Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH HỒ THỊ MIÊN MSSV: 3250114 PHÁP LUẬT NHÀ LÊ (THẾ KỶ XV) TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM, NGƯỜI GIÀ, NGƯỜI TÀN TẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khoá 2007 – 2011 GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Huyên TP Hồ Chí Minh – năm 2011 CÁC TỪ VIẾT TẮT Quốc triều hình luật (hay gọi Bộ luật Hồng Đức): QTHL Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009: BLHS Hồng Đức thiện thư: HĐTCT Thiên nam dư hạ tập: TNDHT Hoàng Việt luật lệ HVLL MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Những vấn đề lý luận - lịch sử quyền người quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật phong kiến Việt Nam 1.1 Quan điểm quyền người - quyền người xã hội phong kiến Việt Nam 1.1.1 Quan điểm quyền người 1.1.2 Quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 1.1.3 Quyền trẻ em, người già, người tàn tật 12 1.1.4 Quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật phong kiến trước sau thời Lê kỷ XV 15 1.2 Những nhân tố dẫn đến việc xác lập quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật Nhà Lê 18 Chương II: Quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật nhà Lê kỷ XV - giá trị cần kế thừa 26 2.1 Pháp luật nhà Lê ghi nhận bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật 26 2.1.1 Trong lĩnh vực hình 26 2.1.2 Trong lĩnh vực dân 34 2.1.3 Trong lĩnh vực nhân gia đình 46 2.1.4 Trong lĩnh vực tố tụng 51 2.2 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền trẻ em, người già, người tàn tật 56 2.2.1 Quy định loại hợp đồng hình thức hợp đồng 56 2.2.2 Trách nhiệm quyền địa phương 57 2.2.3 Xử lý hành vi xâm phạm quyền trẻ em, người già, người tàn tật 58 2.3 Những giá trị cần phát huy, hạn chế cần loại bỏ quyền trẻ em, người già, người tàn tật thời Lê kỷ XV giai đoạn 60 2.3.1 Những giá trị cần phát huy pháp luật thời Lê kỷ XV giai đoạn việc bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật 60 2.3.2 Những hạn chế pháp luật nhà Lê việc quy định quyền trẻ em, người già, người tàn tật 64 KẾT LUẬN 67 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người vấn đề quan tâm chung nước giới Trong tất sách, pháp luật quốc gia vấn đề nhân quyền đặt lên hàng đầu Một sách pháp luật có vào thực tế hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố đảm bảo nhân quyền quan trọng Để quốc gia gia nhập vào tổ chức quốc tế hay cơng ước quốc tế quốc gia phải đảm bảo yêu cầu trước tiên vấn đề nhân quyền Với vai trò chủ thể xã hội, quyền trẻ em, người già, người tàn tật phận quan trọng quyền người Đây đối tượng cần quan tâm so với đối tượng khác đối tượng có đặc điểm, nhu cầu đặc thù riêng, bên cạnh quyền chủ thể khác pháp luật cần quy định quyền đặc thù nhằm bảo vệ chủ thể đảm bảo công xã hội Hiện có nhiều viết, hội thảo, cơng trình nghiên cứu quyền trẻ em, người già, người tàn tật chủ yếu phân tích lĩnh vực, khía cạnh pháp luật đại; Trong lĩnh vực lịch sử có nhiều đề tài nghiên cứu quyền người phụ nữ, quyền người chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật phong kiến Do nhận thấy việc nghiên cứu quyền trẻ em, người già, người tàn tật lịch sử phong kiến có vai trị quan trọng Từ xưa cổ nhân nói “lịch sử thầy dạy sống”; hay “việc xưa không hiểu biết mà ngẫm xét việc nay” Cho nên q trình xây dựng hồn thiện pháp luật không quan tâm đến quy định pháp luật lịch sử Trong công đổi đất nước, xây dựng hoàn thiện quy định bảo vệ trẻ em, người già, người tàn tật bên cạnh việc tìm hiểu, rút kinh nghiệm từ nước giới Chúng ta cần trở nguồn gốc văn minh Việt Nam để nhìn thấy kinh nghiệm, thành công, thất bại tiền thân Không phải quyền trẻ em, người già, người tàn tật xuất có Hiến pháp 1992, mà quyền chủ thể ghi nhận từ sớm lịch sử Đặc biệt pháp luật phong kiến, pháp luật nhà Lê kỷ XV đạt nhiều thành tựu to lớn việc ghi nhận quyền đối tượng Do tác giả chọn đề tài “pháp luật nhà Lê kỷ XV việc bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật” để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân Phạm vi, mục đích nghiên cứu Phạm vi: đề tài nghiên cứu khía cạnh pháp luật nhà Lê việc ghi nhận quyền trẻ em, người già, người tàn tật thông qua văn quy phạm pháp luật triều đại nhà Lê (Hồng Đức thiện thư, Quốc triều thư khế thể thức, Quốc triều khám tụng điều lệ, Thiên nam dư hạ tập, Lê triều hội điển, đặc biệt Quốc