(Luận án) Nghiên cứu văn bia phật giáo thế kỷ xvii xviii tỉnh bắc ninh

332 3 0
(Luận án) Nghiên cứu văn bia phật giáo thế kỷ xvii   xviii tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI ==================== NGUYỄNQUANGHÀ NGHIÊNCỨUVĂNBIAPHẬTGIÁOTHẾKỶXVII -XVIII TỈNH BẮC NINH LUẬNÁNTIẾNSĨHÁNNÔM HÀNỘI-2022 VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI ==================== NGUYỄNQUANGHÀ NGHIÊNCỨUVĂNBIAPHẬTGIÁOTHẾKỶXVII -XVIII TỈNH BẮC NINH Ngành: Hán NơmM ã ngành:9.22.01 04 LUẬNÁNTIẾNSĨHÁNNƠM Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc:GS.TS.ĐinhKhắcThn LỜICAMĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ “Nghiên cứuvăn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh” thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS TS Đinh Khắc Thuân chƣa đƣợc công bố Các số liệu nêu luận án trung thực, khách quan Tơixinhồntồnchịutráchnhiệmvềlờicamđoancủamình HàNội,ngày18t h n g 5n ă m 2022 Tácgiảluậnán LỜICẢMƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, thầy, cô giảng dạy, công tác Học viện khoa học xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Học viện Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học GS TS ĐinhKhắcThnđãtậntìnhhƣớngdẫn,chỉbảotơitrongsuốtqtrìnhnghiêncứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Khoa Hán Nôm (thuộc Học viện Khoa họcx ã h ộ i ) Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), nhà nghiên cứu trƣớc, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi ln động viên khích lệ q trình học tập viết luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô Hội đồng đánhgiáluậnán vàxinghinhậnnhữnggợiý,đónggópchânthànhcủaqthầy, để nghiên cứu sinh có điều kiện bổ sung hoàn thiện luận án đạt kết cao Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình - ngƣời thân yêu luôn giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận án HàNội,ngày18tháng5 năm2022 Tác giả luận án MỤCLỤC MỞĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO VÀ VĂNBIATỈNHBẮCNINH,NHỮNGVẤNĐỀĐẶTRA 1.1 Kháiniệm 1.1.1 Kháilƣợcphânloạitheoloạihìnhvănbianóichung 1.1.2 Vịtríđịalý vàlịchsửhìnhthànhtỉnhBắcNinh .10 1.2 TìnhhìnhcácditíchlịchsửtỉnhBắcNinhvàditíchPhậtgiáo 15 1.3 NhữngnghiêncứuvềvănbiavàvănbiatỉnhBắcNinh 19 1.3.1 TổngquanchungvềtìnhhìnhnghiêncứuvănbiaởViệtNam 19 1.3.2 Nghiêncứutrựctiếpvànhữngnghiêncứuliênquanđếntƣ liệuvăn biaPhậtgiáothếkỷXVII-XVIIIởBắcNinh 23 1.4 Nhữngv ấ n đ ề đ ặ t r a c h o v i ệ c n g h i ê n c ứ u v ă n b i a P h ậ t g i o t h ế k ỷ X V I I -XVIIIởtỉnhBắcNinh 30 Tiểukếtchƣơng1 .31 Chƣơng2:KHẢOSÁTVĂN BẢNVĂN BIAPHẬTGIÁOTHẾKỶXVII -XVIIITỈNHBẮCNINH 33 2.1 PhânloạiloạihìnhvănbiathếkỷXVII-XVIIItỉnhBắcNinh 33 2.1.1 Phânloạitheođịaphƣơnghànhchínhhiệnnayquacácđợtsƣutầm 33 2.1.2 Phânloạitheoniênđại .35 2.2 Nghiêncứuvăn bảnhọcvănbiaPhậtgiáothếkỷX V I I - X VIIItỉnh BắcNinh 38 2.3 Tácgiảsoạnvănbia 52 2.3.1 Tácgiảlànhữngvịthiềnsƣ 52 2.3.2 Tácgiảsoạnvănbialànhữngngƣờiđỗđạikhoa 54 2.4 Thợsankhắcvănbia 57 Tiểukếtchƣơng2 .59 Chƣơng3 : V Ă N B I A V Ớ I N G H I Ê N C Ứ U L Ị C H S Ử M Ộ T S Ố N G Ô I C H Ù A TIÊUBIỂU 61 3.1 Vănbiaphảnánhđịathế,phongthuỷ 61 3.2 Vănbiaphảnánhvềýnghĩacủatêngọivàquymô,diệnmạocủamột sốngôichùa 67 3.3 GiátrịcủanhữngvănbiathếkỷX V I I -XVIIIchobiếtthêmthôngtin vềngôichùathờiLý,TrầnvàLêsơ 75 3.4 Nguyên nhân dẫn đến việc nhiều chùa lớn đƣợc xây dựng, trùngtuvàothếkỷXVII-XVIII 78 3.4.1 Thamgiacủatầnglớpquýtộc,quanlạicaocấp 78 3.4.2 Trảiquabinhhỏacầnphảitrùngtu,xâydựng .84 3.5 CáchoạtđộngkhắcinkinhPhật 86 3.6 Hệthốngtƣợngthờvàcáchoạtđộngkhác 87 3.7 MộtsốngôichùatiêubiểutỉnhBắcNinht h ế kỷX V I I -XVIII 92 Tiểukếtchƣơng3 .98 Chương4:GĨPPHẦNNGHIÊNCỨUTƠNGPHÁI,SƯTỔCHÙABẮCNINH100 4.1 Vềvấnđềtơngphái 100 4.2 VềnhữngdanhtăngtiêubiểuthếkỷXVII-XVIII 112 4.2.1 ChânN g u y ê n t h i ề n s ƣ ( - ) N g ƣ i n ố i d ò n g P h ậ t g i o T r ú c L â m 112 4.2.2 ChuyếtChuyếtThiềnsƣ(1590-1644)-Ngƣờimởđầup h i Lâm TếởViệtNam 115 4.2.3 VịthiềnsƣtruyềnthừacủapháiLâmtế 117 4.2.4 Trịnh Thập - Trịnh Lân Giác (1696 - 1733) phái Trúc Lâm chùaH m L o n g 125 4.3 Ảnhh ƣ n g , m ố i q u a n h ệ c ủ a m ộ t s ố n g ô i c h ù a n ổ i t i ế n g , c ủ a m ộ t s ố d a n h tăngtiêubiểu 130 4.4 NhữngnétvănhóavàsinhhoạtPhậtgiáo 136 4.4.1 VănbiaPhậtgiáothểhiệntriếtlýnhânsinh 136 4.4.2 QuyđịnhvềlễnghikhithờcúngHậuPhật 142 4.4.3 Hộichùa .146 Tiểukếtchƣơng4 147 KẾTLUẬN 149 CÁCCƠNG TR Ì N H N GHI Ê N CỨUC Ủ A T Á C GIẢ L I Ê N Q U A N ĐẾN LUẬNÁN 153 TÀILIỆUTHAMKHẢO .154 PHỤLỤC CÁCCHỮVIẾTTẮTTRONGLUẬNÁN BNPTTK BắcNinhphongthổtạpkí Ch Chùa ĐNNTC ĐạiNamnhấtthốngchí ĐVSKTT ĐạiViệtsửkítồnthư EFEO ViệnViễnđơngBácCổ(Pháp) h Huyện No KýhiệuViệnnghiêncứuHánNơm Nđ Niênđại NPHMVKCH NhữngpháthiệnmớivềKhảocổhọc St Sƣutầm thx Thịxã T Tỉnh TBHNH ThơngbáoHánNơmhọc Tc Tạpchí Tg Tổng Th Thơn Tk Thếkỷ Tr Trấn Tr Trang TTTB TổngtậpthácbảnVănkhắcHánNômViệtNam VHLKHXHVN ViệnHànlâmKhoahọcxãhộiViệtNam VNCHN ViệnNghiêncứuHánNôm X Xã DANHMỤCBẢNG Bảng1:Thểhiệntƣơngquandânsố,diệntíchvàmậtđộdâncƣcáchuyện, thànhphố,thịxãcủatỉnhBắcNinh,năm2020 .15 Bảng2:B ả n g thểhiệnsựphânbốcủacácchùaTkXVII-XVIII(theođơn vịhuyện) 35 Bảng 3: BảngthốngkêthểhiệnsốlƣợngvănbiaPhật giáo TkXVII-XVIII theoniênhiệu 37 Bảng4:BảngthốngkêsốlƣợngcáchạngmụcđƣợcđềcậptrênvănbiaPhật giáothếkỷXVII-XVIIIởtỉnhBắcNinh 73 MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủađềtài Bắc Ninh vùng đất cổ có lịch sử phát triển lâu đời Nơi từ hàng ngànnămtrƣớcđãhìnhthànhnênlàngxóm, khuvựcquầncƣ đơngđúc.Nhiềunhà nghiêncứuchorằng,BắcNinhlà“Cáinơi”trƣởngthànhcủangƣờiViệtcổ.Ởđây, xuất nhiều di tích, di có niên đại thời kỳ Văn hóa Đông Sơn Tiền Đông Sơn Trong ngàn năm Bắc thuộc, vùng đất Bắc Ninht h u ộ c G i a o C h â u t h i thuộc Hán với Luy Lâu (Nay Thuận Thành - Bắc Ninh) trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Giao Châu, sánh ngang với B n h T h n h v L c D ƣ n g ( T r u n g Q u ố c ) Đ ế n t h i T ù y (TK VI, VII), LuyLâu trung tâm Phật giáoquantrọng,gầnđây,cácnhànghiêncứucũngđãpháthiệnđƣợcvănbia,divật quý Phật giáo thời kỳ Trong tƣơng lai, tiến hành khai quật mở rộng khu vực Luy Lâu nói riêng nhiều di tích Phật giáo quan trọng tỉnh Bắc Ninh nói chung có lẽ cịn có nhiều phát thú vị Thờikỳđộclậptựchủ,trênđịabàntỉnhBắcNinh,Phậtgiáopháttriểnmạnh