Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội

MỤC LỤC

Chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t

Quan điểm về chất lợng thẩm định dự án đầu t

Với nhà đầu t: hoạt động thẩm định dự án đạt chất lợng khi nó cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết, tin cậy, giúp chủ đầu t lựa chọn đợc ph-. Với ngân hàng: chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t của ngân hàng đợc đánh giá dựa trên mức độ khách quan, toàn diện và sâu sắc khi tiến hành thẩm tra các yếu tố của dự án. Ngoài ra nó còn thể hiện ở khả năng ngân hàng vận dụng những khinh nghiệm tích lũy của mình để giúp chủ đầu t kịp thời điều chỉnh và bổ sung những điểm chua hợp lý hay còn thiếu sót trong dự.

Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng thẩm định dự án đầu t đối với ngân hàng

Nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t trở thành một yêu cầu quan trọng, một nội dung thu hút rất nhiều sự quan tâm và đầu t của ngân hàng. Tuy nhiên các chỉ tiêu trên mới chỉ phản ánh về mặt lợng của công tác thẩm định dự án muốn đánh giá một cách sâu sắc cần phải xem xét các chỉ tiêu phản ánh mặt chất của công tác thẩm định. Nh vậy, các chỉ tiêu phản ánh chất lợng đầu t theo dự án cũng gián tiếp phản ánh chất lợng thẩm định dự án của ngân hàng nh: Tỷ trọng lợi nhuận đầu t dự án, hiệu xuất từ đồng vốn đầu t, tỷ trọng d nợ đầu t, tỷ lệ nợ quá hạn đầu t dự án.

Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đầu t của ngân hàng

Nếu những thông tin này không đợc thu thập một cách chính xác và đầy đủ thì kết quả thẩm định tài chính dự án sẽ bị hạn chế, quyết định đầu t sai. - Một dự án đầu t thờng có hiệu quả lâu dài, do đó các nhân tố môi tr- ờng bên ngoài nh tình hình kinh tế xã hội, sức ép cạnh tranh trong các ngành, các quy định của pháp luật cũng ảnh hởng nhất định đến thẩm định dự án đầu t của ngân hàng. - Các quyết định, chính sách của Chính Phủ cũng nh các văn bản điều chỉnh lãi suất, quy chế cho vay của ngân hàng trung ơng cũng tác động tới công tác thẩm định dự án.

Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam hà nội

    Trong đó có 992 trđ của khách hàng là doanh nghiệp do cha thu hồi kịp tiền hàng, còn lại là của các hộ vay tiêu dùng. Nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vì vậy Chi nhánh cần có biện pháp tích cực trong công tác thu thập thông tin khách hàng, kiểm tra kiểm soát trong quá trình vay vốn và cần có biện pháp đôn đốc khách hàng trả. Sau khi đã đánh giá tổng quát về dự án Ngân hàng tiến hành sắp xếp hình thức cho vay theo quy mô của dự án, theo địa điểm thực hiên dự án, theo năng lực của ngân hàng.

    Có thể sắp xếp theo 3 hình thức chính: Cho vay đồng tài trợ; Cho vay hợp vốn; Tự tài trợ.Từ đó với t cách là ngân hàng đầu mối NHNo&PTNT Nam Hà Nội có kế hoạch mời gọi các ngân khác cùng tài trợ, hoặc tiến hành sắp xếp nguồn vốn để tự tài trợ cho dự án. Với những dự án có số vốn tài trợ vợt mức xét duyệt của chi nhánh cần lập tờ trình xin ý kiến của NHNo&PTNT Việt Nam. Nếu tự tài trợ thì NHNo&PTNT Nam Hà Nội sẽ thành lập tổ thẩm định bao gồm cán bộ tín dụng, cán bộ phòng thẩm định, đại diện ban lãnh đạo.

    Với những dự án có số vốn tài trợ v ợt mức xét duyệt thì cần có thêm chuyên viên của NHNo&PTNT Việt Nam. + Phân tích khả năng sinh lời (ROA/ROE) + Phân tích tính hiệu quả sản xuất kinh doanh b. Thẩm định dự án đầu t. - Xem xét đánh giá các văn bản pháp lý của dự án. - Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án. - Đánh giá về cung cầu sản phẩm. - Thị trờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Học Viện Ngân Hàng Khoa Ngân Hàng. - Phơng thức tiêu thụ và mạng lới phân phối. - Đánh giá dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án. - Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liêu, các yếu tố đầu vào của DA. - Đánh giá nhận xét về các nội dung về phơng diện kỹ thuật. - Đánh giá về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án. - Thẩm định tổng vốn đầu t và tính khả thi phơng án nguồn vốn. - Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án. - Phân tích rủi ro của dự án. Thẩm định phơng án đảm bảo tiền vay. - Xác định hình thức đảm bảo tiền vay. - Xem xét các loại giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm. Một số dự án đã thẩm định và đang trong quá trình giải ngân tại hội sở NHNo&PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội :. * Dự án cho vay theo phơng thức đồng tài trợ:. - Dự án đầu t Nhà máy Thuỷ điện Cửa Đạt – Thanh Hóa + Chủ đầu t: Công ty cổ phần Thủy Điện Cửa Đạt. + Địa điểm thực hiện: xã Xuân Mỹ, huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá. - Dự án đầu t: Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng + Chủ đầu t: Công ty cổ phần Nhiệt Điện Hải Phòng. + Địa điểm thực hiện: xã Tam Hng, huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải phòng. + NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã quyết định cho vay nhng cha giải ngân. còn lại do các ngân hàng CP Quân đội; NH Công Thơng; NH Ngoại Thơng và NH CP Nhà Hà Nội tài trợ). Dự án nhà máy cán nóng thép tấm Cái Lân – Quảng Ninh + Chủ đầu t: Công ty Công nghiệp Tầu thuỷ Cái Lân – Quảng Ninh.

    Nhận xét: Công ty Vận tải Biển Đông thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc, có đủ t cách pháp nhân, đợc thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp Việt Nam.

    Nguồn vốn chủ sở hữu đến 31/12/2004 : 38.432 trđ chiếm 4,86% trong cơ

    - Trình độ chuyên môn: Đại học tài chính kế toán; Đại học tổng hợp hoá. Công ty có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự - Đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.

    Hành trình của tàu

    Công ty đang xin phép đợc miễn thuế GTGT, trong trơng hợp cha xin đợc phép Công ty dự kiến xin vay ngắn hạn các Ngân hàng thơng mại, nguồn trả nợ từ khấu trừ thuế.

    Các chỉ tiêu tài chính Theo phơng án tĩnh thì

    Một số kiến nghị

      Ngân hàng có thể và cần chủ động cùng các chủ doanh nghiệp căn cứ vào các thông tin định hớng về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, thông tin về thị trờng. Việc Ngân hàng cùng doanh nghiệp tìm phơng án vay vốn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn để sản xuất kinh doanh, đồng thời ngân hàng có đợc tính chủ động trong việc nắm bắt các thông tin về dự án ngay từ những bớc đầu..Điều này sẽ tạo cơ sở thuận lợi trong công tác thẩm. Ngõn hàng Nhà Nớc cần ban văn bản, quy định để hớng dẫn rừ ràng, cụ thể và nhất quán đối với các vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng tại NHTM; ban hành những quy định cụ thể về mặt tác nghiệp, những văn bản h- ớng dẫn chi tiết cho hoạt động thẩm định dự án.

      Ngân hàng Nhà nớc cần thực hiện các biện pháp để làm cho trung tâm thông tin tín dụng (CIC) hoạt động ngày càng có hiệu quả, trở thành một cơ. Hiện nay chỉ các doanh nghiệp đã và đang vay vốn của ngân hàng thì mới có thông tin lu tại CIC và thông tin nhiều khi không đợc cập nhật liên tục nên gây ra những thiếu sót về thông tin gây ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng và quyền lợi của khách hàng vay vốn. NHNN cần có biện pháp nối mạng trực tiếp với các ngân hàng để có thể cung cấp thông tin tốt nhất đồng thời thu thập thông tin đầy đủ hơn.

      Điều này sẽ thực hiện chuyên môn hóa việc cung cấp thông tin, các công ty này sẽ cung cấp thông tin về tín dụng, thị trờng và thông tin về các doanh nghiệp một cách cập nhật và chính xác. Đề nghị các bộ ngành cần phói hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu t, nâng cao trình độ, chất lợng thẩm định dự án. Nhà nớc cần quy định rừ hơn trỏch nhiệm của chủ đầu t và ngời cú thẩm quyền quyết định đầu t, trách nhiệm của các bên đối với các kết quả.

      Nhà nớc chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc tạo điều kiện giúp ngân hàng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án.