Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ TRƢƠNG THỊ KIM XUYẾN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ BẰNG TRỌNG TÀI TRÊN CƠ SỞ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ BẰNG TRỌNG TÀI TRÊN CƠ SỞ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ TRƢƠNG THỊ KIM XUYẾN KHÓA: 35 MSSV:1055050333 GVHD: ThS VŨ DUY CƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tôi, hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Duy Cương Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác TP.HCM, ngày 22 tháng 07 năm 2014 Tác giả Trương Thị Kim Xuyến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh ACIA ASEAN Comprehensive Investment Agreement Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIT ECT EPA Bilateral Investment Treaty Energy Charter Treaty Economic Partnership Agreement Hiệp định đầu tư song phương Hiệp ước hiến chương lượng Hiệp định đối tác kinh tế EU European Union Liên minh châu Âu FDI FET FPS FTA Foreign Direct Investment Fair and Equitable Treatment Full Protection and Security Free Trade Agreement GATT General Agreement on Tariffs and Trade ICC International Chamber of Commerce International Centre for Settlementof Investment Disputes Đầu tư trực tiếp nước ngồi Đối xử cơng thỏa đáng Bảo hộ đầy đủ an ninh Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung thuế quan mậu dịch Phòng Thương mại Quốc tế Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư ICSID Additional Facility Rules Quy tắc phụ trợ ICSID the ICSID Convention, Regulations and Rules International Investment Agreement International Trade Organization Multilateral Agreement on Investment Most Favoured Nation Multilateral Investment Treaty North American Free TradeAgreement National Treatment Công ước ICSID, Bộ Quy chế Quy tắc Hiệp định đầu tư quốc tế Tổ chức Thương mại quốc tế Hiệp định đa phương đầu tư Tối huệ quốc Hiệp định đầu tư đa phương Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ Đối xử quốc gia OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OFIO Office of the Foreign Investment Ombudsman Văn phịng tư vấn đầu tư nước ngồi SCC Stockholm Chamber of Commerce Phòng Thương mại Stockholm TIFA Trade and Investment Framework Agreement Hiệp định khung Thương mại Đầu tư TPP Trans-Pacific Partnership TTIP Transatlantic Trade and Investment Partnership ICSID ICSIDAFR ICSIDCRR IIA ITO MAI MFN MIT NAFTA NT Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác Đầu tư Thương mại xuyên Đại Tây Dương UNCITRAL UNCTAD The United Nations Commission on International Trade Law United Nations Conference on Trade and Development Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP Tiếng Việt TAND Tòa án nhân dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Hiệp định đầu tư quốc tế ký kết qua năm từ 1993 – 2013 tr.10 Biểu đồ 2: Các diễn đàn trọng tài quy định Hiệp định đầu tư quốc tế qua năm từ 1970 – 2010 tr.30 Biểu đồ 3: Số vụ tranh chấp đầu tư quốc tế qua năm từ 1987 – 2013 tr.37 Biểu đồ 4: Các diễn đàn trọng tài giải tranh chấp đầu tư quốc tế (Trên tổng số tranh chấp tính đến cuối năm 2013) tr.40 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ PHƢƠNG THỨC TRỌNG TÀI TRONG HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 1.1.Hiệp định đầu tƣ quốc tế 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Hiệp định đầu tư quốc tế 1.1.2 Một số nội dung Hiệp định đầu tư quốc tế 11 1.1.2.1 Định nghĩa “đầu tư” “nhà đầu tư” 12 1.1.2.2 Nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) 16 1.1.2.3 Nguyên tắc Đối xử công thỏa đáng (FET) nguyên tắc Bảo hộ đầy đủ an ninh (FPS) 21 1.1.2.4 Quy định trưng thu tài sản 24 1.1.2.5 Quy định chế giải tranh chấp 26 1.2 Phƣơng thức trọng tài Hiệp định đầu tƣ quốc tế 28 1.2.1 Giới thiệu chung phương thức trọng tài Hiệp định đầu tư quốc tế 28 1.2.2 Một số diễn đàn trọng tài quy định Hiệp định đầu tư quốc tế 30 1.2.2.1 Trọng tài ICSID 30 1.2.2.2 Trọng tài thành lập theo Quy tắc trọng tài UNCITRAL 34 TÓM TẮT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ BẰNG TRỌNG TÀI TRÊN CƠ SỞ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 37 2.1 Thực trạng giải tranh chấp đầu tƣ trọng tài sở Hiệp định đầu tƣ quốc tế giới 37 2.1.1 Tổng quan thực trạng giải tranh chấp giới 37 2.1.2 Một số vụ tranh chấp cụ thể giới 41 2.1.2.1 Occidental Petroleum Corporation nhà nước Ecuador 41 2.1.2.2 Lào Holdings N.V nhà nước Lào 43 2.1.2.3 Saar Papier Vertriebs GmbH nhà nước Ba Lan 45 2.2 Thực trạng giải tranh chấp đầu tƣ trọng tài sở Hiệp định đầu tƣ quốc tế Việt Nam 46 2.2.1 Tổng quan thực trạng giải tranh đầu tư Việt Nam 46 2.2.2 Những vụ tranh chấp cụ thể Việt Nam 48 2.2.2.1 Trịnh Vĩnh Bình nhà nước Việt Nam 48 2.2.2.2 Michael McKenzie nhà nước Việt Nam 50 2.2.2.3 DialAsie nhà nước Việt Nam 53 2.2.2.4 Recofi nhà nước Việt Nam 55 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 56 2.3.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc ký kết Hiệp định đầu tư quốc tế 56 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc gia nhập Công ước ICSID 58 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc ngăn ngừa tranh chấp với nhà đầu tư nước 60 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp với nhà đầu tư nước 63 TÓM TẮT CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC viii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, phần Việt Nam có mơi trường phát triển kinh tế đầy tiềm năng, phần nhà nước ta thực nhiều sách thu hút đầu tư hàng loạt ưu đãi thuế quan việc cung cấp cho nhà đầu tư nước khung pháp lý an toàn khoản đầu tư họ thông qua tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu nguyên tắc không phân biệt đối xử Những ưu đãi khơng thể quy định pháp luật nội địa Việt Nam mà cịn thơng qua Hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam ký kết Nhưng điều đáng lưu ý nay, bối cảnh mà Việt Nam tham gia đàm phán hàng loạt Hiệp định có liên quan đến đầu tư để cung cấp nhiều sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP hay Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU nhiều nước giới lại có xu hướng đánh giá lại ưu đãi quyền mà họ cung cấp cho nhà đầu tư thông qua Hiệp định đầu tư mà điều khoản trọng tài chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước tiếp nhận đầu tư Thực trạng xuất phát từ việc nhà đầu tư sử dụng ngày nhiều điều khoản trọng tài để chống lại quốc gia sách quốc gia đó, chí có nhiều trường hợp lại gây ảnh hưởng đến lợi ích công cộng, vấn đề môi trường hay sức khỏe người dân Vấn đề trở nên đáng báo động hàng loạt quốc gia Nam Mỹ (bao gồm