Giáo án nâng cao môn sinh 9

64 578 1
Giáo án nâng cao môn sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án nâng cao môn sinh 9 đầy đủ- hay

Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng: 25/8/2010 TIẾT 1:LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính trạng của Men Đen - Phát biểu được nội dung quy luật phân ly và nội dung quy luật phân ly độc lập - Giải được một số bài tập về lai một cặp tính trạng II. Chuẩn bị: 1. Thầy:Tranh 2. Trò: xem lại các bài đã học III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định: 2. Bài giảng: Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên đặt câu hỏi 1. Menden và di truyền học ? Các thuật ngữ và kí hiệu cơ bản được sử dụng trong sinh học di truyền? ?Nêu phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden? - Học sinh trả lời a Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản * Thuật ngữ: + Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. + Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. VD: hạt vàng, xanh, trơn - nhăn + Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật (gen) + Giống thuần chủng: giống có đặc tính DT thống nhất, các thế hệ giống nhau * Kí hiệu: P, x, G, F: F 1 , F 2 , * Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất và cơ chế, tính quy luật của các hiện tượng di truyền và biến dị. DTH có vai trò quan trọng trong lí luận và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại. b. Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 1 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 2. Lai một cặp tính trạng a. Thí nghiệm: MĐ giao phấn giữa các cây đậu hà lan khác nhau về một cặp TTTC là gì? Hãy giải thích ?Phát biểu nội dung quy luật phân thuần chủng, tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu - Dùng toán thống kê xác xuất để phân tích các số liệu thu được rồi rút ra các quy luật di truyền. - Đối tượng TN: Đậu hà lan 2n = 14; hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt. 2. Lai một cặp tính trạng a. Thí nghiệm: MĐ giao phấn giữa các cây đậu hà lan khác nhau về một cặp TTTC: P: Hoa đỏ x Hoa trắng → F 1 Hoa đỏ → F 2 : 3 phần hoa đỏ : 1 phần hoa trắng. P: Th cao x Th lùn → F 1 Thân cao → F 2 : 3 phần thân cao : 1 phần thân lùn P: Quả lục x Quả vàng → F 1 Quả lục → F 2 : 3 phần quả lục : 1 phần quả vàng. * Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, Menden thấy rằng: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. b. Giải thích - Các tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định, các tính trạng không trộn lẫn vào nhau. Giả thiết: A QĐTT hoa đỏ - hoa đỏ thuần chủng AA a QĐTT hoa trắng - hoa trắng thuần chủng aa P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) G: A a F 1 : Aa Hoa đỏ F1xF1: Aa x Aa G: A a A a F 2 : 1AA (hoa đỏ); 1 Aa (hoa đỏ); 1 Aa (hoa đỏ); 1aa (hoa trắng) GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 2 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 li: ? Thế nào là lai phân tích và hiện tượng trội không hoàn toàn: - Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý c. Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. c. Lai phân tích và hiện tượng trội không hoàn toàn: - Lai phân tích: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội; còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. - Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F 1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 1: 2: 1 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập I.Các sơ đồ lai có thể gặp: P: AA x AA P: AA x Aa GP: A A GP: A A,a F 1 : AA F 1 : 1 AA; 1Aa đồng tính trội (1 trội;1 trung gian) P: AA x aa P: Aa x Aa GP: A a GP: A,a A,a F1: Aa F1: 1AA; 2Aa; 1aa Đồng tính trội 3 trội; 1 lặn (đồng tính trung gian) (1trội; 2 trung gian,1 lặn) P: Aa x aa P: aa x aa GP: A,a a GP: a a F1: 1Aa : 1aa F1: aa 1 trội ; 1 lặn đồng tính lặn (1 