1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội
Tác giả Ngô Quang Định
Trường học Học viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại chuyên đề
Thành phố Nam Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 107,26 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1 Những vấn đề chung về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t (1)
    • 1.1. Tổng quan về dự án đầu t (1)
      • 1.1.1. Khái niệm về dự án đầu t (1)
      • 1.1.2. Vai trò của dự án đầu t (2)
      • 1.1.3. Yêu cầu cơ bản của dự án (3)
    • 1.2. Những vấn đề cơ bản về thẩm định dự án đầu t (3)
      • 1.2.1. Khái niệm (3)
      • 1.2.2. Mục đích của thẩm định dự án đầu t (4)
      • 1.2.3. Phơng pháp tiến hành và công cụ trong thẩm định dự án đầu t (4)
      • 1.2.4. Quy trình chung về thẩm định dự án đầu t (5)
      • 1.2.5. Nội dung thẩm định dự án (6)
    • 1.3 Chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t (11)
      • 1.3.1. Quan điểm về chất lợng thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng (11)
      • 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng thẩm định dự án đầu t (12)
      • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đâu t (13)
  • Chơng 2 Thực trạng chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Nhno&ptnt chi nhánh nam hà nội (15)
    • 2.1. Tổng quan về NHNo&ptnt Chi nhánh Nam Hà Hội (15)
      • 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của NHNo Nam Hà Nội. 17 2.1.2. Tổ chức biên chế bộ máy và cơ cấu cán bộ của NHNo Nam Hà Nội (0)
      • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Hà Nội (16)
    • 2.2. Thực trạng công tác thẩm định tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội (0)
      • 2.2.1. Quy trình thẩm định DA tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội (20)
      • 2.2.2. Nội dung thẩm định dự án tai NHNo&PTNT Nam Hà Nội (21)
      • 2.2.3. Một số dự án đã thẩm định và đang trong quá trình giải ngân tại hội sở NHNo&PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội (22)
      • 2.2.4. Mô tả công tác thẩm định dự án tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội qua thẩm định dự án đầu t mua tàu chở Container (23)
    • 2.3. Đánh giá chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại nhno&pnNt chi nhánh nam hà nội (36)
      • 2.3.1. Phân tích thc trạng chất lợng thẩm định dự án tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội (36)
      • 2.3.2. Những kết quả đã đạt đợc (42)
      • 2.3.3. Những hạn chế còn tồn tại (0)
      • 2.3.4. Nguyên nhân (44)
  • chơng 3 Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại nhno&ptnt chi nhánh nam hà nội (47)
    • 3.1. Những định hớng chung và công tác thẩm định trong thời gian tíi (47)
      • 3.1.1. Định hớng phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội (47)
      • 3.1.2. Định hớng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội (47)
      • 3.1.3. Định hớng công tác thẩm định dự án đầu t của chi nhánh (47)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại nhno&pnt Chi nhánh nam hà Nội (48)
      • 3.2.1. Nâng cao chất lợng thông tin (48)
      • 3.2.2. Hoàn thiện hơn nữa nội dung và phơng pháp thẩm định (49)
      • 3.2.3. Nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định (51)
      • 3.2.4. Trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật (52)
      • 3.2.5. Xây dựng chiến lợc khách hàng. 53 (53)
    • 3.3 Một số kiến nghị (54)
      • 3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam (54)
      • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc (54)
      • 3.3.3. Kiến nghi với Nhà Nớc và các Bộ, ngành (0)

Nội dung

Những vấn đề chung về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t

Tổng quan về dự án đầu t

1.1.1 Khái niệm về dự án đầu t.

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng 2

Hoạt động đầu t là một hoạt động cần lợng vốn lớn, thời gian tiến hành đầu t cũng nh vận hành kết quả đầu t kéo dài và mang tính rủi ro cao Mặt khác, hoạt động đầu t vừa phải mang lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu t vừa phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Do đó, để tiến hành một công cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị hết sức nghiêm túc Sự chuẩn bị đó biểu hiện bằng việc nghiên cứu, soạn thảo các giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm tiến hành hoạt động đầu t Kết quả của việc nghiên cứu và soạn thảo đó đợc thể hiện qua dự án Dự án đầu t đợc xem xét trên nhiều góc độ khác nhau:

* Trên góc độ quản lý: Dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t lao động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính trong một thời gian dài.

* Về mặt hình thức : Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu t phát triển kinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai lâu dài.

* Trên góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của mỗi công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ Dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất, là khâu đầu tiên trong công tác kế hoạch hoá nÒn kinh tÕ nãi chung

* Về mặt nội dung: Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đợc kế hoạch nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định trong việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.

Mặc dù dự án đầu t đợc xem xét trên nhiều góc độ khác nhau song chúng ta có thể khái quát bản chất và hình thức một dự án đầu t Về bản chất, dự án đầu t là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định Về hình thức trình bày, dự án đầu t là tài liệu do chủ đầu chịu trách nhiệm lập, trong đó có thể hiên một cách đầy đủ, khoa học và toàn diện và toàn bộ nội dung các vấn đề có liên quan đến công trình đầu t. Nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu t đợc đúng đắn và bảo đảm hiệu quả của vốn đầu t

1.1.2.Vai trò của dự án đầu t.

Mục đích của việc lập dự án là tạo ra một cơ sở ban đầu để có thể thấy đợc tính khả thi và hiệu quả kinh tế của công cuộc đầu t, chính vì vậy nó có vai trò rất quan trọng đối với các chủ thể liên quan. Đối với chủ đầu t, dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốn đầu t, đồng thời là phơng tiện quan trọng để các tổ chức tín dụng xem xét tài trợ cho vay vốn Dự án cũng là cơ sở để chủ đầu t theo dõi, đôn đốc, kiểm tra quá trình thực hiện đầu t, kế hoạch mua sắm máy móc, thiết bị… cũng nh cũng nh kịp thời điều chỉnh những sai sót trong thực hiện và khai thác công trình. Đối với nhà nớc, dự án cũng là cơ sở để các cơ quan quản lý xem xét, phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu t Dự án đợc phê chuẩn chỉ khi có mục tiêu phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của đất nớc, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội Đồng thời đây cũng chính là cơ sở pháp lý để giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh giữa các bên liên quan. Đối với các nhà tài trợ, khi tiếp cận các dự án xin tài trợ vốn của chủ đầu t, các tổ chức tài chính tín dụng sẽ xem xét nội dung cụ thể, để từ đó đi đến quyết định có đầu t hay không Khi chấp nhận đầu t, dự án sẽ là cơ sở để các tổ chức này lập kế hoạch cấp vốn hay cho vay theo tiến độ thực hiện đầu t, thu hồi vốn vay.

1.1.3 Yêu cầu cơ bản của dự án

Với vai trò quan trọng của mình, dự án đầu t khi đợc soạn thảo phải đảm bảo những tính chất sau:

Những vấn đề cơ bản về thẩm định dự án đầu t

1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án. Đầu t theo dự án là hoạt động mang lại lợi nhuận cao song lại hàm chứa nhiều rủi ro Xuất phát từ tính phức tạp của đầu t nên ngời soạn thảo dù có nhiều kinh nghiệm và chuẩn bị chu đáo, kỹ lỡng cũng không thể lờng hết đợc những yếu tố sẽ chi phối hoạt động đầu t trong tơng lai cũng nh loại bỏ đợc hết tính chủ quan của mình Bên cạnh đó, đứng trên góc độ quản lý Nhà nớc về đầu t và quy hoạch đầu t, cần có sự đánh giá một cách tổng thể, khách quan về tác động của dự án đó đối với quốc gia trên mọi phơng diện Với t cách là ngời tài trợ vốn cho dự án, các Ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính- tín dụng cũng đặc biệt quan tâm đến việc thẩm định dự án để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn của công cuộc đầu t Có thể nói, thẩm định dự án đầu t không chỉ là một khâu trong quá trình cấp tín dụng mà còn là điều kiện tiên quyết, một yếu tố không thể thiếu tính cân nhắc của Ngân hàng, tạo cơ sở vững chắc cho quá trình ra quyết định tài trợ vốn.

Thẩm định dự án đầu t là việc tiến hành nghiên cứu phân tích một cách khách quan, khoa học và toàn diện tất cả các nội dung kinh tế, kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tơng quan với môi trờng tự nhiên, kinh tế, xã hội để cho phép đầu t và quyết định tài trợ vốn.

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng 4

1.2.2 Mục đích của thẩm định dự án đầu t.

Thẩm định dự án đầu t là một công việc phức tạp bao gồm nhiều bớc, nhiều công đoạn Tuy là khâu cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị đầu t nhng nó lại là khâu then chốt quyết định sự thành công hay thất bại của dự án và đ- ợc coi là khởi đầu quan trọng nhất của quá trình đầu t tín dụng Tuỳ theo các quan điểm và cách tiếp cận thẩm định dự án khác nhau mà kết quả thẩm định cũng có ý nghĩa khác nhau đối với mỗi chủ thể. Đối với chủ đầu t: việc thực hiện thẩm định độc lập với quá trình soạn thảo sẽ cho phép chủ đầu t dự án nhìn nhận lại dự án của mình một cách khách quan hơn, trên cơ sở đó kịp thời phát hiện ra những thiếu sót để bổ sung, sửa chữa. Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc: thông qua việc thẩm định sẽ đánh giá đợc mức độ phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phơng và của cả nớc trên các lĩnh vực: mục tiêu, quy hoạch và hiệu quả Đồng thời, cũng giúp các nhà quản lý xác định đợc tính lợi hại và sự tác động của dự án khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh nh: ứng dụng công nghệ, ô nhiễm môi trờng hay các lợi ích về kinh tế, xã hội mà dự án đem lại. Đối với các ngân hàng: là tổ chức trực tiếp tài trợ vốn cho dự án, các ngân hàng cần xem xét, cân nhắc kỹ lỡng trớc khi ra quyết định đầu t tín dụng Việc thẩm định dự án đợc các ngân hàng tiến hành theo một quy trình chặt chẽ theo các chỉ tiêu cụ thể nhằm các mục đích:

- Rút ra kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra với dự án để quyết định đồng ý hoặc từ chèi cho vay.

- Thông qua những thông tin và kinh nghiệm đã đúc kết đợc trong quá trình thẩm định nhiều dự án khác nhau, ngân hàng thơng mại chủ động tham gia góp ý cho chủ đầu t nhằm bổ sung, điều chỉnh những nội dung còn thiếu sót trong dự án, góp phần nâng cao tính khả thi của dự án.

-Làm cơ sở để xác định số tền vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, đảm bảo vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, vừa có khả năng thu hồi vốn cho vay đúng hạn.

-Qua việc thẩm đinh dự án giúp ngân hàng biết đựơc số vốn cần cho viêc đầu t để từ đó có kế hoạch huy động vốn, cân đối vốn của ngân hàng.

1.2.3 Phơng pháp tiến hành và công cụ trong thẩm định dự án đầu t.

Thẩm định dự án đầu t là hoạt động mang tính khoa học và chính xác.

Do đó, công tác này đòi hỏi phải đợc tiến hành theo những phơng pháp cụ thể Phơng pháp chung nhất thờng đợc áp dụng là phơng pháp phân tích và so sánh giữa các chỉ tiêu có trong dự án với các quy định về kinh tế, kỹ thuật do Nhà nớc ban hành cũng nh các thông tin và chỉ tiêu đợc lấy làm cơ sở mà cán bộ thẩm định đã kiểm chứng là đảm bảo độ chính xác và độ tin cậy cao Quá trình xem xét này lại đợc đặt trong tổng thể các mối quan hệ biện chứng giữa các chỉ tiêu đợc phân tích với nhau, giữa nội dung về thị trờng với nội dung kỹ thuật, nội dung tài chính của dự án v v… cũng nh Việc phân tích và so sánh có thể tiến hành một cách trực tiếp hoặc thông qua việc tính toán lại các chỉ tiêu và các thông số kinh tế kỹ thuật đã đợc chủ đầu t đề cập trong dự án

Về trình tự, công tác thẩm định dự án thờng đợc tiến hành theo phơng thức thẩm định tổng quát trớc, thẩm định chi tiết sau Thâm định tổng quát nhằm đánh giá, xem xét những định hớng lớn của dự án, mục tiêu, phơng h- ớng kinh doanh trong tơng lai, xem xét mối tơng quan giữa dự án với thị trờng với các doanh nghiệp và các ngành kinh tế khác để thấy đợc vị trí và vai trò của dự án trong tổng thể nền kinh tế.Thẩm định chi tiết nhằm tính toán lại, so sánh đối chiếu từng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án với các thông tin và tài liệu làm cơ sở từ đó tìm ra những sự khác biệt, những điểm thiếu sót của dự án nhằm mục tiêu bổ sung hoàn thiện hoặc đa ra các kết luận cần thiết trong từng trờng hợp cụ thể. Để công tác thẩm định dự án đầu t tiến hành đợc thận lợi đáp ứng yêu cầu nhanh chóng và chính xác, ngời cán bộ thẩm định cần đợc trang bị một số công cụ cần thiết nh máy tính bỏ túi, máy vi tính và các phấn mềm ứng dụng chuyên nghiệp nh RIODS, Risk Master.

1.2.4 Quy trình chung về thẩm định dự án đầu t.

Thẩm định dự án đầu t là khâu quan trọng nhất để đi tới quyết định cho vay của ngân hàng Do vậy bất kỳ một dự án nào cũng phải tuân theo một trình tự thẩm định gồm hai bớc: a Thẩm định sơ bộ.

- Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ của bộ hồ sơ để yêu cầu chủ đầu t bổ sung kịp thời.

- Tiến hành tiếp xúc với chủ dự án và các đơn vị lên quan để tìm hiểu động lực thúc đẩy họ thực hiện dự án, đối chiếu, kiểm tra, tình hình số liệu tài chính Tìm hiểu uy tín của ngời lập dự án Xác định kinh nghiệm, chuyên môn cũng nh uy tín của chủ đầu t trên thi trờng. b Thẩm định chính thức.

- Thông tin cơ bản về năng lực, t cách pháp lý của chủ đầu t: Chủ đầu t là cá nhân hay pháp nhân, chủ đầu t có đủ năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự hay không, quan hệ tín dụng của chủ đầu t với ngân hàng nh thế nào Các mối quan hệ, hoạt động khác trên thị trờng của chủ đầu t.

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng 6

- Thông tin về tình hình tài chính, kết luận về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình công nợ của chủ đầu t.

- Dự án, phơng án sản xuất kinh doanh.

Thẩm định tính hợp pháp ; Thẩm định tính khả thi ; Thẩm định mặt tài chính

- Thẩm định về sự ảnh hởng của dự án đến môi trờng.

- Tài sản bảo đảm, cầm cố, thế chấp.

- ý kiÕn nhËn xÐt. Đánh giá của cán bộ tín dụng về tính khả thi, tính hiệu quả trên tất cả các mặt của dự án, đa ra kiến nghị bổ sung hay lu ý về mặt nội dung nào đó của dự án, đánh giá về mức vốn đầu t và mức vốn tài trợ từ Ngân hàng.

- Kết luận và kiến nghị. Đa ra kết luận về khả năng trả nợ và các biện pháp áp dụng khi tiến hành giải ngân thu nợ Kiến nghị về quyết định đầu t vốn và mức vốn đầu t cho dự án.

1.2.5 Nội dung thẩm định dự án

1.2.5.1 Thẩm định tính chất pháp lý của dự án Đây là nội dung thẩm định đầu tiên Cán bộ tín dụng kiểm tra toàn bộ giấy tờ, tài liệu có trong hồ sơ dự án xem có đầy đủ hợp pháp hay không, hồ sơ dự án có đợc cơ quan thẩm quyền phê duyệt hay không ?.

Kết thúc bớc thẩm định này cán bộ tín dụng phải đánh giá đợc t cách pháp lý của dự án, ngời đại diện hợp pháp của dự án.

1.2.5.2 Thẩm định sự cần thiết đầu t và mục tiêu của dự án.

Chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t

1.3.1 Quan điểm về chất lợng thẩm định dự án đầu t.

Là một tổ chức trung gian tài chính hoạt động trên lĩnh vực khinh doanh tiền tệ, các ngân hàng thờng tìm kiếm lợi nhuận cho mình bằng cách đa dạng hóa loại hình nghiệp vụ trong đó tài trợ cho dự án chính là một mảng hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Tuy nhiên nh ta đã biết, đầu t, đặc biệt là đầu t theo dự án là một hoạt động kinh tế – kỹ thuật phức tạp và hàm chứa nhiều rủi ro, để đảm bảo lợi nhuận và an toàn cho nguồn tài trợ dự án của mình là một bài toán khá nan giải và phức tạp đối với các NHTM Do vậy trớc khi tiến hành đầu t, NHTM luôn tiến hành thẩm định dự án rất kỹ lỡng Về thực chất thì công tác thẩm định là việc kiểm soát trớc hoạt động tín dụng, và có thể nói chất lợng của công tác thẩm định quyết định đến phần lớn chất lợng tín dụng sau này

Thẩm định dự án đầu t đợc coi là có chất lợng khi nó đạt đợc mục tiêu thẩm định của ngân hàng, đồng thời thỏa mãn đợc nhu cầu khách hàng Nó là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành bại của dự án cũng nh sự thành công của công cuộc đầu t Tuy là một khái niệm khá trừu tợng, nhng tùy theo từng góc độ phân tích dự án khác nhau, ta có thể cụ thể hóa chất lợng thẩm định dự án ®Çu t nh sau:

Với nhà đầu t: hoạt động thẩm định dự án đạt chất lợng khi nó cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết, tin cậy, giúp chủ đầu t lựa chọn đợc ph- ơng pháp tối u, hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện kế hoạch đầu t, đảm bảo dự án khi đi vào hoạt động sẽ đợc hiệu quả đúng nh tiêu chí đã đề ra

Với cơ quan quản lý nhà nớc: việc thẩm định đợc coi là thành công khi nó giúp cho nhà quản lý đa ra đợc quyết định đúng đắn khi phê duyệt dự án, đảm bảo dự án không những khả thi mà còn góp phần thực hiện định hớng phát triển kinh tế xã hội

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

Với ngân hàng: chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t của ngân hàng đợc đánh giá dựa trên mức độ khách quan, toàn diện và sâu sắc khi tiến hành thẩm tra các yếu tố của dự án Ngoài ra nó còn thể hiện ở khả năng ngân hàng vận dụng những khinh nghiệm tích lũy của mình để giúp chủ đầu t kịp thời điều chỉnh và bổ sung những điểm chua hợp lý hay còn thiếu sót trong dự án Từ đó, ngân hàng có thể tìm ra những cơ hội đầu t tốt nhất, đạt hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội, tránh đợc những rủi ro, những tổn thất không đáng có khi tiến hành đầu t của các chủ thể có liên quan cũng nh bản thân ngân hàng Nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t trở thành một yêu cầu quan trọng, một nội dung thu hút rất nhiều sự quan tâm và đầu t của ngân hàng.

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng thẩm định dự án đầu t đối với ngân hàng.

1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính

Khả năng mở rộng và nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án của ngân hàng đợc đánh giá trớc tiên ở mức độ chính xác, cập nhật và đầy đủ của việc thu thập và sử lý thông tin Các thông tin số liệu mà cán bộ thẩm định thể hiên trên báo cáo thẩm định phải đảm bảo phản ánh đúng đắn, chính xác nhất thc trạng doanh nghiệp vay vốn và tính khả thi của dự án tài trợ cả về mặt kinh tế tài chính lẫn xã hội Từ đó hỗ trợ đắc lực cho ngân hàng ra quyết định ®Çu t

Quy trình thẩm định khoa học toàn diện cùng với công tác tổ chức và bộ máy thẩm định phù hợp với hoạt động ngân hàng cũng chứng tỏ sự chuyên nghiệp trong thẩm định dự án của ngân hàng đó Trên cơ sở xây dựng đợc một hệ thống chỉ tiêu đánh giá dự án hợp lý, cán bộ thẩm định có năng lực cũng cần phát hiện và dự báo tốt các xu hớng, rủi ro liên quan đến quá trình đầu t Điều đó sẽ giúp ngân hàng có biện pháp hạn chế đề phòng hữu hiệu. Công tác thẩm định có chất lợng còn cung cấp cho khách hàng những tiện ích đa dạng Đó là t vấn về kế hoạch khinh doanh, phơng án nguồn vốn, tổ chức quản lý kinh doanh những gợi ý giúp dự án hoàn thiện hơn, mang lại lợi ích tối u cho chủ đầu t cũng nh ngân hàng.

1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lợng

Chỉ tiêu định lợng đâu tiên thờng đợc xem xét khi đánh giá chất lợng thẩm định dự án là thời gian thẩm định Thời gian thẩm định hợp lý khi vừa đủ để ngân hàng đánh giá đúng dự án, vừa phù hợp với nhu cầu kinh doanh của khách hàng Tuy nhiên nó vẫn phải đảm bảo tiết kiệm đợc chi phí tối đa cho ngân hàng Thời gian thẩm định không nên cứng nhắc mà nên điều chỉnh linh hoạt tùy theo quy mô, lĩnh vực, mức độ phức tạp của dự án đầu t tạo điều kiện cho khách hàng, tận dụng thời cơ kinh doanh, cũng là mang lại cho ngân hàng một cơ hội đầu t tốt.

3 Ngoài ra các chỉ tiêu định lợng về vốn cho vay nh : Tổng số vốn cam kết cho vay dự án; Tổng d nợ cho vay dự án cũng phản ánh chất lợng thẩm định dự án của Ngân hàng các chỉ tiêu này càng lớn thì càng thể hiện khả năng, cũng nh chất lợng công tác thẩm định dự án của ngân hàng là tốt.

Tuy nhiên các chỉ tiêu trên mới chỉ phản ánh về mặt lợng của công tác thẩm định dự án muốn đánh giá một cách sâu sắc cần phải xem xét các chỉ tiêu phản ánh mặt chất của công tác thẩm định Một dự án đợc coi là hiệu quả với ngân hàng khi nó đảm bảo 3 yếu tố: an toàn, lành mạnh, sinh lời Chất l - ợng thẩm định tốt sẽ mang lại cho ngân hàng nhiều dự án hiệu quả Nh vậy, các chỉ tiêu phản ánh chất lợng đầu t theo dự án cũng gián tiếp phản ánh chất lợng thẩm định dự án của ngân hàng nh: Tỷ trọng lợi nhuận đầu t dự án, hiệu xuất từ đồng vốn đầu t, tỷ trọng d nợ đầu t, tỷ lệ nợ quá hạn đầu t dự án . Mét sè vÝ dô:

- Tỷ lệ nợ quá hạn đầu t dự án : chỉ số này nhỏ phản ánh chất lợng hoạt động đầu t với dự án là tốt, chứng tỏ chất lợng thẩm định dự án là tốt và ngợc lại.

- Tỷ trọng lợi nhuận đầu t với dự án : Tỷ số này cao phản ánh hoạt động đầu t dự án của ngân hàng hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, và tơng tự nh thế, nó chứng tỏ công tác thẩm định dự án đầu t của ngân hàng này có chất lợng cao, lựa chọn đợc nhiều dự án tối u.

1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đầu t của ngân hàng.

Thẩm định dự án là một công việc phức tạp, chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố Để nâng cao đợc chất lợng thẩm định dự án tạo cơ sở tin cậy để ra quyết định đầu t đúng đắn, cần nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng để có biện pháp thích hợp a Nhân tố chủ quan

- Đội ngũ cán bộ: nhà quản lý và cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định trực tiếp đén chất lợng thẩm định dự án Bởi họ là ngời quyết định trực tiếp tiến hành thẩm định và trên quan điểm của mình sẽ đa ra quyết định, đề xuất có đầu t hay không Nếu nhà quả lý nhận thức đúng ý nghĩa của thẩm định thì họ mới tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm định Bên cạnh đó, nếu CBTĐ có năng lực chuyên môn tốt, thực hiện tốt quy trình thẩm định, lựa chọn phơng pháp, chỉ tiêu, thông tin tốt Thì kết quả đa ra mới đáng tin cậy, có độ chính xác cao Do tính chất phức tạp và phạm vi liên quan tới dự án, ng- ời cán bộ không những phải có kiến thức chuyên môn sâu mà còn phải hiểu biết rộng, có phẩm chất đạo đức tốt, sẵn sàng t vấn cho khách hàng khi cần thiết, tạo đợc lòng tin và thu hút đợc khách hàng.

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

Thực trạng chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Nhno&ptnt chi nhánh nam hà nội

Tổng quan về NHNo&ptnt Chi nhánh Nam Hà Hội

Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 48/NHNo/QD-HDQT ngày 12/03/2001 và đợc chính thức khai trơng đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 ngêi.

Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội có trụ sở tại toà nhà C3, phờng Phơng Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, phạm vi hoạt động chủ yếu là trên địa bàn quận Thanh Xuân và các quận nội thành Hà Nội Việc khai tr - ơng hoạt động của Chi nhánh đã góp phần phát triển kinh tế của địa bàn Hà Nội, khai thác khả năng nguồn vốn nội lực tại các đô thị lớn phục vụ nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và góp phần cải tạo bộ mặt văn hoá xã hội của địa bàn.

Với phơng châm “Vì sự thành đạt của Ngân hàng và Khách hàng”, Ngân hàng không ngừng phát triển lớn mạnh: tốc độ tăng trởng ổn định, triển khai thành công chơng trình hệ thống ngân hàng bán lẻ và mô hình giao dịch một cửa, mở rộng mạng lới giao dịch, luôn đổi mới dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng các phơng thức quản lý điều hành tiên tiến… cũng nh Việc điều chỉnh thích hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm kiếm nhu cầu thị trờng và khách hàng đã đem lại kết quả kinh doanh khả quan, đợc NHNo&PTNT Việt Nam và các Ngân hàng bạn đánh giá là một Chi nhánh hoạt động lớn và có hiệu quả cao

2.1.2 Tổ chức biên chế bộ máy và cơ cấu cán bộ của NHNo Nam Hà Nội.

Tổng số cán bộ công nhân viên của Chi nhánh đến 31/12/2005 là 130 cán bộ trong đó có 2 tiến sỹ (1,54%), 7 thạc sỹ (5,38%), 92 ngời có bằng đại học (70,77%), 2 cao đẳng (1,54%) và 27 cán bộ có trình độ trung cấp, lái xe, tạp vụ (chiếm 20,77%).

Sơ đồ 1 -Tổ chức biên chế bộ máy cơ cấu cán bộ đợc sắp xếp nh sau:

Phòng hành chÝnh nh©n sù

Phòng kÕ toán ng©n quü

Phòng thanh toán quèc tÕ

Phòng kiÓm toán néi bé

Các chi nhánh và phòng giao dịch

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Hà Nội. a Hoạt động huy động vốn

Nhìn chung, trong thời kỳ 2003 – 2005, quy mô nguồn vốn ngân hàng huy động đợc tăng lên đáng kể qua các năm: năm 2003, tổng nguồn vốn huy động là 2.550.286 triệu đồng (trđ); năm 2004, tổng nguồn vốn là 3.784.272 trđ, tăng 1.233.986 trđ so với năm 2003, tốc độ tăng trởng là 148.4%; năm

2005, tổng nguồn vốn huy động là 4.439.075 trđ, tăng 654.803 trđ so với năm

2004, tốc độ tăng trởng là 117,3%.

Xét theo kỳ hạn, nguồn vốn không kỳ hạn năm 2003 chiếm tỷ trọng là 12,3%, năm 2004 là 19,2% và năm 2005 là 20,4%, là nguồn tăng khá nhanh qua các năm (tăng 130,4% năm 2004) điều đó phản ánh kết quả của việc tích cực khai thác các nguồn vốn dự án, bộ ngành, kết quả của việc phát triển mạng lới và các dịch vụ khác.

Xét theo cơ cấu nguồn vốn theo huy động tự lực, tổng nguồn có nguồn vốn huy động hộ TW năm 2005 là 501.482 trđ theo chủ trơng của Tổng giám đốc Nh vậy tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh sau khi loại trừ phần vốn này sẽ là 3.937.593 trđ, tăng 586.140 trđ so với thời điểm đầu năm và t¨ng 17,5% so víi thêi ®iÓm cuèi n¨m 2004.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội Đơn vị: triệu đồng

Tiền gửi dân c 855 33,6 1.121 29,6 131,0 1.389 31,3 123,9 Tiền gửi tổ chức T D 852 33,3 1.224 32,4 143,9 553 12,4 45,1 Tiền gửi TCKT, TCXH 298 11,7 1.026 27,1 343,9 2.050 46,2 199,8 Vốn uỷ thác đầu t 545 21,4 413 10,9 75,62 447 10,1 108,4

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

(Nguồn: Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004,

2005 – Phòng nguồn vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội) b D nợ và thị phần tín dụng của các thành phần kinh tế

Bảng 2: Tình hình d nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội Đơn vị : Tỷ đồng.

D nợ theo chỉ đạo của TW 668 52,3 698 44,4 104,5 1.011 47,5 144,8

Ngắn hạn 398 65,2 580 66,4 145,7 805 67,2 138,8 Trung dài hạn 212 34,8 293 33,6 138,2 314 32,8 107,4

2 D nợ địa phơng phân theo thành phần kinh tế 610 100 873 100 143,1 1.11

Hộ gia đình cá thể 28 4,6 49 5,6 175,0 61 5,4 124,5

3 D nợ đia phơng phân theo ngành kinh tế 610 100 873 100 143,1 1.11

Công nghiệp và tiểu thủ CN 167 27,4 244 27,9 146,1 341 30,5 139,8 Thơng nghiệp dịch vụ 279 45,7 436 49,9 156,3 574 51,3 131,7

9 (Nguồn: Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003,

2004, 2005 – Phòng nguồn vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội).

D nợ cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều tăng lên qua các năm, nhng xét về tỷ trọng thì d nợ ngắn hạn và trung hạn tăng lên trong khi d nợ dài hạn có tỷ trọng giảm đi, đó là do Chi nhánh đã thực hiện theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam là giảm tốc độ cho vay dài hạn xuống Tổng d nợ tăng dần qua các năm, nguyên nhân là do Chi nhánh thực hiện nghiêm chỉnh theo chỉ đạo của TW Để thực hiện đợc mục tiêu đã đề ra Chi nhánh tiếp tục thực hiện chính sách tiếp cận để mở rộng cho vay đối với mọi đối tợng khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đi đôi với việc kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạn hàng truyền thống và đẩy mạnh thu hút khách hàng mới

Về cơ cấu thì tập trung chủ yếu là d nợ của các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) Trong đó khách hàng có mức d nợ cao nhất là: Công ty thực phẩm miền Bắc, Tổng công ty sông Đà, Tổng công ty máy và thiết bị Công nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp này đều hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợ gốc và lãi đúng hạn Hầu hết các DNNN có quan hệ tín dụng với Chi nhánh đều hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại là chủ yếu

Ngoài khách hàng là DNNN, hiện đang có trên 35 khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh có d nợ tại Chi nhánh D nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhanh Kết quả này cũng khẳng định một cách chắc chắn đ- ờng lối chiến lợc là phát triển theo xu hớng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; tăng cờng, tập trung phát triển khu vực khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tín dụng trang trại, hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác: toàn Chi nhánh đang cho vay trên 500 khách hàng là hộ gia đình cá nhân, chủ yếu là cho vay cầm cố sổ tiết kiệm và cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên trong các DNNN. c Các nghiệp vụ kinh doanh khác của NHNo&PTNT Nam Hà Nội

- Mua bán ngoại tệ : Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên là trao đổi ngoại tệ, Ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hởng phí dịch vụ.

- Bảo lãnh : Ngân hàng thực hiện bảo lãnh, đồng bảo lãnh, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh đối ứng.

- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán : Ngân hàng mở tài khoản cho khách hàng bằng nhiều hình thức Khách hàng sẽ nhận đợc séc, và khi trao đổi khách hàng không cần tiền mặt, việc thanh toán sẽ đợc ngân hàng thực hiện.

- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế: chuyển tiền, nhờ thu, mở và thanh toán L/C phục vụ khách hàng trong và ngoài nớc.

Thực trạng công tác thẩm định tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng d Nợ quá hạn

Bảng 3 : Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh ( đơn vị Triệu đồng)

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 2210 510 510

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi 53 34 25

Nợ quá hạn/ Tổng d nợ

% ( Tổng hợp từ phòng nguồn vốn của NHNo&PTNT Nam Hà Nội) Đến ngày 31/12/2003, toàn Chi nhánh có số d nợ quá hạn 2.263 trđ, chiếm 0,17%/tổng d nợ Trong đó có 992 trđ của khách hàng là doanh nghiệp do cha thu hồi kịp tiền hàng, còn lại là của các hộ vay tiêu dùng Đến năm 2004 khắc phục đợc những nhợc điểm trên, Chi nhánh đã giảm đợc số nợ quá hạn chỉ còn 544 trđ, năm 2005 là 535 trđ Nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vì vậy Chi nhánh cần có biện pháp tích cực trong công tác thu thập thông tin khách hàng, kiểm tra kiểm soát trong quá trình vay vốn và cần có biện pháp đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

2.2.Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam hà nội. 2.2.1 Quy trình thẩm định DA tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Néi:

B ớc 1 : Tiếp nhận hồ sơ : hớng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ đầy đủ để cung cấp cho ngân hàng Xin ý kiến ban lãnh đạo cho phép tiếp cận hồ sơ.

B ớc 2 : Thẩm định sơ bộ hồ sơ dự án và hồ sơ chủ đầu t: Xem xét sự đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ trong bộ hồ sơ ngân hàng yêu cầu, các loại hồ sơ chính phải kiểm tra xem xét:

- Giấy tờ đề nghị vay vốn.

- Hồ sơ về khách hàng vay vốn.

+ Chứng minh năng lực pháp luật và năng lực hành vi của khách hàng. + Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, ngời bảo lãnh nếu có.

- Hồ sơ dự án vay vốn.

- Hồ sơ về đảm bảo nợ vay.

Tiến hành lập tờ trình xin ý kiến cấp trên cho phép tiếp cận thẩm định dự án.

B ớc 3 : Tiến hành thủ tục tiếp nhận và chính thức thẩm định dự án: Đánh giá sơ lợc về dự án (quy mô, tính chất, ngành đầu t ) Tiến hành thu thập thông tin liên quan đến dự án từ thị trờng, nhà cung cấp thiết bị Đồng thời tiến hành xác minh độ chính xác của các số liệu mà chủ đầu t cung cấp. Đa ra phơng hớng thẩm định và kế hoạch cho vay.

B ớc 4 : Sắp xếp hình thức cho vay:

1 Sau khi đã đánh giá tổng quát về dự án Ngân hàng tiến hành sắp xếp hình thức cho vay theo quy mô của dự án, theo địa điểm thực hiên dự án, theo năng lực của ngân hàng Có thể sắp xếp theo 3 hình thức chính: Cho vay đồng tài trợ; Cho vay hợp vốn; Tự tài trợ.Từ đó với t cách là ngân hàng đầu mối NHNo&PTNT Nam Hà Nội có kế hoạch mời gọi các ngân khác cùng tài trợ, hoặc tiến hành sắp xếp nguồn vốn để tự tài trợ cho dự án Với những dự án có số vốn tài trợ vợt mức xét duyệt của chi nhánh cần lập tờ trình xin ý kiến của NHNo&PTNT Việt Nam.

B ớc 5 : Tiến hành thẩm định dự án đầu t.

Sau khi đã xác định hình thức cho vay Ngân hàng tiến hành lập tổ thẩm định. Nếu hình thức cho vay là đồng tài trợ và hợp vốn thi tổ thẩm định bao gồm đại diên của các ngân hàng cùng tai trợ Nếu tự tài trợ thì NHNo&PTNT Nam

Hà Nội sẽ thành lập tổ thẩm định bao gồm cán bộ tín dụng, cán bộ phòng thẩm định, đại diện ban lãnh đạo Với những dự án có số vốn tài trợ v ợt mức xét duyệt thì cần có thêm chuyên viên của NHNo&PTNT Việt Nam Nội dung thẩm định bao gồm:

-Thẩm đinh dự án đầu t.

- Thẩm định phơng án đảm bảo tiền vay.

B ớc 6 : Lập báo cáo thẩm định và trình cho vay.

Cán bộ thẩm định phải đa ra đợc nhận xét của mình, kết luân về khả năng tài trợ, số tiền sẽ tài trợ để trình lên cấp trên phê duyệt.

B ớc 7 : Quyết định cho vay Đây là kết quả cuối cùng của công viêc thẩm định dự án.

2.2.2 Nội dung thẩm định dự án tai NHNo&PTNT Nam Hà Nội. a Thẩm định chủ đầu t:

- Đánh giá năng lực pháp lý, năng lực điều hành, quản lý SX KD

+ Tìm hiểu chung về chủ đầu t.

+ Điều tra đánh giá t cách và năng lực pháp lý.

+ Mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp.

+ Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị của ban lãnh đạo.

- Phân tích đánh giá tình hình hoạt động.

- Phân tích đánh giá tài chính công ty.

+ Phân tích khả năng sinh lời (ROA/ROE)

+ Phân tích tính hiệu quả sản xuất kinh doanh b Thẩm định dự án đầu t.

- Xem xét đánh giá các văn bản pháp lý của dự án.

- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án.

- Đánh giá về cung cầu sản phẩm.

- Thị trờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

- Phơng thức tiêu thụ và mạng lới phân phối.

- Đánh giá dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.

- Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liêu, các yếu tố đầu vào của DA.

- Đánh giá nhận xét về các nội dung về phơng diện kỹ thuật.

- Đánh giá về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án.

- Thẩm định tổng vốn đầu t và tính khả thi phơng án nguồn vốn.

- Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án

- Phân tích rủi ro của dự án. c Thẩm định phơng án đảm bảo tiền vay.

- Xác định hình thức đảm bảo tiền vay

- Xem xét các loại giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm

2.2.3 Một số dự án đã thẩm định và đang trong quá trình giải ngân tại hội sở NHNo&PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội :

* Dự án cho vay theo phơng thức đồng tài trợ:

- Dự án đầu t Nhà máy Thuỷ điện Cửa Đạt – Thanh Hóa

+ Chủ đầu t: Công ty cổ phần Thủy Điện Cửa Đạt

+ Địa điểm thực hiện: xã Xuân Mỹ, huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá. + Công suất lắp máy: 97 MW.

+Tiến độ triển khai thực hiện: Bắt đầu thi công vào QI/2005 và dự kiến đa công trình vào vận hành đầu năm 2009 và chính thức phát điện từ 01/04/2009. + Tổng vốn đầu t: 1600 tỷ đồng, trong đó: Vốn tự có 240 tỷ; Vay quỹ hỗ trợ phát triển 490 tỷ; Vay Ngân hàng 547 tỷ: (NHNo&PTNT Nam Hà Nội: 197 tỷ; NHNo&PTNT Hà Nội: 150 tỷ; NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hóa:100 tỷ; NH ĐT&PT Thanh Hóa:100 tỷ); Bảo lãnh của Chính Phủ 323 tỷ.

+Thời gian cho vay 14 năm trong đó 4 năm ân hạn.

+ NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã giải ngân 17 tỷ.

- Dự án đầu t: Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng

+ Chủ đầu t: Công ty cổ phần Nhiệt Điện Hải Phòng

+ Địa điểm thực hiện: xã Tam Hng, huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải phòng. +Công suất lắp máy: 2 x 300 MW

+Tiến độ triển khai thực hiện: Khởi công vào tháng 10/2003, hoàn thành tổ máy 1 tháng 10/2006 và tổ máy 2 tháng 4/2007

+ Tổng vốn đầu t: 9.670,79 tỷ VND trong đó : Vốn tự có 3000 tỷ đ; Vay nớc ngoài: 4.664,90 tỷ đ; Vay trong nớc: 2.038,50 tỷ đ (Mức đầu t của NHNo Nam Hà nội: 250 tỷ đồng)

+ NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã quyết định cho vay nhng cha giải ngân.

- Dự án đầu t Mua tàu container 404 TEUS

+ Chủ đầu t: Công ty Vận Tải Biển Đông.

+Trọng tải tàu 6.832 MT; tuổi tàu 8 tuổi; Kích thớc:LxBxD 3x19x8.2 M

3 +Tổng mức đầu t:7.920.000 USD trong đó: Vốn tự có 1.891.250 USD; Vốn vay ngân hàng 5.673.750 USD (NH No&PTNT Nam Hà Nội:1.700.000 USD; còn lại do các ngân hàng CP Quân đội; NH Công Thơng; NH Ngoại Thơng và

NH CP Nhà Hà Nội tài trợ).

+ Thời gian cho vay 5 năm và thời gian ân hạn là 3 tháng ( bắt đầu giải ngân từ 28/9/2004 lần trả nợ cuối cùng dự tính vào 28/10/2009 )

+ D nợ hiện nay là 1,164.860 USD tơng đơng 18,393 tỷ đồng.

* Dự án cho vay theo phơng thức hợp vốn:

Dự án đầu t Nhà máy Thuỷ điện Bắc Bình

+ Chủ đầu t: Công ty cổ phần Phát Triển Điện Lực Việt Nam.

+ Địa điểm thực hiện: Xã Phan Lâm, Phan Sơn, H.Bắc Bình, Bình Thuận. +Công suất lắp máy: 33 MW

+Tiến độ triển khai thực hiện: Dự án khởi công vào tháng 08/2004, dự kiến đa công trình vào vận hành cuối năm 2007 và chính thức phát điện từ 1/1/2008. + Tổng vốn đầu t: 560 tỷ đồng trong đó: Vốn tự có 168 tỷ; Quỹ hỗ trợ phát triển Bình Thuận cho vay 116 tỷ; Vay các ngân hàng cho vay 276 tỷ( No&PTNT Nam Hà Nội 100 tỷ, No&PTNT Tây Hà Nội 100 tỷ, No&PTNT B×nh ThuËn 76 tû).

+Thời gian cho vay 13 năm (3,5 năm ân hạn)

+ NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã giải ngân 35 tỷ

* Dự án cho vay theo phơng thức tự tài trợ:

Dự án nhà máy cán nóng thép tấm Cái Lân – Quảng Ninh

+ Chủ đầu t: Công ty Công nghiệp Tầu thuỷ Cái Lân – Quảng Ninh.

+ Địa điểm thực hiện: Cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân – Quảng Ninh. +Công suất: 350.000 Tấn/ năm.

+Thừi gian thực hiện: Dự án đợc thực hiện trong 2 năm, 2004 và 2005.

+ Tổng vốn đầu t: 39 triêu USD trong đó: Vốn tự có 7,836tr USD; Vốn vay trả chậm thiết bị nớc ngoài 28,475 tr USD; NHNo&PTNT Nam Hà Nội cho vay tổng số tiền:31,342 tr USD trong đó:( cho vay để thực hiện dự án 2,867 tr USD, bảo lãnh vay vốn nớc ngoài 28,475 tr USD ).

+Thời gian cho vay 10 năm (02 năm ân hạn)

+ NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã giải ngân 1,165.180 tr USD tơng đơng 18,511 tỷ đồng Thực hiện bảo lãnh với số tiền bảo lãnh 27,051 tr USD

2.2.4 Mô tả công tác thẩm định dự án tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội qua thẩm định dự án đầu t mua tàu chở Container.

- Tên dự án : “ Dự án đầu t mua tàu chở Container 404 Teus Yifeng- Hàn Quốc ”.

- Chủ đầu t : Công ty Vận tải Biển Đông.

A-Thẩm định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự:

Tên tiếng việt : công ty Vận tải biển đông.

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

Trụ sở chính : Số 28 phố Trần Hng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Trụ sở chính hiện đóng tại số 1 đờng Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà nội.

*/ Ngành nghề sản xuất kinh doanh:

+Xếp dỡ vật t, thiết bị phục vụ khảo sát thi công các công trình biển, hải đảo;

+ Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải;

+ Đại lý giao nhận vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện vận tải đ- ờng bộ và đờng biển;

1 Quyết định thành lập Công ty vận tải Biển Đông số 645 QĐ/TCCB - LĐ ngày 1/3/1995 của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải.

2 Quyết định số 186QĐ/TCCB-LĐ ngày 31/7/1997 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam V/v “ Ban hành điều lệ về tổ chức và hoạt động của Công ty vận tải Biển Đông ”

3 Quyết định số 121 QĐ/TCCB- LĐ ngày 11/6/1997 của chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Công nghiệp Tàu Thủy Việt Nam V/v “ bổ nhiệm Ông

Bùi Quốc Anh giữ chức vụ Giám đốc Công ty Vận tải Biển Đông thuộc Tổng CTy Công nghiệp tùa thuỷ VN ”

4 Quyết định số 1757 QĐ/NSLĐ - TL ngày 19/09/2005 của Tổng Giám đốc Công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam V/v “ bổ nhiệm Bà Đỗ Thị

Bích Thuỷ giữ chức vụ Kế toán trởng Công ty Vận tải Biển Đông ”

*/ Năng lực Cán bộ quản lý của Công ty:

- Họ và tên : Ông Bùi Quốc Anh

- Trình độ : Đại học Giao thông Vận tải ; Thạc sỹ Kinh tế

- Thời gian đảm nhận chức vụ: từ năm 1997 đến nay.

- Họ và tên : Bà Đỗ Thị Bích Thuỷ

- Trình độ chuyên môn: Đại học tài chính kế toán; Đại học tổng hợp hoá

- Thời gian đảm nhận chức vụ: từ năm 2003 đến nay.

Đánh giá chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại nhno&pnNt chi nhánh nam hà nội

t tại nhno&pnt chi nhánh nam hà nội.

2.3.1 Phân tích thc trạng chất lợng thẩm định dự án tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

Hiện nay số dự án đang đợc thẩm định và cho vay ở hội sở của chi nhánh là 5 dự án với tổng số vốn cam kết cho vay là : 601,112 Tỷ đồng Với vòng đời của dự án từ 6 dên 15 năm, và thời gian cho vay từ 5 đến 10 năm.

Bảng 10: Tình hình vốn cam kết cho vay dự án theo phơng thức.

Phơng thức Đồng tài trợ Hợp vốn Tự tài trợ Tổng số

Bảng 11: Tỷ trọng vốn cam kết cho vay dự án theo ngành.

Ngành Xây dựng Công nghiệp Vận tải Tổng số

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

( Tổng hợp từ phòng tín dụng tại hội sở của NHNo&PTNN Nam Hà Nội)Biểu 1 :tỷ lệ cam kết vốn đầu t theo ngành của NHNo&PTNN Nam Hà Nội

X©y dùng Công nghiệp Vận tải

Ta thấy rằng với tỷ trọng cho vay theo dự án tập trung chủ yếu vào ngành xây dựng quá lớn là một khó khăn cho Ngân hàng Thứ nhất nó tạo sự rủi ro cho ngân hàng khi quá tập trung đầu t theo dự án vào 1 ngành mà khả năng thu nợ là chậm.

Thứ hai công việc thẩm định dự án chủ yếu tập trung ở ngành xây dựng sẽ không tạo đợc sự năng động cho cán bộ tín dụng khi thẩm định ở những ngành kinh doanh khác, vì họ không đợc tiếp cận nhiều với các dự án của các nganh khác trong nền kinh tế Điều đó có thể làm giảm chất lợng thẩm định ở các ngành khác, đặc biệt khi Ngân hàng muốn đa dang hoá danh mục đầu t của mình theo các ngành, các lĩnh vực khác nhau.

Thời gian thẩm định các dự án tại NHNo&PTNN Nam Hà Nội là từ 6 tháng cho đến 1 năm / mỗi dự án Theo quy định chung của NHNo&PTNN Việt Nam là 15 ngày thì khoảng thời gian nh vậy là rất dài nhng nguyên nhân ở đây là do chủ đầu t không cung cấp đủ hồ sơ cần thiết ngay để ngân hàng tiến hành thẩm định Thời gian thẩm định t khi chủ đầu t nộp đơn xin tài trợ vốn và ngân hàng tiến hành thẩm định dự án tiền khả thi dài giúp cho Ngân hàng có thể thẩm định dự án một cách chi tiết đầy đủ Tuy nhiên đó cũng là một khó khăn khi thời gian thẩm định kéo dài sẽ làm các số liệu cung cấp ban đầu không còn tính thời sự cập nhật, không phù hợp với điều kiện, môi trờng mới của dự án, dẫn đến việc thẩm định sẽ thiếu chính xác.

Bảng12: Tỷ lệ d nợ dự án trên d nợ trung dài hạn và trên tổng d nợ.( tỷ đ) N¨m

D nợ D nợ cho vay DA/

Tổng d nợ D nợ cho vay DA/

D án Trung dài hạn Tổng d nợ

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

(Tổng hợp của phòng tín dụng NHNo&PTNN Nam Hà Nội)

Qua số liệu đã tổng hợp ta thấy rằng doanh số d nợ cho vay theo dự án qua các năm luôn có sự tăng trởng nhng tỷ lệ % d nợ của cho vay theo dự án so với tổng d nợ của ngân hàng có xu hớng giảm Năm 2003 d nợ cho vay dự án chiếm 26,8% tổng d nợ, năm 2004 tỷ lệ này là 22,1%, đến năm 2005 là 18,2% điều này thể hiện chi nhánh đã tập trung mở rông cho vay ngắn hạn Đồng thời ta thấy rằng tỷ lệ% d nợ cho vay dự án so với d nợ trung dài hạn là rất cao thờng chiếm từ 65% -70% qua các năm, chứng tỏ cho vay theo dự án là một trong những hoạt đông tín dụng chính của Ngân hàng

Bảng 13: Tình hình nợ quá hạn ( đơn vị: triệu đồng)

Tỷ lệ nợ quá hạn 0,17% 0,0346% 0,025%

Nợ quá hạn cho vay dự án 0 0 0

(Tổng hợp từ phòng nguồn vốn của NHNo&PTNN Nam Hà Nội)

Qua bảng phân tich trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng luôn đ- ợc cải thiên từ năm 2003 đến 2005 Trong năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ có 0,025% - một tỷ lệ rất nhỏ so với mức tỷ lệ nợ quá hạn cho phép là 5% Đặc biệt Ngân hàng không có nợ quá hạn cho vay theo dự án điều đó chứng tỏ chất lợng tín dụng cho vay theo dự án là tốt hay nói cách khác chất luợng thẩm định dự án là tốt Tuy nhiên ta biết rằng các dự án mà Ngân hàng tài trợ phần lớn đang ở giai đoạn đầu thực hiện dự án (khi này chủ yếu là thời kỳ ân hạn của khoản vay) nên chỉ tiêu này cũng cha hoàn toàn đánh giá chính xác chất lợng thẩm định dự án của Ngân hàng.

Bảng 14: Lợi nhuận ròng của hoạt động kinh doanh (đơn vị triệu đồng)

Lợi nhuận ròng từ hoạt động cho vay 45.684 64.678 80.580 Lợi nhuận ròng từ cho vay dự án 8.245 10.053 13.239

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

(BC hoạt động kinh doanh phòng nguồn vốn NHNo&PTNN Nam Hà Nội) Biểu 2: So sánh lợi nhuận ròng từ cho vay dự án với tổng thu nhập.

Lợi nhuận ròng từ hoạt động cho vay

Lợi nhuận ròng từ cho vay dự án

Ta thấy rằng lợi nhuận ròng từ hoạt động cho vay chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng thu nhập ròng Những năm gần đây tỷ lệ này có giảm đi vì Ngân hàng đã phát triển mạnh các dịch vụ kinh doanh khác nh bảo lãnh thanh toán quốc tế Thu nhập ròng qua các năm 2003, 2004, 2005 đều tăng trởng mạnh trong đó có 1 phần đóng góp không nhỏ của thu nhập ròng từ cho vay dự án Tuy nhiên tỷ lệ thu nhập ròng của cho vay dự án trong tổng thu nhập ròng vẫn là khá khiêm tốn so với tiền năng của Ngân hàng về lĩnh vực này. Một phần là do các dự án tại Ngân hàng đang trong giai đoạn đầu t cha có d nợ cao, đồng thời tiến độ giải ngân còn chậm

Qua những phơng pháp, thống kê, phân tích, và so sánh cụ thể về công tác thẩm định dự án tại NHNo&PTNN Nam Hà Nội ở trên có thể đa ra những nhận xét đánh giá sau:

2.3.2 Những kết quả đã đạt đợc

2.3.2.1 Về kỹ thuật thẩm định

Công tác thẩm định dự án đầu t đợc tiến hành trên cơ sở vận dụng những phơng pháp luận có tính khoa học với cách nhìn nhận toàn diện về mọi mặt của dự án đầu t: Từ thẩm định năng lực pháp lý, kả năng tài chính, khả năng quản lý của khách hàng cho đến thẩm định khía cạnh pháp lý, công nghệ, thị trờng, kỹ thuật tài chính của dự án … cũng nhDo vậy dã làm tăng thêm độ tin cậy cho việc ra quyết định cấp tín dụng cho các dự án đầu t.

3 Thực tế nhiều dự án trong thời gian hoạt động những năm qua thì nhiều dự án đi vào hoạt động có hiệu quả mang lại lợi ích cho ngân hàng, khách hàng vay vốn và cho nhà nớc và cả xã hội Đợc thể hiện trong hoạt động của ngân hàng, hoạt động tín dụng Trung – Dài hạn của chi nhánh luôn tăng tr- ởng nhanh và trong đó hoạt động cho vay theo dự án cũng phát triển mạnh. Điều đó cho thấy công tác thẩm định dự án đầu t đã đạt đợc những thành công trong việc nâng cao chất lợng tín dụng cũng nh tăng doanh số cho vay của chi nhánh.

2.3.2.2 Về cách thức tổ chức nhân sự trong công tác thẩm định

Chi nhánh NHNo&PTNN Nam Hà Nội đã đợc cơ cấu hoạt động cho công tác thẩm định theo kiểu phân cấp từ cán bộ tín dụng lên trởng phòng kinh doanh đến giám đốc nên đảm bảo luồng thông tin đợc thông suốt và các kết quả thẩm định đợc sàng lọc cẩn thận chặt chẽ Bên cạnh đó phòng thẩm định đợc tách khỏi phòng tín dụng tạo sự chuyên môn hoá cao nhng không mất đi sự thống nhất giữa cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định Những dự án có số vốn cho vay trên 10 tỷ thì cần sự thẩm định của phòng thẩm định Ngoài ra với những dự án lớn với việc thành lập tổ thẩm định, tái thẩm định gồm nhiều thành phần từ nhân viên có kinh nghiêm và lãnh đạo đã giúp công tác thẩm định chính xác và có hiệu quả Chi nhánh NHNo&PTNN Nam Hà Nội đã triển khai công tác tiếp cận doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn đúng qui định, tạo điều kiện cho mọi thủ tục đợc hoàn thành đầy đủ và nhanh chãng.

2.3.2.3 Về đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ

Trong những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNN Nam Hà Nội đã cử nhiều cán bộ đi đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ tại các trờng đại học, mở nhiều lớp bồi dỡng kiến thức, tổ chức đào tạo theo các chơng trình dự án quốc tế, bồi dỡng lý luận nghiệp vụ Do vậy trình độ cán bộ không ngừng đợc nâng lên Đội ngũ cán bộ thẩm định của Chi nhánh NHNo&PTNN Nam Hà Nội với bề dày kinh nghiệm đã và đang đợc trau dồi thêm các kiến thức tổng hợp về mọi mặt: Thị trờng, tài chính, pháp luật, qui hoạch, kế hoạch dầu t, định h- ớng phát triển và các cơ chế, chính sách nhà nớc

Song bên cạnh những kết quả đã đạt đơc, công tác thẩm định của NHNo&PTNN Nam Hà Nội vẫn còn nhiều tồn tại những hạn chế cần đợc nhìn nhận một cách khách quan vì đây chính là cơ sở cho việc để ra những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng công tác thẩm định dự án tại NHNo&PTNN Nam Hà Nội.

2.3.3 Những hạn chế , tồn tại

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

Chi nhánh NHNo&PTNN Nam Hà Nội cha có một máy tính chủ lu trữ thông tin về từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế mà chỉ do từng cán bộ lu trữ nên chất lợng khai thác thông tin cha đợc tốt Mặt khác chất lợng thông tin cha cao vì phần lớn do khách hàng cung cấp không mang tính khách quan, đồng thời các thông tin ít đợc kiểm tra tính chính xác cũng nh độ cập nhật bởi một tổ chức kiểm tra kiểm toán độc lập.

Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại nhno&ptnt chi nhánh nam hà nội

Những định hớng chung và công tác thẩm định trong thời gian tíi

3.1.1.Định hớng phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Nam HàNội

Năm 2006 là một năm có ý nghĩa rất quan trọng với chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội, là năm tổ chức 5 năm ngày thành lập, là năm xét nâng hạng của Chi nhánh, đồng thời là năm cần nhiều nỗ lực phấn đấu để đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khi đất nớc ra nhập WTO Vì vậy mục tiêu tổng quát năm 2006 của Chi nhánh là: “bán sát mục tiêu của toàn ngành thực hiện tốt nhất những nội dung cơ bản của đề án cơ cấu lại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2001-2010, tiêp tục duy trì tăng trởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời cao, nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng đủ năng lục cạnh tranh, tập trung đầu t đổi mới công nghệ ngân hàng phù hợp với hiện đại hóa, đủ năng lực hội nhập Nâng cao năng lực tài chính và phát triển thơng hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp”

Mục tiêu cụ thể mà Ngân hàng đặt ra trong năm 2006 là:

- Nguồn vốn: Phấn đấu vợt mức 5000 tỷ, tăng 18-20% so năm 2005.

- D nợ tại địa phơng tăng 15-20% so năm 2005 Trong đó:

+ D nợ cho vay trung dài hạn chiếm 44% tổn d nợ.

- Lợi nhuận tăng thêm 10-15% so năm 2005.

- Đủ chi lơng cho cán bộ công nhân viên ở mức tối đa theo chế độ.

3.1.2 Định hớng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

Với định hớng phát triển Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội thành một Chi nhánh có chất lợng phục vụ tốt, có uy tín cả trong và ngoài nớc, một trong số các chơng trình hành động cho năm 2006 là chơng trình nâng cao chất lợng tín dụng theo hớng “Hiệu quả - an toàn – thận trọng”, đồng thời đi đôi với việc tăng mức bình quân d nợ.

Chất lợng tín dụng là thớc đo năng lực điều hành của từng đơn vị, là sự tồn tại của chi nhánh và cả hệ thống Vì vậy cần: đi sâu, đi sát khách hàng, nắm chắc các dự án đầu t, xử lý linh hoạt có lý có tình trên cơ sở của chế độ pháp luật Nâng cao chất lợng thẩm định đối với các dự án và doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các dự án lớn Tăng cờng công tác quản lý nợ, quản lý khách hàng vay vốn Phân loại nợ và trích lập rủi ro, xử lý rủi ro dúng quy định.

3.1.3 Định hớng công tác thẩm định dự án đầu t của chi nhánh trong thêi gian tíi

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

Với nhiệm vụ đã đặt ra nh vậy, mà công tác thẩm định dự án lại rât quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong thời gian tới, chi nhánh đã đề ra phơng thức hoạt động và nhiệm vụ cho công tác thẩm định dự án đầu t của mình nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Nâng cao công tác thu thập xử lý thông tin.

- Chủ động tìm kiến dự án có hiệu quả để cho vay.

- Có chính sách động viên khích lệ để mỗi cán bộ tự rèn luyện, học tập,tích luỹ kiến thức, đúc rút kinh nghiệm nghề nghiệp.

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại nhno&pnt Chi nhánh nam hà Nội

dự án đầu t tại nhno&ptnt chi nhánh nam hà nội.

Xuất phát từ sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án và trên cơ sở thực tiễn thẩm định dự án tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội em xin trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án nh sau:

3.2.1 Nâng cao chất lợng thông tin.

Chất lợng công tác thẩm định dự án phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thông tin đầu vào Trong quá trình thẩm định, CBTD phải xem xét hai khía cạnh: Sự đầy đủ và chất lợng của thông tin Trong thời đại thông tin bùng nổ nh hiện nay, với sự đa dạng của các nguồn thông tin cùng với cách xử lý thông tin ngày càng hiện đại, việc thu thập đầy đủ, chính xác kịp thời các nguồn thông tin về khách hàng phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu t là khá phức tạp nhng rất cần thiết Vấn đề đặt ra là cần phải thu thập các nguồn thông tin, phân loại, xử lý và đánh giá thông tin nh thế nào để có đợc thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác về khách hàng, về dự án a Thiết lập nguồn thông tin phong phú Để có kết quả thẩm định chính xác, trớc hết Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội cần xây dựng một hệ thống thông tin nhiều chiều, phong phú, đa dạng (tất cả các phòng ban liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đều phải thu thập thông tin, và cần có một bộ phận của phòng thẩm định làm nhiêm vụ tổng hợp thông tin và lu trữ thông tin) Thông tin đợc thu thập bao gồm:

Thông tin về khách hàng, chủ đầu t nh các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình quan hệ với các tổ chức tín dụng đợc tổng hợp theo từng khách hàng theo ngành nghề, lĩnh vực hoặc theo tính chất của các thông tin.

Không chỉ lu trữ các thông tin về các khách hàng đang có quan hệ mà cần thu thập và lu trữ các thông tin chuyên ngành, chỉ tiêu về định mức kinh tế kỹ thuật của các ngành nghề, tình hình phát triển khoa học công nghệ,thông tin kỹ thuật về máy móc, công nghệ sản xuất của ngành đó, tình hình sản xuất kinh doanh của ngành, xu hớng phát triển của ngành đó trong nền kinh tế, trên cơ sở đó làm cơ sở cung cấp thông tin cho bộ phân tín dụng và thẩm định.

9 Ngân hàng phải luôn cập nhật về tình hình kinh tế xã hội, kinh tế thị tr- ờng, các chính sách của nhà nớc, quy định của pháp luật, tình hình tăng trởng kinh tế trong nớc, các chỉ số kinh tế vĩ mô Thông qua sách báo đại chúng, các buổi hội thảo trao đổi thông tin.

Tích cực tăng cờng trao đổi thông tin không chỉ giữa các bộ phân tín dụng của các chi nhánh trong cùng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam mà còn cả bên ngoài hệ thống thông qua việc hợp tác thực hiện đồng tài trợ cho vay. Tập hợp thông tin từ các bộ, ban ngành cũng nh các địa phơng có các dự án liên quan b Nâng cao chất lợng nguồn thông tin

Hiệu quả của công tác thẩm dịnh dự án phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của nguồn thông tin nên việc nâng cao chất lợng nguồn thông tin là một đòi hỏi cấp bách.

Phỏng vấn và tiếp xúc trực tiếp với chủ đầu t, đặt ra những câu hỏi nhằm khai thác đợc thông tin về chủ đầu t cũng nh dự án Tìm ra nhng điểm hạn chế của dự án và yêu cầu chủ đầu t giải trình về phơng hớng khắch phục. Sau khi phỏng vấn chủ đầu t, CBTD cần phải xuống cơ sở, địa điểm thực hiện dự án để đánh giá độ tin cây của thồng tin Cần phải gặp gỡ nhiều đối t ợng trong doanh nghiệp để có những thông tin chính xác hơn Việc xuống cơ sở có thể tiến hành đột xuất sẽ tránh đợc sự dàn dựng của doanh nghiệp

Bên cạnh đó việc thu thập thông tin số liệu của các dự án tơng tự sẽ tạo thêm cơ sở để cán bộ thẩm định so sánh, xác minh độ tin cậy cũng nh chính xác của thông tin Điều tra thông tin gián tiếp qua các đơn vị có liên quan đến chủ đầu t Ngân hàng có thể thuê những công ty kiểm toán, hoặc hỗ trợ chủ đầu t trong việc thuê công ty kiểm toán để kiểm tra tính chính xác và trung thực của các báo cáo tài chính Ngoài ra việc kiểm tra tính cập nhật thời sự của thông tin cũng rất quan trọng nó gúp phản ánh chính xác, tăng cờng độ tin cậy của thông tin.

Các cán bộ tín dụng phần lớn đợc đào tạo trong các trờng khinh tế nên việc nắm bắt và thẩm định những vấn đề mang tính chuyên môn sâu của các dự án sẽ gặp nhiều khó khăn Ngân hàng cần tạo lập mối quan hệ với các chuyên gia kỹ thuật - công nghệ hàng đầu của các Viện nghiên cứu, các trờng Đại học để từ đó, khi có nhu cầu thẩm định các nội dung thị trờng, kỹ thuật mang tính chuyên sâu, ngân hàng có thể thuê các chuyên gia này tiến hành thẩm định Nh vậy, với kiến thức chuyên môn của mình, chắc chắn các kết luận của các chuyên gia sẽ có độ tin cậy cao đảm bảo chất lợng thông tin t vấn cho quyết định tài trợ dự án của ngân hàng Mô hình trên đây thực tế đã đợc áp dụng ở các NHTM tại hầu hết các nớc tiên tiến theo kinh tế thị trờng. Tuy nhiên để công tác t vấn nói trên đạt hiệu quả cao thì hoạt động này cần đ- ợc đa vào một khung pháp lý chắc chắn

3.2.2 Hoàn thiện hơn nữa nội dung và phơng pháp thẩm định.

* Thẩm định kỹ thuật, môi trờng và thị trờng của dự án.

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

Khi tiến hành thẩm định phơng diện kỹ thuật với những dự án phức tạp vợt ra ngoài khả năng của cán bộ đầu t ngân hàng nên thuê chuyên gia, tránh tình trạng chấp nhận ngay những kết quả kỹ thuật doanh nghiệp đa đến Đồng thời bản thân cán bộ thẩm định cũng phải nguyên cứu, tìm hiểu về những ngành nghề, sản phẩm của dự án do mình phụ trách

Khi thẩm định về phơng diện thị trờng của dự án: Cán bộ thẩm định thu thập các thông tin về: số lợng doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm trong cùng một khu vực thị trờng: mức cầu sản phẩm cùng loại trong năm qua để thấy đợc tốc độ tăng trởng trong thời gian qua làm cơ sở cho việc dự báo tốc độ tăng trởng trong thời gian tới; mức cung thực tế của doanh nghiệp trên thị trờng; thông tin giá cả; dự báo thị trờng trong và ngoài nớc Ngoài ra, cán bộ thẩm định cần chú ý, nắm vững đợc quy hoạch, kế hoạch đầu t định hớng phát triển của Bộ, ngành xây dựng công bố đảm bảo dự án là các công trình đợc tiến hành theo đúng quy hoạch của Nhà nớc

*Thẩm định phơng diện tài chính:

Chi nhánh cần phải xây dựng, hoàn thiện một hệ thống chỉ tiêu tài chính Việc vận dụng các chỉ tiêu này cần đúng và đủ xong quan trọng hơn là cán bộ thẩm định phải đa ra đợc những đánh giá, kết luận từ các chỉ tiêu đó và lựa chọn tiêu chuẩn chấp nhận dự án một cách chính xác phù hợp với từng loại ngành nghề, đối khi có sự u tiên về một khía cạnh nào đó của dự án Cần nâng cao hiệu quả đánh giá của các chỉ tiêu tài chính hơn nữa:

Với chỉ tiêu NPV các cán bộ tin dụng thờng sẽ lựa chọn dự án có NPV> 0 nhng nh vậy là cha đủ cần phải có sự so sánh NPV của các dự án để có thể chon ra dự án đầu t hiệu quả nhất để tiến hành cho vay Bên cạnh đó một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng, quyết định trực tiếp đến NPV của dự án là lãi suất chiết khấu đợc chọn để tính toán Khi mới thực hiện, chi phí dự án thờng lớn hơn doanh thu, các lợi ích của dự án chỉ thực sự xuất hiện khi dự án đã đi vào hoạt động ổn định Điều đó sẽ dẫn đến hiện t- ợng, khi lãi suất tăng, giá trị ròng của dự án sẽ nhanh chóng giảm xuống do giá trị ròng chi phí lớn hơn lợi ích, NPV chuyển từ dơng sang âm, lựa chon của ngân hàng trở thành lựa chọn đối nghịch Vì vậy cần xác định mức lãi suất chiết khấu hợp lý để áp dụng.

Lãi suất chiết khấu đợc lựa chon có thể là chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp hay lãi suất cho vay của ngân hàng Cũng có thể lựa chọn hệ số tăng trởng chung của ngành làm lãi suất chiết khấu Tuy nhiên,trong điều kiện thực tế là các dự án thờng đợc tài trợ bởi nhiều nguồn khác nhau Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội nên áp dụng cách tính chi phí vốn bình quân làm lãi suất chiết khấu là chính xác và hợp lý hơn

Trong đó: r : Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp

Ivk : Mức vốn của nguồn thứ k rk : Chi phí sử dụng nguồn k m : Số nguồn vốn tài trợ dự án

Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam.

NHNo&PTNT Việt Nam với t cách là ngân hàng trung ơng của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội nên xem xét và nghiên cứu một số vấn đề sau:

- Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng: NHNo&PTNT Việt Nam cần mở các lớp đào tạo ngắn ngày hoặc dài ngày về chuyên môn, tin học ngoại ngữ để cán bộ Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội nâng cao trình độ nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng và công tác thẩm định Đồng thời ngân hàng cũng cần mời các chuyên gia giỏi về thẩm định dự án đếm để truyền đạt cho các chi nhánh.

- Nâng cao chất lợng thông tin: NHNo&PTNT Việt Nam cần tăng cờng mở rộng các quan hệ hợp tác trong nớc và quốc tế, phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nớc, các bộ ngành kinh tế, các cơ quan thống kê, các viện nghiên cứu nhằm thiết lập đợc một hệ thống thông tin luôn cập nhật, đầy đủ về mọi lĩnh vực nh: chính sách thuế, tình hình bất động sản, các văn bản quy định về đầu t Qua đó lập đợc các kênh thông tin ổn định có chất lợng và đợc cập nhật thờng xuyên, đảm bảo tính chính xác cho các thông tin dùng trong công tác thẩm định tài chính.

- Nâng cao cơ sở vật chất: NHNo Việt Nam cần tạo điều kiện trang bị một cách đồng bộ cho toàn hệ thống máy vi tính, thiết bị tin học Bên cạnh đó, tổ chức việc phối hợp giữa cán bộ tin học ngân hàng với các chuyên gia thẩm định để cùng nhau xây dựng những phần mềm để áp dụng vào thực tiễn.

-Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra: NHNo Việt Nam cần phải tăng cờng xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ kiểm tra, kiểm toán trong toàn hệ thống ngân hàng Thực hiện triển khai các chơng trình kiểm tra kiểm soát thờng xuyên để đảm bảo chất lợng đối với công tác thẩm định Bên cạnh đó, đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra, giám sát tại các cơ sở

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc.

Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam với t cách là đầu tàu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, là cơ quan quản lý vĩ mô về hoạt động ngân hàng thìNHNN cần có những định hớng cụ thể sau:

5 Ngân hàng Nhà Nớc cần ban văn bản, quy định để hớng dẫn rõ ràng, cụ thể và nhất quán đối với các vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng tại NHTM; ban hành những quy định cụ thể về mặt tác nghiệp, những văn bản h- ớng dẫn chi tiết cho hoạt động thẩm định dự án Cần tổ chức các hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cờng sự hiểu biết và hợp tác giữa các NHTM trong công tác thẩm định.

Ngân hàng Nhà nớc cần thực hiện các biện pháp để làm cho trung tâm thông tin tín dụng (CIC) hoạt động ngày càng có hiệu quả, trở thành một cơ quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho các NHTM Hiện nay chỉ các doanh nghiệp đã và đang vay vốn của ngân hàng thì mới có thông tin lu tại CIC và thông tin nhiều khi không đợc cập nhật liên tục nên gây ra những thiếu sót về thông tin gây ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng và quyền lợi của khách hàng vay vốn NHNN cần có biện pháp nối mạng trực tiếp với các ngân hàng để có thể cung cấp thông tin tốt nhất đồng thời thu thập thông tin đầy đủ hơn Có thể trong thời gian tới NHNN nên thành lập công ty chuyên mua bán thông tin Điều này sẽ thực hiện chuyên môn hóa việc cung cấp thông tin, các công ty này sẽ cung cấp thông tin về tín dụng, thị trờng và thông tin về các doanh nghiệp một cách cập nhật và chính xác.

3.3.3 Kiến nghị với Nhà Nớc và các Bộ, ngành. Đề nghị NHNN phối hợp với các Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu t,

Bộ xây dựng, Tổng cục thống kê xây dựng đề án xác định hệ thống chỉ tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực cùng các ngỡng đánh giá cho từng ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản làm cơ sở so sánh đánh, giá dự án Đề nghị các bộ ngành cần phói hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu t, nâng cao trình độ, chất lợng thẩm định dự án.

Nhà nớc cần quy định rõ hơn trách nhiệm của chủ đầu t và ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, trách nhiệm của các bên đối với các kết quả thẩm định trong nội dung dự án đầu t Nhà nớc chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc tạo điều kiện giúp ngân hàng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án.

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

Công tác thẩm định là khâu hết sức quan trọng trong hoạt động tín dụng của NHTM, đặc biệt đối với hình thức cho vay theo dự án đầu t Chính vì vậy công tác thẩm định dự án đầu t ngày càng đợc các ngân hàng coi trọng và không ngừng hoàn thiện Là một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam, trong thời gian qua Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã không ngừng nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu t trớc khi tài trợ vốn cho dự án để đảm bảo an toàn và sinh lời cao từ đồng vốn.

Chuyên đề đã đi sâu tìm hiểu cơ sở lý luận chung về công tác thẩm định dự án, đồng thời đánh giá khái quát tình hình hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội và thực tế công tác thẩm định tại Ngân hàng qua đó thấy đợc một số khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn đang tiến hành tại Ngân hàng Thông qua phân tích các số liệu từ đó rút ra những mặt đạt đợc và những mặt còn tồn tại cần đợc khắc phục Chuyên đề xin đề xuất một số giải pháp và kiến ngị với Ngân hàng nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định dự án tại ngân hàng Bên cạnh đó cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành có liên quan để tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho Ngân hàng phát huy hết khả năng của mình

Một lần nữa, em xin đợc gửi lời cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Thái H- ng cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị tại phòng tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội để em có thể hoàn thành đề tài này

Em xin trân trọng cảm ơn!

Sinh viên: Ngô Quang Định

Chơng 1 Những vấn đề chung về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t 2

1.1 Tổng quan về dự án đầu t 2

1.1.1 Khái niệm về dự án đầu t 2

1.1.2.Vai trò của dự án đầu t 3

1.1.3 Yêu cầu cơ bản của dự án 3

1.2 Những vấn đề cơ bản về thẩm định dự án đầu t 4

1.2.2 Mục đích của thẩm định dự án đầu t 4

1.2.3 Phơng pháp tiến hành và công cụ trong thẩm định dự án đầu t 5

1.2.4 Quy trình chung về thẩm định dự án đầu t 6

1.2.5 Nội dung thẩm định dự án 7

1.3 Chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t 12

1.3.1 Quan điểm về chất lợng thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng 12

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng thẩm định dự án đầu t 14

1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đâu t 15

Chơng 2 Thực trạng chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Nhno&ptnt chi nhánh nam hà nội 17

2.1 Tổng quan về NHNo&ptnt Chi nhánh Nam Hà Hội 17

2.1.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của NHNo Nam Hà Nội 17 2.1.2 Tổ chức biên chế bộ máy và cơ cấu cán bộ của NHNo Nam Hà Nội 17

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Hà Nội 18

2.2 Thực trạng công tác thẩm định tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 22

2.2.1 Quy trình thẩm định DA tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 22

2.2.2 Nội dung thẩm định dự án tai NHNo&PTNT Nam Hà Nội 23

2.2.3 Một số dự án đã thẩm định và đang trong quá trình giải ngân tại hội sở NHNo&PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội 24

2.2.4 Mô tả công tác thẩm định dự án tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội qua thẩm định dự án đầu t mua tàu chở Container 26

2.3 Đánh giá chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại nhno&pnNt chi nhánh nam hà nội 38

2.3.1 Phân tích thc trạng chất lợng thẩm định dự án tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 38

2.3.2 Những kết quả đã đạt đợc 41

2.3.3 Những hạn chế còn tồn tại 42

2.3.4 Nguyên nhân 43 chơng 3 Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại nhno&ptnt chi nhánh nam hà nội 46

3.1 Những định hớng chung và công tác thẩm định trong thời gian tíi 46

3.1.1 Định hớng phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 46

3.1.2 Định hớng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 46

3.1.3 Định hớng công tác thẩm định dự án đầu t của chi nhánh 47

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại nhno&pnt Chi nhánh nam hà Nội 47

3.2.1 Nâng cao chất lợng thông tin 47

3.2.2 Hoàn thiện hơn nữa nội dung và phơng pháp thẩm định 49

Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng

3.2.3 Nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định 52

3.2.4 Trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật 53

3.2.5 Xây dựng chiến lợc khách hàng 53

3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 54

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 55

3.3.3 Kiến nghi với Nhà Nớc và các Bộ, ngành 56

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề “ Giả pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Nam

Hà Nội là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.”

Bảng ký hiệu viết tắt

NHNN : Ngân Hàng Nhà Nớc

NHNo&PTNT : Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

NHTM : Ngân Hàng Thơng Mại

CBTD : Cán bộ tín dụng

CBTĐ : Cán bộ thẩm định

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ

Số bảng Tên bảng Trang

Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 19 Bảng 2 Tình hình d nợ tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 20

Bảng 3 Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh 22

Bảng 4 Chi phí của dự án mua tàu container 33

Ngày đăng: 14/08/2023, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 -Tổ chức biên chế bộ máy cơ cấu cán bộ đợc sắp xếp nh sau: - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Sơ đồ 1 Tổ chức biên chế bộ máy cơ cấu cán bộ đợc sắp xếp nh sau: (Trang 15)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 16)
Bảng 2: Tình hình d nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Bảng 2 Tình hình d nợ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 18)
Bảng 5.  doanh thu Tuyến - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Bảng 5. doanh thu Tuyến (Trang 30)
Bảng 6. Tính giá trị hiện tại thuần NPV, IRR - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Bảng 6. Tính giá trị hiện tại thuần NPV, IRR (Trang 32)
Bảng 7.  Dự trù kết quả kinh doanh và cân bằng khả năng trả nợ - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Bảng 7. Dự trù kết quả kinh doanh và cân bằng khả năng trả nợ (Trang 33)
Bảng 8: Bảng tính độ nhạy của dự án khi nhiều biến thay đổi - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Bảng 8 Bảng tính độ nhạy của dự án khi nhiều biến thay đổi (Trang 34)
Bảng 13: Tình hình nợ quá hạn                                      ( đơn vị: triệu đồng) - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Bảng 13 Tình hình nợ quá hạn ( đơn vị: triệu đồng) (Trang 40)
Bảng 14: Lợi nhuận ròng của hoạt động kinh doanh.         (đơn vị triệu đồng) - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại nhnoptnt chi nhánh nam hà nội
Bảng 14 Lợi nhuận ròng của hoạt động kinh doanh. (đơn vị triệu đồng) (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w