triều hình luật (hay cịn gọi luật Hồng Đức)), ngồi đề tài cịn mở rộng phạm vi nghiên cứu giai đoạn trước sau nhà Lê để làm bật lịch sử phát triển quy định Bên cạnh đó, nội dung nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá biểu pháp luật nhà Lê vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật qua lĩnh vực cụ thể: lĩnh vực hình sự, lĩnh vực dân sự, lĩnh vực nhân gia đình, lĩnh vực tố tụng; tìm hiểu biện pháp bảo đảm quyền thực thi; rút học kinh nghiệm cần kế thừa pháp luật đại hạn chế cần xố bỏ Mục đích: đề tài làm sáng tỏ việc ghi nhận quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật phong kiến để có so sánh đối chiếu với quy định việc ghi nhận bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật Qua rút học, kinh nghiệm bổ ích nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật mang tính khả thi Ý nghĩa đề tài Đây đề tài nghiên cứu lĩnh vực pháp luật này, nên kết có ý nghĩa tham khảo lĩnh vực học tập nghiên cứu nhà nước pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, đánh giá đề tài cịn dựa vào nhiều nguồn tài liệu lịch sử để nghiên cứu Bố cục đề tài: Đề tài kết cấu làm hai chương Chương 1: Những vấn đề lý luận - lịch sử quyền người quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật phong kiến Việt Nam Chương 2: Quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật nhà Lê kỷ XV - giá trị cần kế thừa Chương I Những vấn đề lý luận - lịch sử quyền người quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật phong kiến Việt Nam 1.1 Quan điểm quyền người - quyền người xã hội phong kiến Việt Nam 1.1.1 Quan điểm quyền người Khái niệm quyền người xuất từ sau cách mạng tư sản, từ xuất đến có nhiều nhà khoa học muốn định nghĩa chưa có quan điểm thống vấn đề này… Trong phát triển thời đại, quốc gia hợp tác với nhau, thực công việc chung tạo hành lang pháp lý chung để bảo vệ quyền người Theo tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ 1776 “quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” để giành thành tựu ngày hôm nhân dân tiến phải trải qua đấu tranh vô khó khăn ác liệt chống lại áp bức, bất công, xây dựng sống ấm no, tự do, hạnh phúc Trong q trình hình thành phát triển có số quan điểm ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức chung quyền người - Thứ nhất: quyền người quyền tự nhiên Đại diện tiêu biểu cho quan điểm Spinôda, locke, kant… Quan niệm coi người thực thể tự nhiên nên quyền người đặc quyền tự nhiên khơng thể tước đoạt, xuất phát từ thân gắn với người kể từ thời điểm họ sinh không phụ thuộc vào nhà nước, có nghĩa từ sinh họ có quyền người, quyền tự nhiên mà không chủ thể ban phát Quan điểm quyền người quyền tự nhiên trình bày học thuyết pháp luật tự nhiên kỷ XVII – XVIII, có ảnh hưởng rõ nét tuyên ngôn, hiến pháp ban bố thời kỳ cách mạng tư sản Châu Âu: tuyên ngôn độc lập 1776 Mỹ, tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp 1789 tuyên ngôn giới quyền người 1948 Trong tuyên ngôn độc lập Mỹ xác định cách cụ thể có hệ thống, bước đầu khẳng định nguyên tắc bảo vệ quyền người: “tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền bất khả xâm phạm Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Tiếp đến tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp 1789 với tư tưởng “tự - bình đẳng - bác ái” Tuyên ngôn lại tiếp tục khẳng định “con người sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln tự do, bình đẳng quyền lợi” quyền người “khơng chối cãi được” Quan điểm quyền người, có ý nghĩa tiến tích cực công đấu tranh chống áp bức, bất công Nhưng coi quyền người quyền tự nhiên bẩm sinh chưa phản ánh đầy đủ chất quyền người, tuyệt đối hóa mặt tự nhiên người không tránh khỏi trừu tượng xây dựng nội dung quyền người đời sống thực tiễn Sẽ tuyệt đối hóa vai trị cá nhân mối quan hệ với cộng đồng xã hội, coi nhẹ yếu tố tập quán, văn hóa, lịch sử quốc gia, dân tộc Một số nước lợi dụng yếu tố để can thiệp quốc tế với tình hình nhân quyền nước khác - Thứ hai: quyền người mang tính xã hội Quan điểm cho người đơn thực thể xã hội, quyền người xác định mối quan hệ với thành viên khác xã hội, chế độ nhà nước, pháp luật ghi nhận bảo vệ Quan điểm mối liên hệ quyền cá nhân với cộng đồng, lại chưa thể đầy đủ chất quyền người Với quan điểm quyền người hoàn toàn phụ thuộc định đoạt nhà nước ban phát nhà nước - Thứ ba: quan điểm biện chứng triết học Mac – Lenin Mac rõ: “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt, tính thực chất người tổng hợp quan hệ xã hội”1 Theo quan điểm nhà khoa học kinh điển Mac - Lenin hai nội dung: TS Nguyễn Văn Vĩnh, triết học trị quyền người, NXB trị Quốc gia, Hà nội – 2005, trang 73 Một là: người đời từ tự nhiên, phận tự nhiên, chịu tác động quy luật tự nhiên, quyền người hình thức lịch sử mang chất lịch sử tự nhiên người không nhận quyền ban phát, hay ân huệ Hai là: người sản phẩm lịch sử xã hội nên chất tự nhiên quyền người mang chất xã hội Con người thực thể tự nhiên tách rời khỏi tổng hòa quan hệ xã hội, mà tồn tại, biến đổi với cộng đồng xã hội, chịu tác động quy luật xã hội Như với tư cách thực thể sinh học xã hội, quyền người thống biện chứng quyền tự nhiên quyền xã hội Quan điểm đời khắc phục thiếu sót quan điểm 1.1.2 Quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Sau 1000 năm Bắc thuộc (179 TCN – 938 SCN), dân tộc Việt Nam vào nửa sau kỷ X với nhà nước Ngô, Đinh, Tiền Lê bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh; xác lập củng cố thể qn chủ tuyệt đối nhằm khơi phục lại quyền lợi ích giai cấp thống trị phong kiến Từ 1010 - 1407 vương triều nhà Lý, Trần, Hồ thống trị nước ta Trong thời kỳ nhà Lý thời kỳ phát triển mạnh mẽ Ngay sau lên ngôi, Vua quan nhà Lý có tâm nguyện tạo điều kiện cho mn dân thụ hưởng thái bình, đời sống sung túc Một mục đích dời đô từ Hoa Lư Đại La vua Lý Công Uẩn nhằm tạo điều kiện cho dân cư không khổ Vua thấy thành Hoa Lư ẩm thấp chật hẹp không đủ để làm nơi Đế vương, tự tay viết chiếu truyền: “Ngày xưa, nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến Thành vương ba lần dời đô, há phải vua thời tam đại theo ý riêng tự dời đô xằng bậy đâu, làm cốt để mưu nghiệp lớn, chọn chỗ làm kế cho cháu mn vạn đời Trên kính mệnh trời, theo ý dân có chỗ tiện dời đổi, vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh Thế mà Đinh, Lê lại làm theo ý riêng, coi thường mệnh trời không noi theo nghiệp cũ Thương, Chu chịu đóng nơi khiến số đất khơng dài, vận số ngắn ngủi trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp Trẫm đau đớn không dời Huống chi thành Đại La, đô cư Cao Vương, khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam hợp đồng phải lập văn Đối với hợp đồng mua bán nô tỳ, pháp luật quy định “mua nô tỳ không đem văn tự trình quan để xét hỏi mà lại tự ý thích chữ phải phạt tiền mười quan” (điều 363 Quốc triều hình luật) Như hình thức hợp đồng mua bán nơ tỳ phải thiết lập hình thức viết phải trình để quan có thẩm quyền xét hỏi Quy định thể quan tâm đến việc bảo vệ quyền nhân thân người bị bán làm nô tỳ, đặc biệt trẻ em Đối với hợp đồng bên người mù chữ, pháp luật quy định “những người làm… văn khế mà không nhờ quan trưởng làng viết thay chứng kiến, phải phạt 80 trượng, phạt tiền theo việc nặng nhẹ, chúc thư văn khế khơng có giá trị Nếu biết chữ mà viết lấy được” (điều 363 Quốc triều hình luật) Thơng qua quy định thể tính nhân văn pháp luật nhà Lê Vì xã hội phong kiến đối tượng mù chữ chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao Khi họ dễ bị người khác lợi dụng, lừa dối khơng có người viết thay làm chứng tin cậy 2.2.2 Trách nhiệm quyền địa phương Đối với người phụ nữ gố bụa, đơn cơi, bệnh tật, trẻ em, người già… thuộc nhóm người đễ bị tổn thương đời sống vật chất tinh thần; họ bị thua thiệt điều kiện, hoàn cảnh so với chủ thể khác xã hội Vì nhà nước thời Lê giao trách nhiệm cho quyền quan lại địa phương hỗ trợ họ thực quyền cần thiết Quyền sống, bảo đảm tính mạng, sức khoẻ quan trọng Nhưng trẻ em, người già, người tàn tật người yếu ớt, nên tự hưởng quyền cách đầy đủ Vì số trường hợp trẻ em, người già, người tàn tật bảo đảm quyền cần phải có quan tâm giúp đỡ quyền địa phương Điều 295 Quốc triều hình luật quy định “những người gố vợ, gố chồng, mồ cơi người tàn tật nặng, nghèo khổ không người thân thích khơng nơi nương tựa, khơng thể tự mưu sống được, quan sở phải thu nuôi họ, mà lại bỏ rơi họ bị xử đánh 50 roi, biếm tư: họ cấp cơm áo, mà quan lại ăn bớt đi, phải khép vào tội người giữ kho ăn trộm công” Bên cạnh Thiên nam dư hạ tập quy định: “những người côi cút, cô đơn bị bệnh nặng dường phế bỏ, người nghèo khốn khơng 57 có thân thuộc, khơng thể trì sống quan sở nên thu nuôi Nếu không thu nuôi, đánh 60 trượng, lấy luật biếm mà luận tội” Những quy định thể quan điểm tiến pháp luật nhà Lê Đối với đối tượng không nơi nương tựa tự nuôi sống thân phần lớn người già, trẻ em nhỏ người tàn tật Ngoài việc quy định trách nhiệm cho quyền địa phương khơng cịn có đủ khả ni họ Trong trường hợp có trẻ em lạc mà có người nhận ni phải báo quan địa phương biết để làm chứng “bắt trẻ lạc đường phải báo quan làm chứng” (điều 604 Quốc triều hình luật) Quan địa phương nơi gần dân quản lý sống dân, đồng thời nơi có quyền lực quan nhà nước nên trao trách nhiệm làm chứng cho việc việc nhận trẻ em lạc đắn, vừa bảo vệ trẻ em, vừa nơi giải tranh chấp có tranh chấp cha mẹ trẻ em người nhận nuôi, trường hợp người nhận nuôi làm trái ngược trẻ bị chết có chứng để giải Việc quy định trách nhiệm hỗ trợ quyền địa phương quy định thể quan tâm sâu sắc nhà nước đối tượng gặp nhiều khó khăn xã hội, thể truyền thống thương yêu đồng loại dân tộc ta 2.2.3 Xử lý hành vi xâm phạm quyền trẻ em, người già, người tàn tật Để bảo vệ quyền chủ thể trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật nhà Lê có quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền đối tượng Tuỳ thuộc vào tính chất, vai trị người mà pháp luật có quy định biện pháp mức độ riêng hành vi xâm phạm đến quyền chủ thể Trước tiên hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm trẻ em gái Đó quy định điều 404 Quốc triều hình luật quy định rõ hành vi xâm phạm tình dục trẻ em gái 12 tuổi, dù trẻ em thuận tình bị khép vào tội hiếp dâm, bé gái khơng có tội Quy định pháp luật hình đại kế thừa quy định khoản điều 112 luật hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 “mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em” thể tiến pháp luật nhà Lê việc bảo vệ bé gái 58 Đối với hành vi tranh chấp di sản thừa kế người gây tranh chấp thừa kế sai trái họ bị truất quyền thừa kế lấy tội biếm tư mà luận (điều 388 QTHL) Đối với hành vi bất hiếu ơng bà, cha mẹ thuộc tội thập ác bị xử phạt nặng: “bất hiếu, tố cáo, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; nuôi nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ lấy chồng, vui chơi ăn mặc thường; nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, khơng cử ai; nói dối ông bà cha mẹ chết” (theo khoản điều QTHL), phạm tội trường hợp không gảm nhẹ tội, hầu hết quy định giảm nhẹ hình phạt nhân đạo có câu “phạm tội thập ác khơng theo luật này” (điều 16, 18 QTHL) Đối với tội ăn trộm, ăn cắp, xâm lấn ruộng đất người khác, trộm thuyền bè, hoa màu người khác tuỳ thuộc vào tính chất nặng nhẹ tội tang vật thu mà luận tội gì, đồ, xuy, trượng, roi, biếm tư… (được quy định cụ thể chương đạo tặc, cụ thể: điều 429, điều 431, điều 432, điều 443, điều 438, điều 439, điều 441, điều 442, điều 444, điều 445, điều 446, điều 448 ,điều 449, điều 450 Quốc triều hình luật) Như để bảo vệ quyền sở hữu, nhà làm luật dự liệu trường hợp xâm phạm quyền sở hữu người khác quy định hình phạt cho hành vi phạm tội Đây điểm tiến bộ, có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật Đối với hành vi xâm phạm đến tính mạng, danh dự, nhân phẩm người khác, có trẻ em, người già, người tàn tật tuỳ thuộc vào việc hành vi xâm hại để quy định hình phạt mức tiền bồi thường người bị hại (điều 466 QTHL) Trẻ em, người già, người tàn tật đối tượng khơng thể dựa vào thân để bảo vệ quyền cách hiệu được, việc quy định hình thức xử lý nặng hành vi xâm phạm quyền đối tượng quan trọng Nó cơng cụ hữu hiệu bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật hiệu việc xử lý ngăn ngừa tội phạm liên quan đến đối tượng 59 2.3 Những giá trị cần phát huy, hạn chế cần loại bỏ quyền trẻ em, người già, người tàn tật thời Lê kỷ XV giai đoạn 2.3.1 Những giá trị cần phát huy pháp luật thời Lê kỷ XV giai đoạn việc bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật Pháp luật nhà Lê hình thành tồn cách 500 năm, xác lập, xây dựng dựa quan hệ sản xuất phong kiến, tiến vượt bậc đến tận giá trị Trong nhiều quy phạm pháp luật tiến đó, bật vấn đề quy định quyền trẻ em, người già, người khuyết tật chế đảm bảo thực thi hiệu quyền pháp lý Vì việc chắt lọc quy định tiến phân tích đánh giá biện pháp bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật điều cần thiết; qua rút kinh nghiệm, giá trị cần kế thừa để hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật Thứ nhất, quy định pháp luật phải cụ thể, rõ ràng kèm theo trách nhiệm cụ thể Trên giới có điều ước quốc tế nói quyền trẻ em, người già, người tàn tật Trong có cơng ước viên quyền trẻ em, công ước viên bảo vệ người khuyết tật Đồng thời, pháp luật có nhiều quy định nói quyền trẻ em, người già, người tàn tật Ngoài văn pháp luật mang tính khái quát hiến pháp, luật hình sự, luật dân sự, luật hành chính, luật nhân gia đình, luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình luật khác có quy định quyền trẻ em, người già, người tàn tật cịn có văn pháp luật quy định riêng bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật Đó là: luật phổ cập giáo dục tiểu học 1991, luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, luật giáo dục 2005, luật người cao tuổi 2009, luật người khuyết tật 2010 văn pháp luật luật hướng dẫn thi hành luật Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quyền trẻ em, người già, người tàn tật cịn số hạn chế định Đó quy định cịn mang tính chất chung chung mà quy định chi tiết cụ thể, quy định trách nhiệm cho cá nhân không rõ ràng Ngay văn pháp luật quy định riêng cho 60 đối tượng như: luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004; luật người khuyết tật 2010; luật người cao tuổi 2009 Quyền trẻ em, người già, người tàn tật đề cập rộng đầy đủ lại quy định chung chung, chế để thực lại khơng hiệu Vì pháp luật không quy định trách nhiệm cụ thể cho chủ thể mà có nhiều chủ thể có trách nhiệm quan tâm chăm sóc đến trẻ em, người già, người tàn tật xảy vấn đề quyền bị xâm phạm xảy tình trạng “cha chung khơng khóc”, khơng chịu nhận trách nhiệm Vì việc quy định thiếu chi tiết dẫn đến tình trạng cá nhân tổ chức thiếu trách nhiệm việc bảo vệ trẻ em, người già, người tàn tật, có nhiều vụ việc xảy khơng có quan, cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm Trong pháp luật nhà Lê quy định cụ thể quyền địa phương có trách nhiệm bảo vệ trẻ em, người già, người tàn tật cô quả, nghèo khổ Bởi quy định cụ thể nâng cao vai trị chủ thể họ phải thực hiện, chủ thể khơng thể “thối thác” trách nhiệm cho người khác Nếu khơng thực bị chịu trách nhiệm hình Quy định chi tiết, cụ thể pháp luật nhà Lê vừa đơn giản, dễ hiểu lại vừa nâng cao trách nhiệm quan giao nhiệm vụ bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật Tránh tình trạng chủ thể giao quyền thiếu trách nhiệm khơng hồn thành tốt nghĩa vụ khơng chịu trách nhiệm có xâm phạm quyền xảy Thứ hai: Xử lý nghiêm khắc hành vi xâm phạm quyền trẻ em, người già, người tàn tật Quy định hình phạt hành vi xâm hại quyền trẻ em, người già, người tàn tật phải thật nghiêm khắc Vì khả phịng vệ chủ thể hạn chế Đặc biệt bé gái đối tượng bị xâm hại khó phục hồi, nên phải xây dựng cơng tác phịng ngừa từ đầu để hành vi xâm hại trẻ em xảy ra, phải lập quan chuyên trách để giải việc xãy liên quan đến xâm hại trẻ em, mà không quy định có xâm hại có yêu cầu tồ xét xử, hành vi xâm hại liên quan đến danh dự nhân phẩm người, đặc biệt bé gái chưa hoàn thiện thể chất tinh thần nên có vụ việc bị phơi bày 61 Mà thực tế trường hợp xâm hại trẻ em nhiều nhiều so với vụ bị đem xét xử Trong pháp luật nhà Lê, cần có hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm hình sự, khơng cần biết người bị hại có tố giác hay khơng, người biết chuyện phải tố giác, không tố giác phải tội Đồng thời để khuyến khích hành vi tố giác tội phạm, pháp luật nhà Lê quy định ban thưởng cho hành vi tiền, chức tước… (lệ 26 Hồng Đức thiện thư) Quy định mức phạt nghiêm khắc nguyên tắc “bắt tội người cố ý không kể tội nhẹ” thể nghiêm khắc pháp luật Có quy định hạn chế hành vi xâm hại quyền người khác Tránh tình trạng tội phạm diễn mà người phạm tội khơng bị truy cứu Thứ ba: Các quy định pháp luật phải có đồng Hiện nay, nạn bạo lực gia đình trở nên báo động, biểu phổ biến hành vi vũ lực, bạo lực để giải mâu thuẫn gia đình Thơng thường trẻ em, người già, người tàn tật nạn nhân vụ bạo hành gia đình (vì họ đối tượng khơng có khả làm kinh tế, sống dựa vào người khác, đồng thời sức khoẻ yếu khó có khả chống cự) Nếu hành vi bạo hành gây thương tích bị truy cứu trách nhiệm hình theo điều 104 Bộ luật hình Hoặc có có đối xử tàn ác bị truy cứu trách nhiệm hình theo điều 110 BLHS Nhưng để cấu thành tội cố ý gây thương tích phải chứng minh tỷ lệ thương tật 11%, khó khăn để chứng minh tỷ lệ thương tật người bị hại người phạm tội có quan hệ với nên tư tưởng tránh dư luận ảnh hưởng đến gia đình nên người bị hại không giám xác định thương tật quan chức khơng thể cưỡng chế giám định Đồng thời khởi tố tội hành hạ người khác (điều 110 BLHS) phải có hành vi lặp lặp lại nhiều lần nên khó để khởi tố hành vi người có hành vi bạo lực Như vậy, luật đại có nhiều quy định bảo vệ trẻ em, người gà, người tàn tật lại cịn có nhiều “lỗ hổng” việc thực thi quyền thực tế Bên cạnh quy định pháp luật khơng tương thích nhau, cụ thể điều luật chống bạo hành gia đình điều 104 luật hình Theo luật bạo 62 hành gia đình cần có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân có quyền u cầu quan chức khởi tố vụ án trước hành vi bạo lực người chồng, người cha Tuy nhiên khơng đủ tỷ lệ thương tật 11% khơng bị khởi tố theo điều 104, không đủ cấu thành để khởi tố theo tội hành hạ người khác bị xử lý vi phạm hành Nhưng hành vi bạo lực gia đình hành vi đặc biệt nghiêm trọng nên xử phạt hành nhẹ so với mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Do đó, Bộ luật hình nên quy định thêm hành vi “xâm hại vợ, chồng, con” tội xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm trẻ em, người già, người tàn tật39 Qua cho thấy, kinh nghiệm pháp luật nhà Lê, mối quan hệ đời sống nhân gia đình bảo vệ triệt để (Mặc phép cha mẹ dạy dỗ có trọng thương hay chết người phải chịu trách nhiệm hình (điều 475 Quốc triều hình luật)) Tất thành viên gia đình bảo vệ Do hầu hết hành vi xâm phạm đến trật tự quan hệ nhân gia đình bị xử lý hình sự, cần có hành vi trái pháp luật đủ cấu thành tội phạm, hậu xảy tình tiết tăng nặng định khung hình phạt mà thơi Tóm lại, dù trải qua thời gian dài điểm tiến pháp luật nhà Lê nguyên giá trị Đó điểm tiến vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật việc bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật xác lập chế để đảm bảo thực thi hiệu quyền pháp lý Khẳng định truyền thống yêu nước, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, bảo vệ người, đối tượng trẻ em, người già, người tàn tật Trong công xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nay, nhà làm luật nên kế thừa phát huy giá trị tiến 39 Xin xem th.s Trần Quang Trung, Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ XV) kinh nghiệm cần kế thừa, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, năm 2010, trang 79 63 2.3.2 Những hạn chế pháp luật nhà Lê việc quy định quyền trẻ em, người già, người tàn tật Bên cạnh quy định tiến hoạt động xây dựng pháp luật việc bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật nhà Lê cịn hạn chế định mà kế thừa cần phải khắc phục Thứ nhất: Pháp luật nhà Lê áp dụng hình phạt q hà khắc Pháp luật ban hành có mục đích để trị dân với tư tưởng nêu cao pháp trị nên nhà Lê quy định hình phạt nặng nề Những loại hình phạt xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người Những hình phạt Xuy hình (đánh người phạm tội roi); Trượng hình (đánh người phạm tội trượng); Đồ hình (tù khổ sai); Lưu hình (bắt người phạm tội đày); Tử hình (tước mạng sống người phạm tội: thắt cổ, chém bêu đầu, dùng dao cùn róc thịt chết dần) Đồng thời, bên cạnh hình phạt cịn có hình phạt bổ sung buộc người phạm tội phải gánh chịu là: thích chữ vào mặt, cổ người phạm tội hình phạt để lại dấu ấn thể suốt đời, mang tính phá hoại thân thể Những hình phạt hà khắc đối tượng nói chung, đặc biệt trẻ em, người già, người tàn tật phải chịu hình phạt dã man Điều trái hẳn với mục đích pháp luật đại trừng trị, cải tạo, giáo dục họ thành người có ích cho xã hội Trong hoạt động điều tra, việc cho phép quan xét án dùng nhục hình để tra người phạm tội vi phạm nghiêm trọng đến quyền người Bởi tra thường áp dụng hình thức đánh trượng hình, xuy hình gây đau đớn người phạm tội nên có trường hợp họ không thực hành vi trái luật bị tra dã man nên họ đành nhận tội Dẫn đến tình trạng oan sai nhiều quyền người không đảm bảo Thứ hai: Có quy định hạn chế quyền trẻ em Bởi tư tưởng tài sản cha mẹ nên làm hạn chế quyền đối tượng Đây đối tượng dễ bị tổn thương, cần chăm sóc đặc biệt Nhưng pháp luật nhà Lê lại quy định độ tuổi chịu trách nhiệm từ nhỏ (7 tuổi) Trong độ tuổi này, trẻ cịn chưa có đầy đủ khả nhận thức làm 64 chủ hành vi, có hành vi trái luật phải chịu hình phạt nặng nề hà khắc Đồng thời trẻ, pháp luật cho phép cha mẹ cầm cố để trả nợ, bán (được quy định gián tiếp qua điều 313 Quốc triều hình luật) hay cho phép cha mẹ gả để lấy tiền Đối với trẻ em sinh ngồi giá thú khơng thừa nhận, người vợ ngoại tình mà có pháp luật buộc người chồng phải bỏ (điều 310 QTHL) Đối với đứa trẻ sinh phải thừa nhận, khơng thể hành vi người mẹ mà bắt đứa phải chịu hậu thay Như quyền trẻ em không đảm bảo Quyền lợi nuôi thừa kế đẻ Phần tài sản nuôi hưởng nửa đẻ (điều 380 QTHL) Theo pháp luật quy định, nghĩa vụ người nuôi giống đẻ, lại hạn chế quyền thừa kế nuôi không Thứ ba: Pháp luật nhà lê khơng có phân hố đối tượng Đối với đối tượng khác phải có sách khác để bảo vệ phát triển bình thường đối tượng Nhưng pháp luật nhà Lê lại khơng có phân hố đối tượng Đối với trẻ em đối tượng cần quan tâm đặc biệt trẻ em người xây dựng đất nước sau này, phải đảm bảo cho trẻ em học tập, chăm sóc sức khoẻ cách tốt pháp luật lại quy định điều hạn chế quyền trẻ em Những người tàn tật tàn tật thể chất tinh thần Nhưng nhìn chung pháp luật lại có nhiều quy định dành cho người tàn tật thể chất Cịn người tâm thần có phải chủ thể tội phạm hay không quy định cụ thể Đối với đối tượng nguời dễ bị tổn thương mặt tâm lý, họ mặc cảm, tự ti thân nhìn sống khơng hồn thiện Đối tượng xã hội thương cảm họ đối tượng chế giễu xa lánh xã hội Những đối tượng phải có chăm sóc đặc biệt chủ thể khác pháp luật lại đồng quyền chủ thể ngang với chủ thể khác xã hội Đó quan điểm cào tất đối tượng hưởng quyền Đó khơng phải bình đẳng mà bất bình đẳng 65 Đối với đối tượng người già tảng gia đình, tài sản quý giá, nguồn lực quan trọng dân tộc, lực lượng phát triển xã hội, lớp người có cơng lớn gia đình, quê hương, đất nước Số đơng người cao tuổi có đóng góp xứng đáng kháng chiến cứu nước, giành độc lập dân tộc, thống đất nước Trong pháp luật nhà Lê có quan tâm đến đối tượng người già quan hệ gia đình, cịn lĩnh vực khác khơng có ưu đãi đối tượng khác Như vậy, đặc tính trẻ em, người già, người tàn tật có khác biệt so với chủ thể khác xã hội Nên quy định pháp luật cần có quy định riêng biệt bảo vệ đối tượng Ngoài việc bảo vệ quyền lĩnh vực cịn phải đảm bảo lĩnh vực khác chăm sóc, ưu tiên y tế, giáo dục… Để khắc phục hạn chế pháp luật đại có phân hố đối tượng để đảm bảo tính cơng xã hội Thứ tư: Có bất bình đẳng chủ thể Quyền sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người Trong pháp luật đại quyền nhân thân gắn liền với chủ thể khơng có phân biệt giàu nghèo, trai hay gái Nhưng pháp luật thời Lê có phân biệt chủ thể người bình thường với người có địa vị xã hội Đối với người có địa vị xã hội, hành vi xâm phạm nhân phẩm phải nộp tiền tạ, người dân bình thường khơng phải nộp tiền tạ (điều 472, điều 473, điều 474 Quốc triều hình luật) Đây điểm cịn bất cập pháp luật nhà Lê Đồng thời bất bình đẳng đối tượng hưởng quyền ngang Đó hát, phường chèo tuồng cháu, không thi (điều 629 Quốc triều hình luật) Như vậy, sản phẩm lịch sử hàm chứa hai yếu tố: tích cực tiêu cực Thế hệ sau nghiên cứu phải nhận diện giá trị tích cực để kế thừa phát triển Đồng thời phê phán, loại bỏ tiêu cực, hạn chế nhằm xây dựng hệ thống nhà nước ta phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước tình hình 66 KẾT LUẬN Quyền trẻ em, người già, người tàn tật nội dung cấu thành nên pháp luật nhà Lê sơ (thế kỷ XV) với nhiều nội dung đặc sắc tiến Mặc dù tồn nhiều hạn chế định hình phạt áp dụng người phạm tội hà khắc, số quy định hạn chế quyền trẻ em khơng có phân hố đối tượng cụ thể… Nhưng quy định quyền trẻ em, người già, người tàn tật mang đậm tính nhân văn, tiến Pháp luật nhà Lê sơ khẳng định trình độ lập pháp cao hẳn so với triều đại phong kiến trước Cùng với việc kế thừa, tiếp thu có chọn lọc quy định có tính tiến triều đại Lý, Trần để xây dựng hệ thống pháp luật có nhiều thành tựu đáng kể Ở chương 1, đề tài nêu phân tích số nội dung mang tính lý luận quyền người nói chung quyền trẻ em, người già, người tàn tật nói riêng Trong chương đề tài chứng minh quyền trẻ em, người già, người tàn tật đề cập từ triều đại trước thời Lê, mức độ ghi nhận triều đại khác Trước nhu cầu trị - kinh tế, văn hoá - xã hội mà pháp luật nhà Lê luật hoá quyền trẻ em, người già, người tàn tật Trong chương 2, sở nội dung lý luận chương dựa vào quy định pháp luật thời Lê kỷ XV đề tài trình bày nội dung quyền trẻ em, người già, người tàn tật biện pháp đảm bảo thực quyền thực tế Quyền trẻ em, người già, người tàn tật pháp luật nhà Lê ghi nhận bảo vệ hầu hết quan hệ thuộc lĩnh vực khác hình sự, dân sự, nhân gia đình tố tụng Để quyền thực thi thực tế, pháp luật nhà Lê quy định biện pháp đảm bảo thực là: Bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật thông qua quy định loại hợp đồng hình thức hợp đồng; Trách nhiệm hỗ trợ quyền địa phương; Xử lý hành vi xâm phạm quyền trẻ em, người già, người tàn tật Với tiến vượt bậc, pháp luật nhà Lê để lại học lịch sử vô giá cần kế thừa phát triển quan tâm đến quyền trẻ em, người già, người tàn tật là: vấn đề quy định quyền trẻ em, người già, người tàn tật cụ thể xác lập chế bảo đảm thực thi hiệu quyền cách quy định trách nhiệm cho chủ thể cụ thể có biện pháp chế tài để xử lý vi phạm… 67 Mặc dù có tiến đó, pháp luật nhà Lê tránh khỏi hạn chế việc ghi nhận bảo vệ quyền trẻ em, người già, người tàn tật cần phải loại bỏ Tóm lại, cơng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đại quyền trẻ em, người già, người tàn tật Thì việc nghiên cứu, tìm hiểu có hệ thống pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) hoạt động có ý nghĩa, góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành sở kế thừa nhân tố hợp lý loại bỏ nhân tố yếu kém, hạn chế cha ông ta 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1) Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 2) Bộ luật dân 2005 3) Bộ luật hình 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) 4) Luật nhân gia đình 2000 5) Luật tố tụng dân 2004 6) Luật tố tụng hành năm 2010 7) Luật tố tụng hình 2003 8) Luật phổ cập giáo dục tiểu học 1991 9) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 10) Luật giáo dục 2005 11) Luật người cao tuổi 2009 12) Luật người khuyết tật 2010 13) Quốc triều hình luật, NXB Tp Hồ chí Minh, năm 2003 14) Quốc triều khám tụng điều lệ, NXB khoa học xã hội, năm 1994 15) Quốc triều thư khế thể thức, NXB khoa học xã hội, năm 1994 16) Thiên nam dư hạ tập, NXB khoa học xã hội, năm 1994 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 17) Đề cương luật hiến pháp việt Nam, trường ĐH Luật Tp.HCM, năm 2004 18) Lê Quang Hoan, Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 19) Phạm Thị Ngọc Huyên, nhân tố người pháp luật nhà Lê kỷ XV, đề tài NCKH, 2010 20) Ngơ Sỹ Liên, Đại việt sử ký tồn thư, tập 1, tập 2, tập 3, NXB văn hoá – thông tin, năm 2003 21) Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb ĐH quốc gia TP.Hồ chí Minh, năm 2007 22) Vũ văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam, 1, tập 1, Sài Gòn 1973 69 23) Lê Thị Sơn, quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2004 24) Thạc sĩ Trần Quang Trung, Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ XV) kinh nghiệm cần kế thừa, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, năm 2010 25) TS Nguyễn Văn Vĩnh, triết học trị quyền người, NXB trị Quốc gia, Hà nội – 2005 26) In Sun Yu (1994), luật xã hội Việt nam kỷ XII – XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27) Tập giảng vấn đề chung luật hình tội phạm, (năm 20082009), trường ĐH luật Tp Hồ Chí Minh 28) Thuvienphapluat.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29) Việt nam biên niên sử 30) T.S Lê Cảm, luật hình Việt Nam kỷ XV – cuối kỷ XVIII, tạp chí dân chủ pháp luật, tháng 8/1999 31) Bùi Xuân Đính, vua Lê Thánh Tơng pháp luật, tạp chí nhà nước pháp luật, số 9/1997 32) Bùi Xuân Đính, nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam suy ngẫm, NXB tư pháp, Hà Nội, Năm2005 33) Đỗ Đức Hồng Hà, số giá trị nội dung luật Hồng Đức, tạp chí nhà nước pháp luật, số 6/ 2005 34) Trần Trọng Hựu, số suy nghĩ Quốc triều hình luật, tạp chí nhà nước pháp luật, số 4/ 1992 35) Phạm Thị Ngọc Huyên, tính nhân văn pháp luật nhà Lê kỷ XV, đặc san khoa học pháp lý, số 2/2000 36) Phạm Thị Ngọc Huyên, sáng tạo hoạt động lập pháp thời Lê (thế kỷ XV) qua việc quy định hình phạt, tạp chí khoa học pháp lý, số 01/2001 37) Đinh Văn Mậu, quyền lực nhà nước, quyền công dân, NXB Tư pháp 38) Lê Đức Tiết, Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp Hà Nội, 2007 70 39) Trần Thị Tuyết, chế độ sở hữu ruộng đất Quốc triều hình luật, tạp chí nhà nước pháp luật số 6/1996 40) Đào Trí Úc, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân lãnh đạo đảng, 2005 41) Nguyễn Hồi Văn, tìm hiểu tư tưởng trị nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2002 42) Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường đại học luật Hà Nội, năm 2005 43) Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường đại học luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008 – 2009 71