trung gian; 1 lặn) GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 3 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 30/8/2010 Ngày giảng: 1/9/2010 TIẾT 2: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THUẬN VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu: - Hướng dẫn cách giải các dạng bài tập lai một cặp tính trạng - Giải được một số bài tập về lai một cặp tính trạng II.Chuẩn bị: - Thầy: - Trò: xem lại các bài đã học III.Tiến trình bài giảng: - Ổn định: - Bài giảng: Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hướng dẫn 1, Bài toán thuận:đây là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của bố mẹ. từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của con và lập sơ đồ lai 2, Bài toán nghịch:là dạng bài toán dựa vào kết quả lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và lập sơ đồ lai. - Học sinh lắng nghe và ghi chép Bài toán thuận thường có 3 bước giải: - B1: Dựa vào đề bài, lập qui ước gen (nếu đề bài đã cho thì ko cần phải thực hiện bước này) - B2: Từ kiểu hình của bố mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ. - B3: Lập sơ đồ lai và xác định kết quả về kiểu gen, kiểu hình ở con lai. a, Trường hợp 1: dạng bài toán nghịch mà đề bài đã xác định đầy đủ kết quả về tỉ lệ kiểu hình ở con lai. Dạng này thường có 2 bước giải: B1: Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con lai. Dựa trên tỉ lệ đã được chọn rút gọn để suy ra kiểu gen của bố mẹ B2: lập sơ đồ lai( nếu có yêu cầu) Lưu ý: Nếu đề bài chưa cho biết tính trội, lặn thì có thể dựa vào tỉ lệ rút gọn con lai trong B1 nối trên để xác định và qui ước gen. b, Trường hợp 2: Bài toán nghịch mà đề bài ko cho biết đầy đủ các kiểu hình ở con lai. Do đề bài ko nêu đủ kiểu hình của 100% con lai mà chỉ cho biết 1 kiểu hình GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 4 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Ví dụ : Ở đậu Hà Lan, thân cao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp a. Hãy xác định kết quả con lai F 1 khi cho đậu thân cao giao phấn với đậu thân thấp b. Cho cây thân cao F 1 tự thụ phấn thì tỉ lệ KG, KH ở F 2 sẽ như thế nào ? c. Làm thế nào để chọn đậu thân cao ở F 2 thuần chủng ? có cần kiểm tra tính thuần chủng của đậu thân thấp không ? vì sao ? nào đó. Để giải dạng toán này, dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp trong quá trình giảm phân và thụ tinh. Cụ thể là căn cứ vào kiểu gen của kiểu hình con lai đã được biết để suy ra loại giao tử mà con đã nhận từ bố và mẹ. Từ đó xác định kiểu gen của bố mẹ. Nếu có yêu cầu thì lập sơ đồ lai kiểm nghiệm. Hướng dẫn giải Vì bài ra đã cho tính trạng trội lặn nên: Bước 1: Qui ước : gen A: thân cao ; gen a: thân thấp Vì bài ra chưa xác định tính thuần chủng nên: Bước 2: Cây thân cao có thể có kiểu gen : AA hoặc Aa .Cây thân thấp có kiểu gen aa => Đậu thân cao giao phấn với đậu thân thấp có 2 trường hợp : Bước 3: Sơ đồ lai: Trường hợp 1 : P :(Thân cao) AA x (Thân thấp) aa G P : A a F 1 KG Aa KH 100% cây thân cao Trường hợp 2 : P: ( Thân cao)Aa x( Thân thấp) aa G p A, a a F 1 KG : 1 Aa : 1aa KH: 1cây thân cao : 1 cây thân thấp b. Cho cây thân cao F 1 tự thụ phấn : Cây thân cao F 1 có kiểu gen Aa Sơ đồ lai : F 1 x F 1 :(Thân cao)Aa x (T cao) Aa G F1 A, a A, a F 2 KG 1 AA : 2Aa: 1aa KH 3 thân cao : 1 thân thấp c.Để chọn đậu thân cao thuần chủng ở F 2 ta thực hiện phép lai phân tích, tức cho cây thân cao F 2 lai với cây thân thấp KG aa - Nếu con lai phân tích mà đồng tính thân cao thì cây thân cao F 2 GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 5 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 - Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý thuần chủng . - Nếu con lai phân tích mà phân tính với tỉ lệ 1 thân cao: 1 thân thấp thì cây thân cao F 2 không thuần chủng . - Không cần kiểm tra tính thuần chủng của cây thân thấp vì thân thấp là tính trạng lặn, luôn mang KG đồng hợp lặn aa . Hoạt động 2: CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1:Ở cà chua tính trạng quả đó là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng.Giao phấn giữa giống cà chua thuần chủng quả đỏ với giống cà chua quả vàng, thu được F1 tự thụ phấn, thu được F2. a- Lập sơ đồ lai từ P đến F2? b- Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả như thế nào? Bài 2:Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống có hạt gạo trong, thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn. a- Lập sơ đồ lai từ P đến F2? b- Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả như thế GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 6 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày giảng: 8/9/2010 TIẾT 3: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NGHỊCH VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập lai 1 cặp tính trạng II. Chuẩn bị 1.Thầy: 2. Trò: ôn lại kiến thức đã học III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định 2, Bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập dạng nghịch trong lai 1 cặp TT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hướng dẫn Dạng toán nghịch : Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời con xác định KG, KH ở P. Dạng bài tập này có cách giải như sau : Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình đời con suy ra kiểu gen, kiểu hình của thế hệ bố mẹ Ví dụ: Khi giao phấn giữa cây bắp thân cao với cây bắp thân thấp thu được F 1 toàn cây thân thấp . a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của P b. Cho F 1 tự thụ phấn thì kết quả F 2 sẽ như thế nào ? c. Cho F 1 lai phân tích thì sơ đồ lai viết như thế nào? - Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý - Học sinh vận dụng thực hiện giải bài tập Dạng 1: Nếu F 1 đồng tính suy ra thế hệ xuất phát thuần chủng và tính trạng biểu hiện ở F 1 là tính trạng trội . Giải : a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của P Theo đề bài : P: Thân cao x thân thấp F 1 : đều thân thấp => P:Mang cặp tính trạng tương phản,F 1 đồng loạt thân thấp.Dựa và qui luật phân li của Menđen ta suy ra : - Thân thấp là tính trạng trội so với thân cao -Do F 1 đồng tính nên P phải thuần chủng . Qui ước : GenA: Thân thấp, gen a : thân cao Xác định kiểu gen của P: Thân thấp thuần chủng có kiểu gen AA. Thân cao thuần chủng có kiểu gen aa Sơ đồ lai : GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 7 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 P : (Thân thấp) AA x (Th cao) aa G p : A a F 1 : KG Aa KH 100 % thân thấp b. Cho F 1 tự thụ phấn F1x F1:(Th thấp) Aa x ( T thấp) Aa G F1 A , a A , a F 2 :KG: 1 AA : 2 Aa : 1 aa KH : 3 thân thấp : 1 thân cao c . Cho F 1 lai phân tích : F b (Thân thấp) Aa x ( Th cao) aa GF b A , a a F b :KG : 1 Aa : 1aa KH : 1 thân thấp : 1 thân cao Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập: Bài tập14: Cho giao phấn giữa cây ngô thân cao với cây ngô thân thấp thu được F1 đều có thân thấp.Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F2. Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì sơ đồ lai được viết như thế nào? Bài 2 :cho giao phấn giữa cây thuần chủng thân cao với cây thuần chủng thân thấp thu được các cây F1 đều có thân cao tiếp tục cho F1 lai với nhau thu F2 a- Có nhận xét gì về đặc điểm di truyền của tính trạng chiều cao thân cây? b- Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 c- Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả ở con lai như thế nào ? Bài 3: Ở đậu Hà Lan thân cao A là tính trạng trội so với thân thấp a cho cây đậu thân cao giao phấn với nhau được F1 toàn thân cao. Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai. GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 8 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày giảng: 15/9/2010 TIẾT 4: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NGHỊCH VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập lai 1 cặp tính trạng II. Chuẩn bị 1.Thầy: 2. Trò: ôn lại kiến thức đã học III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định 2, Bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập dạng nghịch trong lai 1 cặp TT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hướng dẫn Dạng toán nghịch : Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời con xác định KG, KH ở P. Dạng bài tập này có cách giải như sau : Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình đời con suy ra kiểu gen, kiểu hình của thế hệ bố mẹ Ví dụ: Khi cho các cây F 1 giao phấn với nhau người ta thu được F 2 có 450 cây có hạt đen và 150 cây có hạt nâu . a. Hãy dựa vào một định luật di truyền nào đó của Menđen để xác định tính trội, tính lặn và lập qui ước gen b. Lập sơ đồ giao phấn của F 1 c. Suy ra cặp P đã lai tạo ra các cây F 1 nói trên và lập sơ đồ minh họa - Học sinh vận dụng thực hiện giải bài tập Dạng 2 : Nếu F 1 phân tính theo tỉ lệ 3:1 thì suy ra P: dị hợp cả 2 cặp gen: Aa x Aa Giải : a. Xác định tính trạng trội, tính lặn và lập qui ước gen Xét kết quả thu được ở F 2 có : 450 hạt đen :150 hạt nâu = 3 hạt đen : 1 hạt nâu => F 2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1của quy luật phân li. Dựa vào quy luật này, suy ra tình trạng hạt đen trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nâu Qui ước :Gen A : hạt đen ; gen a : hạt nâu b.Sơ đồ giao phấn của F 1 : F 2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. Suy ra F 1 đều có KG dị hợp Aa, KH hạt đen. Sơ đồ lai : F 1 : Aa ( hạt đen ) x Aa ( hạt đen) G F1: A , a A , a F 2 : KG 1AA: 2 Aa: 1aa KH: 3Hạt đen : 1 hạt nâu c. Kiểu gen, kiểu hình của P : GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 9 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 - Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý F 1 đều có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình hạt đen suy ra cặp P mang lai phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản. Vậy KG, KH của 2 cây P là : - Một cây mang KG: AA ; KH: hạt đen - Một cây mang KG: aa ; KH: hạt nâu - Sơ đồ minh hoạ : P: AA ( hạt đen ) x aa ( hạt nâu ) G p : A a F 1 : KG Aa KH 100 % hạt đen Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập: Bài 1: Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau, người ta thu được F2 có 450 cây có hạt đen và 150 cây có hạt nâu. a- Hãy dựa vào một định luật di truyền nào đó của Men Đen để xác định tính trội, tính lặn và lập qui ước gen, b- Lập sơ đồ giao phấn của F1 c- Suy ra cặp P đã lai tạo ra các cây F1 nói trên và lập sơ đồ minh hoạ Bài 2: Khi lai hai thứ hoa thuần chủng màu đỏ và màu trắng với nhau được F1 đều hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn với nhau, ở F2 thu được: 103 hoa đỏ : 31 hoa trắng a- Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 b- Xác định cây hoa đỏ thuần chủng ở F2 bằng cách nào? GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 10 [...]... aabb Tỉ lệ kiểu hình F2: 9 A- B- : 9 thân thấp, chín sớm 3 A- bb : 3 thân thấp, chín muộn 3 aaB- : 3 thân cao , chín sớm 1 aabb : 1 thân cao, chín muộn - Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý Hoạt động 2: HS làm các bài tập sau GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 21 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Bài 1:Ở đậu Hà Lan: A: thân cao, a: thân thấp, B: hạt... trình bài giảng: - Ổn định: - Bài giảng: Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu 20 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày I,Dạng toán thuận: Biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của bố mẹ Tìm con lai Cách giải bài toán tương tự như ở bài toán thuận của phép lai một cặp cặp tính trạng Gồm 3 bước sau: - Quy ước gen ( nếu đề bài chưa... gen quy định kích thước cánh hoa nằm trên cùng một nhiễm sắc thể 1 Giải - Xét tính trạng về màu hoa: P: thuần chủng hoa vàng x thuần chủng hoa đỏ F1 đều có hoa đỏ Suy ra hoa đỏ là tính trạng trội so với hoa vàng - Xét tính trạng kích thước cánh hoa: P: thuần chủng cánh hoa dài x thuần chủng cánh hoa ngắn F1 đều có cánh hoa dài Suy ra cánh hoa dài là tính trạng trội so với cánh hoa ngắn Quy ước gen... vàng B: Cánh hoa dài b:Cánh hoa ngắn Cây P thuần chủng hoa vàng, cánh dài mang kiểu gen aB aB Cây P thuần chủng hoa đỏ, cánh ngắn mang kiểu gen Ab Ab Sơ đồ lai P đến F2: P : Ab ( đỏ, ngắn) X aB (vàng, dài) Ab aB GP : Ab aB F1: Ab aB (100% hoa đỏ, cánh dài) F1:Ab (đỏ, dài) X Ab (đỏ, dài) aB aB GF1: F2 : Ab , aB Ab , aB Ab Ab GV: Nguyễn Thị Hà Ab (đỏ,ngắn) aB Ab (đỏ, dài) Trường THCS Nà Tấu 35 Giáo án buổi... tiêu: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập lai 1 cặp tính trạng II Chuẩn bị 1.Thầy: 2 Trò: ôn lại kiến thức đã học III Tiến trình bài giảng 1 Ổn định 2, Bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập dạng nghịch trong lai 1 cặp TT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh vận dụng thực hiện giải bài tập Dạng 4 : Nếu F1 phân tính theo tỉ lệ 1 : Dạng toán nghịch : 1 thì suy... giao tử F2 có 2 kiểu hình với tỉ lệ 3 :1 F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp GV: Nguyễn Thị Hà tử F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ :9 :3 :3 :1 F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen F2 xuất hiện biến dị tổ hợp Trường THCS Nà Tấu 19 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 11/10/2010 Ngày giảng: 13/10/2010 TIẾT 8 : BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu: - Giải được... III Tiến trình bài giảng 1 Ổn định 2, Bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập dạng nghịch trong lai 1 cặp TT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh vận dụng thực hiện giải bài tập Dạng 3 : Nếu F1 phân tính theo tỉ lệ Dạng toán nghịch : 1:2:1 suy ra P dị hợp cả 2 cặp gen : Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời Aa x Aa và tính trạng trội là trội con xác định.. .Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 20 /9/ 2010 Ngày giảng: 22 /9/ 2010 TIẾT 5: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NGHỊCH VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập lai 1 cặp tính trạng II Chuẩn bị 1.Thầy: 2 Trò: ôn lại kiến thức đã học III Tiến trình bài... 24 Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng: 27/10/2010 TIẾT 10 : BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu: - Giải được một số bài tập về lai hai cặp tính trạng II.Chuẩn bị: - Thầy:Tranh - Trò: xem lại các bài đã học III.Tiến trình bài giảng: - Ổn định: - Bài giảng: Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo. .. thân cao trội hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp, gen B qui định quả màu - Xét tỉ lệ phân li ở đời con: vàng trội hoàn toàn so với gen b qui thân cao 622 312 + 310 = = = định quả màu đỏ Hai tính trạng 100 + 110 thân thâp 210 chiều cao và màu quả phân li độc 3 lập nhau Trong 1 phép lai người ta thu được kết quả sau : 1 312 cây thân cao, quả vàng , 310 Suy ra P dị hợp cả 2 cặp gen Aa x cây thân cao, . Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hướng dẫn 1, Bài toán thuận:đây là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của bố. b. Cho cây thân cao F 1 tự thụ phấn : Cây thân cao F 1 có kiểu gen Aa Sơ đồ lai : F 1 x F 1 :(Thân cao) Aa x (T cao) Aa G F1 A, a A, a F 2 KG 1 AA : 2Aa: 1aa KH 3 thân cao : 1 thân thấp. lập sơ đồ lai 2, Bài toán nghịch:là dạng bài toán dựa vào kết quả lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và lập sơ đồ lai. - Học sinh lắng nghe và ghi chép Bài toán thuận thường có 3

Ngày đăng: 08/06/2014, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan