Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÂM TIẾN THẠCH XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC TẠI TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC TẠI TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Tuyết Dung Học viên: Lâm Tiến Thạch Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Khóa 02 TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Xử lý kỷ luật công chức tỉnh Sóc Trăng” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng nên Mọi kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác sử dụng Luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định Nội dung cơng trình khơng chép Luận văn hay tài liệu Tác giả xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực đề tài Tác giả Lâm Tiến Thạch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI HIỆU, THỜI HẠN XỬ LÝ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1.1 Quy định pháp luật thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật công chức 1.1.1 Quy định pháp luật thời hiệu xử lý kỷ luật công chức 1.1.2 Quy định pháp luật thời hạn xử lý kỷ luật công chức 1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật công chức 1.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hiệu xử lý kỷ luật công chức 1.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hạn xử lý kỷ luật công chức 13 1.3 Kiến nghị 15 1.3.1 Kiến nghị thời hiệu xử lý kỷ luật công chức 15 1.3.2 Kiến nghị thời hạn xử lý kỷ luật công chức 17 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG KỶ LUẬT CÔNG CHỨC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 21 2.1 Quy định pháp luật Hội đồng kỷ luật công chức 21 2.1.1 Các trường hợp không thành lập hội đồng kỷ luật công chức 21 2.1.2 Nguyên tắc làm việc Hội đồng kỷ luật công chức 23 2.1.3 Hội đồng kỷ luật nhiều công chức vi phạm 24 2.1.4 Hội đồng kỷ luật công chức biệt phái 24 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Hội đồng kỷ luật công chức 25 2.2.1 Các trường hợp không thành lập hội đồng kỷ luật công chức 25 2.2.2 Nguyên tắc làm việc Hội đồng xử lý kỷ luật công chức 28 2.2.3 Hội đồng kỷ luật nhiều công chức vi phạm 29 2.2.4 Hội đồng kỷ luật công chức biệt phái 31 2.3 Kiến nghị 32 2.3.1 Các trường hợp không thành lập hội đồng kỷ luật công chức 33 2.3.2 Nguyên tắc làm việc Hội đồng xử lý kỷ luật công chức 33 2.3.3 Hội đồng kỷ luật nhiều công chức vi phạm 34 2.3.4 Hội đồng kỷ luật công chức biệt phái 34 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÔNG CHỨC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 36 3.1 Quy định pháp luật định kỷ luật công chức 36 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật định kỷ luật công chức 38 3.3 Kiến nghị 40 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công chức khái niệm mang tính lịch sử, nội dung phụ thuộc nhiều vào quan niệm hoạt động cơng vụ, vào chế độ trị văn hóa quốc gia phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử cụ thể nước1 Có nhiều định nghĩa khác cơng chức Công chức người tuyển dụng, bổ nhiệm vào chức danh quan nhà nước (trong tập trung vào quan hành chính) để thực thi hoạt động cơng vụ, hưởng lương khoản thu nhập từ ngân sách nhà nước theo Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Như vậy, công chức không người lao động đơn mà người thực nhiệm vụ, quyền hạn mà Nhân dân giao phó chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước Nhân dân Do tính chất đặc biệt cơng chức nên trường hợp cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật cần có quy định đặc thù thủ tục xử lý kỷ luật Trong tiến trình phát triển đất nước, đội ngũ cơng chức nước có phát triển số lượng chất lượng Đặc biệt, ý thức chấp hành kỷ luật công chức quan, đơn vị nâng cao Tuy nhiên, thực thi công vụ phận công chức chưa quản lý kiểm soát chặt chẽ, thống nhất; tiêu cực tác phong, lề lối làm việc công chức làm giảm sức sáng tạo, chất lượng phục vụ người dân cộng đồng quan, đơn vị Các biểu thiếu tinh thần trách nhiệm, yếu lực trình độ chun mơn, phiền hà, sách nhiễu người dân tồn đội ngũ công chức, làm ảnh hưởng đến lòng tin người dân Đảng Nhà nước Ở nhiều nơi, xảy tình trạng cơng chức vi phạm kỷ luật Chính vậy, pháp luật có chế tài phù hợp để xử lý tiêu cực công chức Bên cạnh chế tài hình nghiêm khắc, pháp luật cịn có chế tài kỷ luật nhằm xử lý hành vi vi phạm kỷ luật chưa đến mức Trần Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 14 truy cứu trách nhiệm hình Việc ban hành Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức (sau gọi tắt Nghị định số 34/2011/NĐCP) áp dụng việc xem xét hành vi vi phạm công chức cụ thể Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai, số quy định Nghị định số 34/2011/NĐ-CP bộc lộ bất cấp định, đặc biệt số nơi tồn hạn chế quy trình xử lý kỷ luật cơng chức Vì vậy, việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức yêu cầu cấp thiết đặt ra2 Trên sở thực tiễn từ chuyên môn công tác thân nói riêng nhằm phục vụ tốt cho nghiệp vụ xử lý kỷ luật cơng chức tỉnh Sóc Trăng3 nói chung nên người viết chọn đề tài “Xử lý kỷ luật cơng chức tỉnh Sóc Trăng” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm kiếm tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, người viết nhận thấy có cơng trình nghiên cứu khoa học hệ ứng dụng liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, người viết có tham khảo số viết tạp chí, website chuyên ngành luật có số nội dung liên quan đến đề tài, cụ thể sau: TP Hồ Chí Minh kiến nghị Thủ tướng tăng thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, https://nld.com.vn/thoisu/tp-hcm-kien-nghi-tang-thoi-hieu-xu-ly-ky-luat-can-bo-tu-1-nam-len-5-nam2018081716022449.htm, Trang điện tử báo Thanh Niên, [Truy cập ngày 05/09/2018] - Báo cáo công công tác nội vụ năm 2017 Sở Nội vụ tỉnh Sóc Trăng: tổng số lượng cán bộ, cơng chức, viên chức cấp tỉnh, huyện là: 26.510 người, đó, cán bộ, cơng chức quan hành 2.126 người (trình độ chun mơn gồm: tiến sỹ 03, thạc sỹ 97; đại học 1.455, cao đẳng 46, trung cấp 301, sơ cấp 14); Công chức đơn vị nghiệp cơng lập 682 người (trình độ chuyên môn gồm: tiến sỹ 02, thạc sỹ 13; đại học 501, cao đẳng 62, trung cấp 89); Viên chức đơn vị nghiệp công lập 23.702 người (trình độ chun mơn gồm: tiến sỹ 07, thạc sỹ 258; đại học 9.147, cao đẳng 4.796, trung cấp 7.433, sơ cấp 240) - Báo cáo Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ Sóc Trăng thống kê Đảng viên bị vi phạm kỷ luật: từ năm 2015 - đến tháng 6/2018, tồn tỉnh Sóc Trăng có 109 trường hợp công chức vi phạm bị xử lý kỷ luật, cấp tỉnh 15 trường hợp; cấp huyện 30 trường hợp; cấp xã 45 trường hợp; người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước 17 trường hợp Trong 05 trường hợp cảnh cáo, 05 trường hợp khiển trách, so với năm 2014 15 trường hợp Các trường hợp xử lý công chức địa bàn tỉnh chủ yếu vi phạm kỷ luật kỷ cương thi hành công vụ làm sai quy định hồ sơ đất đai, vi phạm thời gian làm việc, v.v… Cao Vũ Minh, Nguyễn Thị Thiện Trí “Một số bất cập pháp luật xử lý kỷ luật công chức” (2012), Tạp chí Luật học Trong viết này, người viết viết nêu thực trạng quy định xử lý kỷ luật cơng chức Từ đó, người viết viết đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý kỷ luật công chức Tuy nhiên, người viết đưa hạn chế quy định pháp luật xử lý ký luật nói chung sâu vào thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hiệu, thời hạn kỷ luật, hội đồng kỷ luật định kỷ luật Nguyễn Cao Hiếu (2015), “Một số bất cập thời hiệu xử lý kỷ luật chức danh lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp”, Trang thông tin điện tử tạp chí Dân chủ Pháp luật Cơ quan ngôn luật Bộ Tư pháp Trong viết, người viết số bất cập thời hiệu xử lý kỷ luật chức danh lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước người đại diện phần vốn nhà nước Bài viết đưa bất cập thời hiệu xử lý kỷ luật chức danh lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, viết khơng nói cụ thể bất cập thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ công chức nói chung Trần Văn Duy “Một số bất cập quy định Luật cán bộ, công chức”, Trang thông tin điện tử Người Bảo vệ quyền lợi trang web Trung tâm tư vấn pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh - Trương ương Hội luật gia Việt Nam Người viết viết nêu bất cập Luật Cán bộ, công chức quy định thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật công chức Bài viết đưa số bất cập quy định pháp luật hướng hoàn thiện Tuy nhiên, hướng hoàn thiện chủ yếu vào quy định luật cán bộ, cơng chưa chưa nói nhiều đến vấn đề xử lý kỷ luật cơng chức Có thể thấy chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề xử lý kỷ luật công chức từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng Các báo, tạp chí có phạm vi nghiên cứu khác nhau, mức độ khác chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu xử lý kỷ luật cơng chức Như vậy, khẳng định cơng trình nghiên cứu hồn tồn khơng có trùng lặp Tuy nhiên, tài liệu tài liệu người viết lựa chọn để tham khảo thực việc nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài “Xử lý kỷ luật cơng chức tỉnh Sóc Trăng” nghiên cứu, tìm hiểu nhằm giải số vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật (hạn chế, vướng mắc, bất cập) thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật công chức Thứ hai, tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật (hạn chế, vướng mắc, bất cập) hội đồng kỷ luật công chức Thứ ba, tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật (hạn chế, vướng mắc, bất cập) định kỷ luật công chức Cuối từ vấn đề người viết đưa số đề xuất, kiến nghị cụ thể việc áp dụng pháp luật thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật, hội đồng kỷ luật định kỷ luật công chức Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn mình, chương có sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp đánh giá, bình luận, so sánh, phương pháp sưu tầm tài liệu tham khảo ý kiến người làm công tác xử lý kỷ luật công chức thực tiễn để thực nội dung đặt Phạm vi nghiên cứu đề tài Xử lý kỷ luật công chức trình, có phạm vi rộng, nhiên giới hạn phạm vi Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật, hội đồng kỷ luật định kỷ luật công chức (giới hạn phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ năm 2011 đến nay) Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ số vấn đề quy định pháp luật quy trình xử lý kỷ luật công chức, bất cập hướng hồn thiện Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, học tập có liên quan đến quy trình xử lý kỷ luật cơng chức Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo công tác xử lý kỷ luật công chức Những kiến nghị sở để hồn thiện pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức Bố cục đề tài Ngồi Lời nói đầu, Mục lục, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dụng Luận văn gồm có chương: Chương 1: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật công chức số kiến nghị Ở chương người viết tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quy định thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật công chức; thực tiễn áp dụng quy định thời hiệu, thời hạn thực tế; bất cập tồn nêu hướng giải vấn đề Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Hội đồng kỷ luật công chức số kiến nghị Ở chương người viết nêu quy định thực tiễn áp dụng thành lập hội đồng kỷ luật, giá trị pháp lý biên họp hội đồng cấu, số lượng thành viên hội đồng nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Quyết định kỷ luật công chức số kiến nghị Ở chương người viết nêu quy định định kỷ luật công chức, thực tiễn áp dụng quy định nêu hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 34 áp dụng hình thức kỷ luật thuộc bên có phiếu đồng ý Chủ tịch Hội đồng 2.3.3 Hội đồng kỷ luật nhiều công chức vi phạm Với vấn đề phân tích mục 2.2.3 chưa rõ ràng, trường hợp người viết kiến nghị nên thành lập Hội đồng kỷ luật riêng cho cơng chức vi phạm Bởi thành phần Hội đồng kỷ luật phải có người trực tiếp quản lý hành chun mơn, nghiệp vụ công chức bị xem xét xử lý kỷ luật Nếu thành lập Hội đồng để xem xét kỷ luật cho nhiều công chức không đảm bảo yếu tố Mặt khác, Hội đồng kỷ luật tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ nên khó đảm bảo việc Hội đồng xem xét kỷ luật cho cơng chức Chính vậy, cần bổ thay đổi Khoản Điều 19 “Hội đồng kỷ luật thành lập riêng để xử lý kỷ luật công chức trường hợp nhiều công chức quan có hành vi vi phạm.” 2.4.4 Hội đồng kỷ luật công chức biệt phái Để khắc phục hạn chế việc thành lập Hội đồng xử lý lỷ luật công chức biệt phái cần thực giải pháp đồng cần sửa đổi quy định Khoản Điều 15 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP cụ thể sau: “Khi phát công chức biệt phái đến quan khác có dấu hiệu vi phạm pháp luật thủ trưởng quan quản lý cơng chức biệt phái có trách nhiệm thành lập Hội đồng xử lý kỷ luật công chức tiến hành xử lý kỷ luật công chức biệt phái theo quy định pháp luật; thủ trưởng quan nơi công chức biệt phái, phát hành vi vi phạm công chức biệt phái phải báo cáo văn đến quan quản lý công chức biệt phái biết để xử lý theo quy định pháp luật’ 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc xác định cơng chức có hành vi vi phạm kỷ luật phải chịu trách nhiệm kỷ luật định định Hội đồng kỷ luật, từ định kỷ luật cá nhân Việc kỷ luật công chức lưu vào hồ sơ quản lý công chức, vậy, hình thức kỷ luật dù thấp áp dụng làm tổn hại đến uy tín danh dự cơng chức Trong Chương 2, người viết phân tích quy định pháp luật hội đồng kỷ luật cơng chức Qua đó, người viết phân tích từ thực tiễn phương pháp so sánh, phân tích đưa ví dụ minh họa người viết rõ hạn chế, bất cập để từ kiến nghị thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế 36 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÔNG CHỨC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đây bước quan trọng trình xử lý kỷ luật cơng chức, việc xem xét Hội đồng kỷ luật định bước này, sau Hội đồng kỷ luật có kiến nghị việc xử lý kỷ luật phải gửi cho người có thẩm quyền xử lý kỷ luật để định kỷ luật, việc định kỷ luật cần phải tn theo trình tự luật định ảnh hưởng đến quyền lợi công chức bị xử lý Việc định xử lý khơng trình tự ảnh hưởng đến hiệu lực định 3.1 Quy định pháp luật định kỷ luật công chức Quyết định kỷ luật định văn người đứng đầu quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức theo Khoản 10, Điều 2, Luật Khiếu nại năm 2011 Các yêu cầu việc ban hành định kỷ luật: Một là, chủ thể có quyền ban hành định kỷ luật phải có thẩm quyền17 hoạt động chấp hành điều hành, trao phạm vi quyền nghĩa vụ việc thi hành nhiệm vụ, cơng vụ Hai là, việc ban hành định kỷ luật phải thẩm quyền, không vượt thẩm quyền mà pháp luật cho phép Ba là, định kỷ luật phải bảo đảm yêu cầu tính hợp pháp định, quy định định kỷ luật không vi phạm Hiến pháp, pháp luật… Bốn là, định kỷ luật phải có tính cụ thể, rõ vấn đề, xác định rõ đối tượng thực hiện, thời gian, hiệu lực thi hành định… Ngồi ra, ngơn ngữ sử dụng định phải rõ nghĩa, xác, dễ hiểu18 Ra định kỷ luật bước thức hóa tồn hoạt động xử lý kỷ luật công chức có hành vi vi phạm pháp luật Cơng việc 17 Thẩm quyền phương tiện để chủ thể thực cơng việc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, http://phaply.net.vn/dien-dan-luat-gia/vi-pham-phap-luat-trong-quan-ly-cong-chuc-va-nhunggiai-phap-phong-ngua.html, [truy cập ngày 11/9/2018] 18 Mạnh Hùng (2017), “Bàn khiếu nại giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức”, www.mof.gov.vn, [truy cập ngày 12/9/2018] 37 tiến hành người có thẩm quyền xử lý kỷ luật, dựa kết làm việc Hội đồng kỷ luật Việc định kỷ luật tiến hành theo quy định Điều Điều 20 Nghị định 34/2011/NĐ-CP Chính phủ sau: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp, Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật văn (kèm theo biên họp Hội đồng kỷ luật hồ sơ xử lý kỷ luật) gửi người có thẩm quyền xử lý kỷ luật Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn kiến nghị Hội đồng kỷ luật trường hợp thành lập Hội đồng kỷ luật biên họp kiểm điểm quan, tổ chức quy định theo pháp luật trường hợp khơng thành lập Hội đồng kỷ luật người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kỷ luật kết luận công chức không vi phạm pháp luật Trong trường hợp cơng chức vi phạm có tình tiết phức tạp người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm định Quyết định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành Sau 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, cơng chức khơng tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật Trường hợp công chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực Các tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật định kỷ luật phải lưu giữ hồ sơ cơng chức Hình thức kỷ luật phải ghi vào lý lịch công chức Tuy nhiên, bước quy trình chung, tạo tảng cho việc xử lý kỷ luật, việc xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật phải tuân theo quy trình Chẳng hạn việc công chức bị khởi tố, truy tố bị đưa xét xử sau bị đình điều tra đình vụ án quan, tổ chức, đơn vị có 38 thẩm quyền dựa vào định tài liệu có liên quan người định đình điều tra, đình vụ án để xem xét xử lý kỷ luật khơng thiết phải tn thủ quy trình xử lý kỷ luật Hoặc trường hợp công chức vi phạm chưa đến mức phải kỷ luật mà bị nhắc nhở khơng cần phải theo quy trình 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật định kỷ luật công chức Việc định kỷ luật cơng chức xác, hành vi vi phạm công chức thể minh bạch, rõ ràng, tuân thủ quy định pháp luật thủ trưởng quan, đơn vị quản lý cơng chức đồng thời kết thúc q trình xử lý kỷ luật phải qua nhiều khâu thực Nhìn chung, việc ban hành định kỷ luật công chức địa phương, quan, đơn vị thực tốt; khơng có nhiều trường hợp cơng chức bị kỷ luật khiếu nại định kỷ luật thủ trưởng quan, đơn vị Tuy nhiên, thực tế việc thực đảm bảo quy định định kỷ luật cịn có bất cập đáng lưu ý sau: Một là, định kỷ luật thủ trưởng quan quản lý cơng chức trái với kiến nghị hình thức kỷ luật Hội đồng kỷ luật Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức định kỷ luật công chức dựa kiến nghị xử lý kỷ luật Hội đồng kỷ luật Tuy nhiên theo quy định pháp luật, Hội đồng kỷ luật thành lập để tư vấn việc áp dụng hình thức kỷ luật cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời Hội đồng kỷ luật công chức làm việc theo nguyên tắc quy định Khoản 3, Điều 17 Nghị định 34/2011/NĐ-CP; Hội đồng kỷ luật cấu gồm đủ thành viên có đầy đủ chức năng, nhiệm vụ định quản lý công chức đặc biệt đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn, tổ chức bảo vệ quyền lợi đáng cơng chức dù có vi phạm hay không vi phạm; cho thấy mục đích chủ yếu tư vấn, đề nghị cho thủ trưởng quan quản lý cơng chức định hình thức kỷ luật phù hợp công chức vi phạm Do đó, kiến nghị Hội đồng kỷ luật sở quan trọng để định kỷ luật 39 Trong thực tế, cịn khơng trường hợp nhiều yếu tố khách quan tình cảm, cảm tính, mối quan hệ, tác động cấp thẩm quyền, “chạy tội”… đặc biệt quy định pháp luật chưa quy định cụ thể kiến nghị, đề xuất Hội đồng xử lý kỷ luật công chức phải thủ trưởng quan quản lý cơng chức xem xét, từ định hình thức kỷ luật chưa phù hợp với hành vi vi phạm, tạo dư luận không tốt đội ngũ công chức đia phương, đơn vị Đặc biệt, nhận thấy vai trị Hội đồng kỷ luật trường hợp thật mờ nhạt, mang tính hình thức, chủ yếu nhằm mục đích hợp thức hóa quy trình thủ tục xử lý kỷ luật công chức Hai là, thẩm quyền định kỷ luật công chức biệt phái Tại Khoản 3, Điều 15 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP quy định: “Đối với công chức biệt phái, người đứng đầu quan nơi công chức cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật, định hình thức kỷ luật gửi hồ sơ, định kỷ luật quan quản lý công chức biệt phái” Nghị định 27/2012/NĐCP quy định xử lý kỷ luật viên chức có quy định vấn đề tương tự Khoản 3, Điều 14 sau: “Đối với viên chức biệt phái, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật gửi hồ sơ xử lý kỷ luật đơn vị nghiệp công lập cử viên chức biệt phái để định kỷ luật theo thẩm quyền.” Xét thấy quy định Khoản 3, Điều 14 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP hợp lý Bản chất việc biệt phái việc công chức quan, tổ chức, đơn vị cử đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ, công việc mang tính tạm thời Chính vậy, cơng chức cử biệt phái thuộc quản lý quan cử biệt phái quan quan có thẩm quyền kỷ luật cơng chức Cịn quan nơi công chức cử biệt phái đến quan quản lý công chức mà quan nơi công chức thực nhiệm vụ, vậy, hợp lý quan tiến hành xem xét kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật cịn việc định hình thức kỷ luật quan quản lý công chức định 40 Ba là, trường hợp định kỷ luật công chức chưa hết hiệu lực, công chức tiếp tục có hành vi vi phạm khác Về giai đoạn quy định Điều 20 Nghị định số 34/2011/NĐCP phân tích chương Tuy nhiên, quy định Điều 20 vấn đề cần phải bổ sung Theo Khoản Điều 20 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP sau 12 tháng kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, cơng chức khơng tiếp tục có hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật định kỷ luật chấm dứt hiệu lực mà khơng cần phải có văn việc chấm dứt hiệu lực Nhưng trường hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành có chấm dứt hiệu lực hay khơng Và định kỷ luật có hiệu lực Đây quy định bỏ ngỏ Nghị định số 34/2011/NĐ-CP 3.3 Kiến nghị Cùng với 03 nhóm vấn đề hạn chế, vướng mắt phát sinh thực tiễn mục 3.2 Chương này, người viết đề xuất 02 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện Quyết định kỷ luật cơng chức sau: Một là, hồn thiện quy định pháp luật thẩm quyền định kỷ luật cơng chức biệt phái Như phân tích mục 3.2 pháp luật cần quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức biệt phái giống Khoản 3, Điều 14 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP Theo đó, Khoản Điều 15 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP cần sửa đổi theo hướng “Đối với công chức biệt phái, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật gửi hồ sơ xử lý kỷ luật quan quản lý công chức biệt phái để định kỷ luật theo thẩm quyền” Quy định hợp tình, hợp lý hơn, đảm bảo quản lý quan cử biệt phái công chức cử biệt phái Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực định kỷ luật Trong giai đoạn này, vấn đề pháp lý cần hồn thiện trường hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành 41 định kỷ luật định kỷ luật thi hành có chấm dứt hiệu lực hay không Và định kỷ luật có hiệu lực Nghị định số 34/2011/NĐ-CP khơng có quy định vấn đề này, nhiên, theo Khoản 3, Điều 19 Nghị định số số 34/2011/NĐ-CP quy định rõ “trường hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực.” Nghị định số 34/2011/NĐ-CP nên quy định tương tự để khơng bỏ sót vấn đề liên quan, theo đó, nên quy định “trường hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực” 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong công vụ người công chức hành xử, định theo quy định pháp luật, không hành xử, định tùy tiện theo ý chí chủ quan Đây vấn đề có tính ngun tắc quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức Tính chất vi phạm kỷ luật cán bộ, cơng chức có mức độ nghiêm trọng nhiều vi phạm kỷ luật người lao động tổ chức nhà nước Ở chương người viết nêu quy định định kỷ luật công chức, thực tiễn áp dụng quy định bước quan trọng trình xử lý kỷ luật công chức, việc xem xét Hội đồng kỷ luật định bước này, sau Hội đồng kỷ luật có kiến nghị việc xử lý kỷ luật phải gửi cho người có thẩm quyền xử lý kỷ luật để định kỷ luật, việc định kỷ luật cần phải tn theo trình tự luật định ảnh hưởng đến quyền lợi công chức bị xử lý Việc định xử lý khơng trình tự ảnh hưởng đến hiệu lực định người viết nêu hướng giải pháp hồn thiện quy định pháp luật thẩm quyền định kỷ luật công chức biệt phái, quy định hiệu lực định kỷ luật trường hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực Có việc thiết lập hàng rào pháp lý định kỷ luật cơng chức hình thành trở thành công cụ pháp lý quan trọng Nhà nước nhằm phòng, chống xử lý nghiêm túc vi phạm kỷ luật q trình thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức, góp phần quản lý hiệu nguồn nhân lực máy nhà nước 43 KẾT LUẬN Đối tượng quy trình xử lý kỷ luật cơng chức cơng chức có hành vi vi phạm kỷ luật, họ người đào tạo có hệ thống, có uy tín xã hội định lại có hành vi hành xử khơng phù hợp dẫn đến phải chịu hình thức kỷ luật Quy trình xử lý kỷ luật cơng chức nhằm xử lý hành vi vi phạm đó, có ý nghĩa nhiều mặt: Đối với chủ thể có thẩm quyền xử lý kỷ luật cơng chức, nói, quy trình xử lý kỷ luật cơng chức "thước đo”, sở để tiến hành xử lý kỷ luật người, hành vi vi phạm Nếu quy trình xử lý kỷ luật cơng chức khơng pháp luật quy định rõ ràng dẫn tới trường hợp áp dụng tùy tiện, ảnh hưởng đến quyền lợi cơng chức Chính vậy, pháp luật quy định rõ bước quy trình xử lý kỷ luật giúp cho chủ thể có thẩm quyền có sở pháp lý làm tảng để xem xét hành vi vi phạm công chức cách xác Mặt khác, quy trình xử lý kỷ luật cịn tạo điều kiện cho người có thẩm quyền xem xét kỹ lưỡng hành vi vi phạm kỷ luật cơng chức trước định cuối giúp đỡ, tư vấn từ Hội đồng kỷ luật với nhiều thành viên, nhiều cách nhìn nhận khác Chính vậy, quy trình xử lý kỷ luật công chức pháp luật quy định giúp cho chủ thể có thẩm quyền dễ dàng xử lý Giúp cơng chức vi phạm nhìn nhận lại hành vi từ giúp cơng chức nhận thức sai lầm, tìm hướng đắn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao mà khơng vi phạm kỷ luật Bên cạnh đó, quy trình xử lý kỷ luật cịn giúp cho cơng chức nói lên tiếng nói bảo vệ có hội để trình bày nguyên nhân, lý vi phạm kỷ luật thông qua bước kiểm điểm họp Hội đồng kỷ luật Thơng qua quy trình xử lý kỷ luật pháp luật quy định giúp cho việc bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp công chức cách tốt hơn, mà pháp luật quy định vấn đề chặt chẽ khơng cịn hội cho chủ thể có thẩm quyền sách nhiễu, bao che hay trù dập công chức 44 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP qua thời gian gần 10 năm ban hành, có số nội dung cần sửa đổi cho phù hợp với tình hình ngày diễn biến phức tạp hoạt động công vụ; mức độ vi phạm công chức tinh vi hơn… đặc biệt nhằm bảo vệ hình ảnh quan hành nhà nước lãnh đạo điều hành hoạt động cơng vụ… Quy trình xử lý kỷ luật mang tính khách quan khoa học giúp nhà nước xử lý kịp thời sai phạm công chức, tránh tổn thất hành vi vi phạm pháp luật gây Thơng qua đó, khơi phục nhanh chóng trật tự quản lý nội quan, tổ chức, đơn vị tăng hiệu hoạt động quan góp phần tích cực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật hành Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Dân năm 2015, số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; Luật Cán bộ, công chức năm 2008, số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008; Luật Khiếu nại năm 2011, số: 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011; Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ quy định việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Nghị định số 211/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/12/2013 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 107/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 03 năm 2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 quy định xử lý kỷ luật công chức; 10 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định người công chức; 11 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức; 12 Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật 13 Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ việc xử lý kỉ luật cán bộ, công chức 14 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 Hướng dẫn thực nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, công chức, viên chức người lao động B Tài liệu tham khảo 15 Quyết định 02-QĐ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2017 Ban chấp hành trung ương Đảng quy định xử lý kỷ luật Đảng viên; 16 Công văn số 928/BNV-CCVC ngày 14/3/2013 Bộ Nội vụ việc báo cáo thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ công chức, viên chức năm 2012 17 Báo cáo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Sóc Trăng thống kê Đảng viên bị vi phạm kỷ luật; 18 Báo cáo công tác nội vụ năm 2017 Sở Nội vụ tỉnh Sóc Trăng; 19 Nguyễn Văn Cương, (2008), “Đạo luật thiếu chế tài - bàn thông lệ xây dựng luật nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 20 Lương Thanh Cường, (2009), “Các quy định xử lý kỉ luật cán bộ, công chức Luật Cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước 21 Dương Thị Lan Chi, (2011), “Nhìn lại tổ chức quyền địa phương nước ta sau 10 năm thực cải cách hành chính”, Tạp chí Quản lý nhà nước 22 Bùi Thị Đào, (2010), “Một số vấn đề kỉ luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Luật học 23 Bùi Thị Đào, (2007), “Thời hiệu xử lí kỉ luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 24 Tô Tử Hạ, (2001), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Cao Vũ Minh, (2010), “Một số điểm tiến bất cập Luật Cán bộ, công chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành”, Tạp chí Khoa học pháp lý 26 Cao Vũ Minh, Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), “Một số bất cập pháp luật xử lý kỷ luật công chức”, Tạp chí Luật học (11) 27 Cao Vũ Minh - Đặng Đình Thành, (2013), “Xử lý cơng chức vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng - Những bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Nội Chính (Ban Nội Trung Ương) 28 Cao Vũ Minh - Nguyễn Thị Thiện Trí, (2013), “Một số vấn đề trách nhiệm kỉ luật viên chức”, Tạp chí Khoa học pháp lý 29 Đào Văn Minh, (2013), “Kết hợp pháp luật với đạo đức quản lý xã hội nước ta nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước 30 Cao Vũ Minh - Đặng Đình Thành, (2014), “Xử lý công chức vi phạm pháp luật – “Rào cản” từ quy định pháp luật”, Tham luận Hội thảo khoa học “Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức” Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hà Nội 31 Đinh Văn Mậu, (2010), “Về kỷ luật Nhà nước trách nhiệm công chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước 32 Lê Đinh Mùi, (2011), “Vai trị pháp luật đạo đức cơng chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước 33 Giang Thanh Nghị, (2010), “Một số suy nghĩ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước 34 Vũ Văn Nhiêm, Cao Vũ Minh, (2011), Những vấn đề Luật Hành Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Lao Động 35 Đồn Văn Năng, (2013), “Xử lý cán bộ, cơng chức đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Luật TP.HCM 36 Nguyễn Quốc Sửu, (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Quốc Sửu, (2010), “Nội dung; phương pháp hình thức giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành chính”, Tạp chí Quản lý nhà nước 38 Đồn Trọng Truyến, (1992), Từ điển Pháp - Việt pháp luật - hnh chớnh (Dictionnaire Franỗais - Vietnamien droit administration), Học viện Hành Quốc gia, NXB Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Mạnh Tường, (2006), Hồ Chí Minh – Tính cách người, NXB Đà Nẵng 40 Hoàng Văn Tú, (2007), “Xác định phạm vi điều chỉnh nội dung chủ yếu cần quy định luật thủ tục hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 41 Nguyễn Minh Tuấn, (2010), “Ảnh hưởng ý thức pháp luật công chức đến hoạt động xây dựng thực pháp luật”, Tạp chí Quản lý nhà nước 42 Lê Như Thanh, (2012), “Về kỷ luật hành cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước 43 Lưu Kiếm Thanh, (2012), “Đạo đức công vụ”, Tạp chí Quản lý nhà nước 44 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trần Anh Tuấn, (2007), Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế 46 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 47 Phan Thị Huyền Trang, (2013), “Cơng tác phịng, chống tham nhũng thực trạng giải pháp”, Khóa luận cử nhân luật Trường Đại học Luật TP.HCM 48 Nguyễn Cửu Việt, (2013), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội C Nguồn internet 49 Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Thủ tướng tăng thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, https://nld.com.vn/thoi-su/tp-hcm-kien-nghi-tang-thoi-hieu-xu-lyky-luat-can-bo-tu-1-nam-len-5-nam-2018081716022449.htm, Trang điện tử báo Thanh tra, [Truy cập ngày 07/8/2018] 50 Hồn thiện quy định Luật cán bộ, cơng chức, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2202, Trang thông tin điện tử Bộ tư pháp, [ Truy cập ngày 03/9/2018]