mẽcùngnhiềungơichùanổitiếngxuấthiệnbởiBắcNinhlàqhƣơngcủanhàLý - triều đại tơn sùng Phật giáo Có thể nói từ trƣớc triều đại nhà Lý (Thời ĐinhTiền Lê), xuất nhiều vị cao tăng trụ trì nhiều ngơi chùa đất Diên Uẩn - Thiên Đức - (Bắc Ninh) Rất tiếc, văn bia Phật giáo thời kỳ Đinh TiềnLêvàtriềuđạinhàLýtrênđấtBắcNinhđếnnaykhơngcịnlƣugiữđƣợc.Qua mộtsốtƣliệuvănbiamớipháthiệnchobiết,sangthờiTrần,nhiềungơichùaởtỉnh Bắc Ninh đƣợc hình thành Thiền phái Trúc Lâm thời Trần phát triển nhiều nơi, địa bàn rộng lớn tỉnh Bắc Ninh nơi dừng chân tu đạo Tam Tổ (Trần Nhân Tông, Huyền Quang, Pháp Loa) vị cao tăng, học sĩ tham gia soạn bia, trùng tu chùa chiền Đánh giá vị trí địa trị Bắc Ninh lịch sử, nhà nghiên cứu Phạm Thị Thùy Vinh viết: “ Có lẽ, điều kiện lịch sử địa lý vậy, nên lịch sử, Kinh Bắc kinh đô triều đại: Thục An Dương Vương năm 257-208trước công nguyêntại xã CổLoa,huyệnĐôngNgàn;NhàTiềnLý (từnăm 5446 ) t i L o n g B i ê n , N g ô Q u y ề n s a u c h i ế n t h ắ n g q u â n N a m H n t r ê n sông Bạch Đằng, lại khôi phục lại kinh Cổ Loa Cũng từ điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi, góp phần đưa Kinh Bắc trở thành vùng đất văn hiến nước mà tiêu biểu đời vương triều Lý.[146; tr 47] Sangthời Lê,đặc biệt vàothờikỳLêTrunghƣng(TkXVII - XVIII),xãhội có nhiều biến động, nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ ra, thời kỳ BắcNinhxuấthiệnnhiềuthƣơngnhângiàucó,nhiềuđạiđịachủgóptiềncủahƣng cơng xây dựng nhiều chùa khang trang bề Bên cạnh đại địa chủ góp cơng sức xâydựng chùa sở tín ngƣỡng, nhiều bậc Vƣơng cơng, Quận chúa đứng tổ chức xây dựng, trùng tu chùa trở thành đại danh lam nổitiếng,nhƣChùaDâu,chùaBútTháp,chùaPhậtTích … vànhiềungôichùanổi tiếng khác Đặc biệt, nguồn tƣ liệu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh cịn lƣu giữ di tích tỉnh với số lƣợng lớn chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống Theo thống kê bƣớc đầu chúng tôi, số lƣợng văn bia Phật giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh số lƣợng 382 văn bia đƣợc in dập, lƣu trữ viện Nghiên cứu Hán Nơm Trên thực tế, số lƣợng có lẽ cịn lớn Đồng thời với 174 văn bia EFEO (sƣu tầm) 208 văn bia VNCHN (sƣu tầm) với số lƣợng hàng trăm ngơi chùa có niên đại từ Tk XVII - XVIII trƣớc Đây nguồn sử liệu quý, cần đƣợc khai thác, tập hợp để trở thành chun khảo, cơng trình nghiên cứu quymơ văn bia Phật giáo Bắc Ninh thời kỳ Nếu tƣ liệu đƣợc nghiên cứu cụ thể, tƣờng tận quy mơ có lẽ hứa hẹn nhiều kết tốt, đáp ứng nhƣ cầu tìm hiểu nhiều lĩnh vực, khơng chỉtrên lĩnhvực Phậtgiáomàcịn gópphầntìmhiểuvề kinhtế,văn hóa, xã hộicủa Tỉnh Bắc Ninh Tk XVII - XVIII … Xuất phát từ ý nghĩa nêu nên tác giả định chọn đề tài: Nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII (Ở tỉnh Bắc Ninh) để làm luận án tiến sĩ Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu Trong phần: “Một số giới thuyết văn bia Kinh Bắc thời Lê”, nhà nghiên cứu Phạm Thị Thùy Vinh viết: ( ) “Vì thế, dù cố gắng nhƣng chƣa dám cho tiếp cận đƣợc toàn số xã Kinh Bắc thời Lê Chúng tôicũngloạitrừmộtsốxãcủahuyệnLƣơngTài,phủThuậnAnđƣợclênphiếuthƣ

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan