xuất đất nông nghiệp chủ yếu Việt Nam nước “trọng nơng “ lấyvẫn cịn dựa vào nông nghiệp làm ngành sản xuất chủ yếu, hàng năm tỉ lệ rịng ngành nơng nghiệp vào tổng sản phẩm xã hội cao có ý nghĩa quan trọng Vì ruộng đất đóng vai trị quan trọng, vấn đề cốt lõi mói quan hệ kinh tế Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng sản xuất nông nghiệp Trong trình phát triển xã hội, gắn liền với mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ, đẩy mạnh q trình thị hóa, đất đai khơng sử dụng vào trồng trọt, chăn ni mà cịn sử dụng ngày nhiểu để phát triển ngành nghề khác Điều có nghĩa q trình phát triển kinh tế gắn liền với việc chuyển dịch đất đai nơng nghiệp sang ngành khác, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị qui luật tất yếu Điều phản ánh tiến xã hội , song mối đe dọaoạ cho sống loài người việc sản xuất lương thực thực phẩm nhằm đảm bảo nhu cầucâu lương thực ngày tăng Đất nước ta đà phát triển mạnh, phát triển xã hội vấn đề thị hóa nên diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, biện pháp quản lý cách thích hợp đất nông nghiệp bị hết Cơng nghiệp hóa - đại hóa gắn với thị hóa nơng thơn xu hướng tất yếu phát triển Những năm qua, Hịa Bình tranh thủ thời cơ, phát triển CN-TTCN, TM-DV, đẩy mạnh trình thị hóa Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình thị hóa Hịa Bình phát sinh nhiều vấn đề xúc cần giải Diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp khu vực nông thôn bị thu hẹp dần nhường cho diện tích đất khu thị tăng lên nhanh chóng, quan hệ kinh tế đất thị tiền tệ hóa theo quy luật kinh tế thị trường Quan hệ sử dụng đất thị có phát sinh phức tạp mà nhiều vượt ngồi tầm kiểm sốt Nhà nước - tình trạng tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, tải hạ tầng kỹ thuật đô thị; ô nhiễm môi trường; thiếu vốn đầu tư… Đặc biệt đô thị phát triển không định hướng, mục tiêu Nhà nước công tác xây dụng dựng quản lý quy hoạch chưa tốt (trong có quy hoạch thị quy hoạch sử dụng đất) Giá đất đô thị thị trường bất động sản có biến động phức tạp, gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Do biến động quan hệ sử dụng đất q trình thị hóa, tình hình trị xã hội có biểu xấu như: khoảng cách giàu nghèo ngày lớn; tình trạng khiếu kiện ngày gia tăng, đặc biệt khiếu kiện lĩnh vực đất đai chiếm tỷ lệ lớn… Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với hướng dẫn trực tiếp GS TS Nguyễn Thế Đặng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động thị hóa đến tình hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Hịa Bình,tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006-2010” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá tác động mức độ ảnh hưởng q trình thị hố đến sử dụng đất nơng nghiệp, đời sống hộ nông dân đất nông nghiệp đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy q trình thị hóa địa phương 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Là hội cho thân củng cố kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời hội cho thân tiếp cận với vấn đề thị hố - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: tìm mặt hạn chế tích cực trình thị hoá ảnh huởng tới vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp, từ đề xuất giải pháp thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương góp phần đẩy nhanh q trình thời gian tới 1.4 Yêu cầu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình - Đánh giá ảnh hưởng thị hố đến biến động đất nơng nghiệp thành phố Hịa Bình - Đánh giá ảnh hưởng thị hố đến đời sống hộ nông dân đất nông nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo đời sống hộ nông dân đất nông nghiệp, tăng cường vai trị quản lý nhà nước q trình thị hóa thành phố Hịa Bình - Số liệu thu thập phải xác - Đánh giá cách khách quan - Các biện pháp đề phải có tính khả thi,phù hợp với thực tế địa phương PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận Căn pháp lý 2.1.1 Các văn Trung ương.Cơ sở pháp lý - Luật Đất đai 2003 - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai - Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ bồi thường thiệt hại, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 Chính phủ phân loại thị cấp quản lý đô thị - Thông tư số 10/2008/TT-BXD ngày 22 tháng 04 năm 2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu - Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất 2.1.2 Các văn địa phương 2.2 Cơ sở lý luận khoa học 2.2.1: Cơ sở lý luận đô thị 2.2.21.1 Khái niệm đô thị Thứ nhất: trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ định Thứ hai: đặc điểm dân cư coi thị có dân số tối thiểu từ 4000 người trở lên Thứ ba: tỷ lệ lao động phi nông nghiệp nội thành, nội thành, nội thị từ 65% trở lên tổng số lao động nội thành, nội thị nơi có sản xuất dịch vụ thương mại phát triển Thứ tư: có sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại thị Thứ năm: có mật độ dân số nội thành, nội thị phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm đô thị, tối thiểu 2000 người/km2 trở lên 2.2.21.2 Phân loại phân cấp quản lý đô thị Theo điều Nghị định số 72/2001/NĐ-CP - Đô thị phân thành loại gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V - Cấp quản lý đô thị gồm: + Thành phố trực thuộc Trung ương + Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương + Thị trấn thuộc huyện 2.2.21.3 Chức đô thị Tuỳ theo giai đoạn phát triển mà đô thị có chức khác nhau, nhìn chung thị có chức chủ yếu sau đây: * Chức kinh tế: chức chủ yếu đô thị Sự phát triển kinh tế thị trường đưa đến xu hướng tập trung sản xuất có lợi phân tán Chính u cầu kinh tế tập trung loại hình xí nghiệp thành khu công nghiệp CSHT tương ứng, tạo thị trường ngày mở rộng đa dạng hoá tập trung sản xuất kéo theo tập trung dân cư, trước hết thợ thuyền gia đình họ tạo phận chủ yếu dân cư đô thị * Chức xã hội: chức ngày có phạm vi lớn dần với tăng quy mô dân cư đô thị Những nhu cầu nhà ở, y tế, lại,… vấn đề gắn liền với yêu cầu kinh tế, với chế thị trường Chức xã hội ngày nặng nề khơng tăng dân số thị, mà cịn nhu cầu nhà ở, y tế, lại,… thay đổi * Chức văn hoá: Ở tất thị có nhu cầu giải trí giáo dục cao Do thị cần có hệ thống trường học, du lịch, viện bảo tàng, trung tâm nghiên cứu khoa học ngày có vai trị lớn * Chức quản lý: tác Tác động quản lý nhằm hướng nguồn lực vào mục tiêu kinh tế, xã hội, sinh thái kiến trúc, bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, vừa nâng cao khả đáp ứng nhu cầu công cộng, vừa quan tâm đến nhu cầu đáng cá nhân Do đó, Nhà nước phải có pháp luật quy chế quản lý thị 2.2.21.4 Vai trị thị q trình phát triển kinh tế – xã hội Đô thị thường đóng vai trị trung tâm kinh tế, trị, thương mại, văn hoá xã hội; sản phẩm mang tính kế thừa nhiều hệ sở vật chất kỹ thuật văn hố Đơ thị phận kinh tế quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế, điều kiện cho giao thương sản xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy CNH nhanh chóng Đơ thị tối ưu hố việc sử dụng lượng, người máy móc, cho phép vận chuyển nhanh rẻ, tạo thị trường linh hoạt có suất cao Các thị tạo điều kiện thuận lợi phân phối sản phẩm phân bố nguồn nhân lực không gian đô thị, ven đơ, ngoại thành nơng thơn Đơ thị có vai trò to lớn việc tạo thu nhập quốc dân nước Đô thị phải giữ vai trò đầu tàu cho phát triển, dẫn dắt cộng đồng nông thôn đường tiến văn minh 2.2.2 Lý luận thị hóa 2.2.2.1 Khái niệm thị hóa Các nhà khoa học thuộc nhiều mơn nghiên cứu q trình ĐTH đưa khơng định nghĩa với định giá quy mô, tầm quan trọng dự báo tương lai q trình “Đơ thị hóa (Urbanization) q trình tập trung dân số vào cáo thị hình thành nhanh chóng điểm dân cư đô thị yêu cầu công nghiệp hóa Trong q trình có biến đổi cấu sản xuất, cấu nghề nghiệp, cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cấu không gian hình thái xây dựng từ dạng nơng thơn sang thành thị” (Nguyễn Hồng Lân, 2004)[1] “Đơ thị hóa thay đổi trật tự xếp vùng nông thôn theo điều kiện thành phố Đây biện pháp biến nông thôn thành nơi làm việc hấp dẫn, có điều kiện áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, đáp ứng nhũng nhu cầu nông sản phẩm cho xã hội, góp phần làm tăng GDP điều cịn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế nước, vùng” (Nguyễn Hồng Lân, 2004)[1] Tóm lại, ĐTH trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu sở đại hoá sở vật chất kỹ thuật * Sự phát triển ĐTH Quá trình ĐTH thực chất trình phát triển kinh tế xã hội, cịn q trình phát triển văn hố khơng gian kiển trúc Nó gắn kiền với tiến khoa học kỹ thuật phát triển ngành nghề Quá trình ĐTH theo hai xu hướng: - ĐTH tập trung: tồn cơng nghiệp dịch vụ cơng cộng tập trung vào thành phố lớn, hình thành phát triển đô thị lớn, khác biệt nhiều với nơng thơn - ĐTH phân tán: hình thái mạng lưới điểm dân cư có tầng bậc phát triển cân đối công nghiệp dịch vụ công cộng, bảo đảm cân sinh thái, tạo điều kiện làm việc, sinh hoạt nghỉ ngơi tốt cho dân cư đô thị nơng thơn Hình thành mạng lưới thị vừa nhỏ vùng, có vai trị thúc đẩy phát triển nông thôn giảm khoảng cách chênh lệch thành thị nơng thơn 2.2.2.2 Tính tất yếu thị hóa Bất quốc gia nào, dù phát triển hay phát triển, chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế cơng nghiệp đường CNH gắn liền với ĐTH Trong lịch sử cận đại, ĐTH trước hết hệ trực tiếp trình CNH tư chủ nghĩa sau kết trình cấu lại kinh tế theo hướng HĐH: tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu khối lượng GDP Nhìn chung, từ góc độ kinh tế, ĐTH xu hướng tất yếu phát triển Như vậy, ĐTH quy luật khách quan, phù hợp với đặc điểm, tình hình chung quốc gia trình mang tính lịch sử, tồn cầu khơng thể đảo ngược phát triển xã hội ĐTH hệ sức mạnh công nghiệp trở thành mục tiêu văn minh giới 2.2.2.3 Quan điểm thị hóa CNH với ĐTH trở thành xu chung trình chuyển từ văn minh nơng nghiệp lên văn minh công nghiệp Vấn đề quan trọng đặt làm cách để phát huy tối đa mặt tích cực ĐTH, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực Điều đồng nghĩa với việc trình ĐTH phải gắn liền với khái niệm “phát triển bền vững” Như vậy, ĐTH phải vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa phải đảm bảo môi trường tự nhiên lành, công tiến xã hội Tuy tăng trưởng kinh tế yếu tố cần thiết quan trọng bậc q trình ĐTH song nhân tố, phương tiện mục tiêu tối thượng Mục tiêu ĐTH phải không ngừng nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần người, tức phát triển đô thị lấy người làm trọng tâm 2.2.2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ q trình thị hóa Q trình ĐTH đánh giá thơng qua số tiêu chí sau: 1) Tốc độ tăng dân số học: ĐTH gắn liền với tăng dân số khu vực thành thị, tuỳ theo số lượng dân số kết hợp với CSHT khu vực thành thị mà nhà nước quy định cấp độ đô thị theo loại từ loại đến loại Như thấy tốc độ tăng dân số học tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ ĐTH 2) Tỷ lệ dân số nông nghiệp/tổng dân số: biết ĐTH gắn liền với CNH số nhân khẩu, lao động sống nguồn thu từ nơng nghiệp phi nông nghiệp giúp ta đánh giá mức độ ĐTH địa phương, thông thường với khu đô thị lớn tỷ lệ dân số nông nghiệp/tổng số dân nhỏ 3) Cơ cấu thu nhập: tiêu quan trọng khác để đánh giá mức độ ĐTH tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp tổng thu nhập địa phương, thường trình ĐTH tăng kéo theo gia tăng tỷ trọng thu nhập ngành nghề phi nông nghiệp tổng thu nhập 2.2.3 Đất đô thị quản lý Nhà nước đất đai q trình thị hóa 2.2.3.1 Quan niệm đất đai đô thị Đất đô thị phần diện tích đất có giới hạn bao gồm đất liền, khu vực mặt nước khoảng không gian sử dụng để quy hoạch xây dựng thành phố như: xây dựng nhà ở, trụ sở quan, sở sản xuất kinh doanh, sở hạ tầng kỹ thuật đô thị: xây dựng đường giao thông, mạng lưới điện chiếu sáng, điện sinh hoạt, điện sản xuất, mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống cấp nước, quảng trường cơng trình cơng cộng, sơng ngịi, cơng viên diện tích đất dùng cho xanh mơi trường, đất sử dụng cho mục đích an ninh quốc phịng mục đích đa dạng khác Đất thị phân thành hai loại: - Đất đai thành phố: đất nội thành, nội thị sử dụng để xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ cơng trình thị khác - Khu quy hoạch phát triển đất đai thành phố: bao gồm diện tích đất nông nghiệp, đất khu vực dân cư nông thôn lân cận ngoại ô thành phố loại đất khác nằm quy hoạch dự kiến chuyển thành đất thành phố Theo quy định điều nghị định số 91/NĐ-CP ngày 17/08/1994 Chính phủ việc “ban hành điều lệ quản lý quy hoạch đô thị”, đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn Theo quy định này, đất thị diện tích đất nằm ranh giới hành thành phố, thị xã, thị trấn Nghị định số 88/NĐ-CP ngày 07/08/1994 Chính phủ quản lý sử dụng đất thị cịn quy định: “Đất ngoại thành, ngoại thị có quy hoạch, quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát triển thị quản lý đất đô thị” Xét góc độ kinh tế trị, đất thị loại đất chủ yếu dùng để xây dựng phát trỉên cơng trình thị, loại đất chứa khoản đầu tư lớn trình khai thác đất đai thành thị, có sức sản xuất cao, có giá trị sử dụng lớn Xu hướng phát triển quy mô đất đô thị liên quan chặt chẽ đến mối quan hệ QHSX LLSX, mà cốt lõi chế độ sở hữu nói chung, có sở hữu đất đai được, quy định chế độ kinh tế trị xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đất đô thị loại đất mang lại địa tô chênh lệch cao cho chủ sở hữu đất, phát triển đô thị nhu cầu tất yếu q trình CNH-HĐH đất nước Khi nói đất thị, C.Mác viết: “Thật người ta tập trung sản xuất lớn khoảng không gian nhỏ so với phân tán thủ cơng nghiệp, đại cơng nghiệp làm vậy” (Đỗ Trọng Bá, 1994)[1] sản xuất đại công nghiệp đạt đến giới hạn việc sử dụng chiều cao khơng gian “việc mở rộng sản xuất đòi hỏi mở rộng diện tích đất đai” (Đỗ Trọng Bá, 1994)[1] Đối với thị thị xã Bắc Kạn, q trình ĐTH diễn nhanh hai khu vực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Trong khu vực thị cũ, q trình ĐTH (sắp xếp cải tạo đô thị) nhằm HĐH đô thị, sở cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật (HTKT) đô thị kết hợp với phân bố lại quỹ đất bố trí hợp lý cơng trình thị Đồng thời với việc nâng cấp, HĐH khu thị cũ q trình xây dựng khu thị mới, q trình địi hỏi chuyển diện tích đất từ loại đất khác thành đất đô thị để phát triển đô thị, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH Tuy nhiên q trình ĐTH khơng phải q trình chuyển mục đích SDĐ tồn diện tích đất khác thành đất phi nơng nghiệp, phần diện tích đất nơng nghiệp giữ lại nhằm đảm bảo môi trường sinh thái cho đô thị tạo không gian thẩm mỹ cho đô thị Như QLNN đất đai trình ĐTH, không đơn quản lý đất đô thị, mà cịn bao gồm diện tích đất quy hoạch phát triển thị diện tích đất nơng nghiệp đô thị Tuy đến thời điểm nay, chưa có văn quy định đưa tiêu chuẩn cấu đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đô thị 2.2.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai q trình thị hóa Do q trình ĐTH, dân số thị tăng lên với nhu cầu phát triển ngành lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội; diện tích đất phải thu hồi, chuyển mục đích sử dụng để xây dựng đô thị tăng lên làm phát sinh nhiều biến động phức tạp quan hệ sử dụng đất đô thị Nhà nước vừa thực chức đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, vừa thực chức quản lý Nhà nước tất Nhà nước khác giới, đồng thời với chất Nhà nước XHCN, Nhà nước cịn có nhiệm vụ quan trọng phục vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Do đó, quản lý Nhà nước đất đai q trình ĐTH khơng nhằm mục tiêu phát triển thị mà cịn phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu đời sống dân cư đô thị mặt khác trình ĐTH, quan hệ đất đai có nhiều biến động mạnh quyền chi phối, quyền quản lý quyền sử dụng, chức đặc biệt quan trọng đô thị chức kinh tế tác động Vì

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các giai đoạn - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
Bảng 2.1. Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các giai đoạn (Trang 14)
Bảng 4.1 dưới đõy cho thấy rừ kết quả thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế  của thành phố Hoà Bình - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
Bảng 4.1 dưới đõy cho thấy rừ kết quả thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế của thành phố Hoà Bình (Trang 29)
Bảng 4.3:. Biến động đất đai  thành phố Hoà Bình  giai đoạn 2006 - 2010 - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
Bảng 4.3 . Biến động đất đai thành phố Hoà Bình giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 36)
Bảng 4.4  Sự biến động mục đích sử dụng đất nông nghiệp  giai đoạn  2006- 2008 - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
Bảng 4.4 Sự biến động mục đích sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2006- 2008 (Trang 39)
Bảng 4.6. Sự biến động mục đích sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn  2008- 2010 - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
Bảng 4.6. Sự biến động mục đích sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2008- 2010 (Trang 41)
Bảng 4.7. Các dự án  đã giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hoà Bình giai đoạn 2008 - 2010 - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
Bảng 4.7. Các dự án đã giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hoà Bình giai đoạn 2008 - 2010 (Trang 43)
Bảng 4.7 thể hiện các dự án  đã giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hoà Bình giai đoạn 2008 – 2010 trong đó khu trung tâm hành chính Quỳnh Lâm tại phường Phương Lâm là dự án lớn nhấtcó đã thu hồi 20 ha đất nông nghiệp - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
Bảng 4.7 thể hiện các dự án đã giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hoà Bình giai đoạn 2008 – 2010 trong đó khu trung tâm hành chính Quỳnh Lâm tại phường Phương Lâm là dự án lớn nhấtcó đã thu hồi 20 ha đất nông nghiệp (Trang 43)
Hỡnh 4.1. GDP của thành phố Hoà Bình giai đoạn 2006  –  2010 - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
nh 4.1. GDP của thành phố Hoà Bình giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 44)
Hỡnh 4.2. Mức độ đô thị hoá của  thành phố Hoà Bình giai đoạn 2006 - 2010 (tính theo tỷ lệ số dân sống ở thành thị) - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
nh 4.2. Mức độ đô thị hoá của thành phố Hoà Bình giai đoạn 2006 - 2010 (tính theo tỷ lệ số dân sống ở thành thị) (Trang 44)
Hỡnh 4.3 Tình hình biến động đất sản xuất  nông nghiệp trên địa bàn thành phố hoà Bình giai đoạn 2006  –  2010 - Danh gia tac dong cua do thi hoa den tinh hinh su 84467
nh 4.3 Tình hình biến động đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố hoà Bình giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w