Bolivia, Ecuador, Venezuela) xin rút khỏi Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư (ICSID) sức tổ chức cho khối chế giải tranh chấp đầu tư riêng không quên nhận định “trọng tài quốc tế đặt lợi ích nhóm tập đồn xun quốc gia lên lợi ích ngƣời dân, sống nhờ vào đơn kiện nhóm này.”1 Khơng vậy, năm 2014 lại chứng kiến đời Quy tắc minh bạch UNCITRAL sử dụng riêng cho tranh chấp đầu tư Quy tắc minh bạch cho phép bên thứ ba chừng mực biết tình tiết vụ tranh chấp đầu tư quốc tế, xem tiền lệ chưa có tố tụng trọng tài từ trước đến tính bí mật ln xem đặc trưng quan trọng phương thức giải tranh chấp Lý giải việc cho đời Quy tắc này, UNCITRAL cho tranh chấp đầu tư quốc tế không tranh chấp thương mại thơng thường ảnh hưởng lớn đến quốc gia,2 mà cụ thể công dân quốc gia đó, nên quyền biết diễn biến vụ kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền vơ đáng người dân Có thể thấy, tranh chấp đầu tư quốc tế diễn ngày không ngừng tác động mạnh mẽ đến quốc gia Việt Nam không ngoại lệ Kể từ vụ tranh chấp đầu tư quốc tế vào năm 2005 với nhà đầu tư Hà Lan- Trịnh Vĩnh Bình, năm gần từ 2010 đến 2013, Việt Nam phải đối mặt với tăng lên mức độ vụ tranh chấp sở vi phạm Hiệp định đầu tư quốc tế Mới đây, vào ngày 14/01/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế, có hiệu lực thi hành từ ngày 03/3/2014 bối cảnh Việt Nam phải đối mặt với hai vụ tranh chấp trình giải (bao gồm vụ DialAsie Recofi3) tranh chấp tương lai phát sinh lúc Bây giờ, đến lúc Việt Nam cần nhìn nhận lại số vấn đề pháp lý Hiệp định đầu tư quốc tế mà ký kết – sở mà nhà đầu tư dựa vào để khởi kiện Chính phủ Việt Nam bốn vụ tranh chấp vừa qua http://www.vietnamplus.vn/nam-my-no-luc-lap-trung-tam-giai-quyet-tranh-chap-dau-tu/250335.vnp, truy cập ngày 01/6/2014 UNCITRAL Secretariat (2013), “UNCITRAL adopts Transparency Rules for treaty-based investor-State arbitration and amends the UNCITRAL Arbitration Rules”, Press Releases, xem thêm http://www.unis.unvienna.org/unis/pressrels/2013/unisl186.html, truy cập ngày 01/7/2014 Nội dung vụ tranh chấp đề cập Khóa luận 67 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa nay, việc đầu tư khơng gói gọn nội quốc gia mà ngày có xu hướng mở rộng nơi đâu giới mà nhà đầu tư cho môi trường đầu tư lý tưởng Các nhà đầu tư nước bỏ nguồn lực lớn vào quốc gia, lại tin tưởng tuyệt đối vào hệ thống pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tư nơi mà việc thay đổi sách nằm ngồi dự đốn họ Những lo ngại làm hạn chế hoạt động đầu tư giới, khoản đầu tư lại nguồn lực phát triển vô quan trọng quốc gia Để khắc phục hạn chế đó, quốc gia bắt đầu cung cấp nhiều ưu đãi thực nhiều sách bảo hộ nhằm thu hút đầu tư nước cho đời Hiệp định đầu tư quốc tế khẳng định mạnh mẽ khoản đầu tư nhà đầu tư quốc gia bảo hộ khuôn khổ luật pháp quốc tế không pháp luật nội địa quốc gia Bằng cách tạo khung pháp lý chắn dự báo trước cho cơng ty, bảo hộ đầu tư công cụ để quốc gia thu hút trì FDI nhằm củng cố kinh tế quốc gia họ.160 Chính xu nên song song với tăng trưởng đầu tư quốc tế, việc nhà đầu tư ngày quốc gia trao nhiều quyền thông qua Hiệp định đầu tư quốc tế, mà đáng ý quyền khởi kiện trực tiếp nhà nước tiếp nhận đầu tư Dù số lượng vụ tranh chấp đưa đến trọng tài nhỏ so với hàng trăm ngàn khoản đầu tư mang lại nguồn lợi hàng ngày cho quốc gia nhà đầu tư161 số vụ kiện gần nhà đầu tư tạo nhiều lo ngại quy tắc bảo hộ đầu tư bị lạm dụng để ngăn chặn nước việc lựa chọn sách hợp pháp ảnh hưởng đến lợi ích cơng cộng Điển hình năm vừa qua chứng kiến hàng loạt vụ tranh chấp đầu tư quốc tế tổ chức trọng với số tiền bồi thường lên tới hàng tỉ USD, bên cạnh đó, sách quốc gia mơi trường sống người dân quốc gia 160 161 EU (2013), tlđd, tr EU (2013), tlđd, tr 68 bị tác động mạnh mẽ vụ kiện Mà nguyên nhân phát sinh tranh chấp vi phạm Hiệp định đầu tư quốc tế nhà nước tiếp nhận đầu tư Do đó, gần đây, xuất sóng xem xét lại Hiệp định này, điển hình vào tháng 4/ 2011, Chính phủ Úc dừng việc đàm phán điều khoản trọng tài đầu tư FTA BIT tương lai Tương tự, Ấn Độ từ chối điều khoản trọng tài đầu tư FTA đàm phán với EU, vào tháng 4/2012, Ấn Độ công bố kế hoạch bãi bỏ điều khoản FTA tương lai đề nghị đàm phán lại phương thức trọng tài FTA ký với Hàn Quốc, Singapore nước khác Bên cạnh đó, Chính phủ Đức u cầu loại bỏ nhiều quy định liên quan đến giải tranh chấp Chính phủ - nhà đầu tư đàm phán Hiệp định Đối tác Đầu tư Thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP) Trong đó, Việt Nam, nhiều quốc gia khác, vấn đề thu hút đầu tư nước nhà nước ta trọng việc ký kết Hiệp định đầu tư quốc tế tiếp diễn ngày (hiện Việt Nam đàm phán Hiệp định (TPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP - SEAN+6), Việt Nam – Hiệp hội Mậu dịch tự châu Âu EFTA…) Không thể phủ nhận giá trị định mà Hiệp định mang đến cho việc phát triển kinh tế Việt Nam phải nhìn nhận mối đe dọa lớn tương lai Chính phủ Việt Nam vụ kiện nhà đầu tư nước ngồi Do đó, Việt Nam cần quan tâm đến việc cân quyền lợi nhà đầu tư nhà nước Việt Nam sở phát triển bền vững, xu hướng mà quốc gia giới theo đuổi việc ký kết Hiệp định đầu tư nhằm thay cho quy định tạo ưu đãi cho nhà đầu tư trước 69 Bên cạnh việc ký kết Hiệp định đầu tư cịn vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm bối cảnh tranh chấp đầu tư tăng lên nhanh chóng nay, bao gồm: Thứ nhất, việc gia nhập Công ƣớc ICSID, nhiều quan điểm trái chiều vấn đề Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu trƣớc đƣa định việc ký kết Thứ hai, Việt Nam phải trọng việc ngăn ngừa tranh chấp với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tranh chấp xảy có tác động xấu đến nhiều khía cạnh Thứ ba, việc giải tranh chấp với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cần có nhiều chiến thuật phƣơng pháp cụ thể i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Quyết định số 04/2014/QĐ-TTg ngày 14/ 01/2014 Thủ tướng Chính phủ Quy chế phối hợp giải tranh chấp đầu tư quốc tế Nghị số 103/NQ-CP Chính phủ ngày 29/8/2013 định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước Quyết định số 05/QĐ.UB ngày 11/01/1991 Ủy ban nhân dân huyện Tháp Mười việc giải thể Liên hiệp sản xuất Xuất nhập huyện Tháp Mười hoạt động hiệu Quyết định số 22/QĐ.UB.TL ngày 16/3/1999 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc giải thể Công ty Du lịch Xuất nhập Đồng Tháp hoạt động kinh doanh không hiệu Quyết định số 240/TC.UB ngày 14/5/1990 Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Hưng việc giải thể Công ty Thương nghiệp Xuất nhập Thạnh Hưng hoạt động hiệu Công văn số 2554/VPCP-QHQT ngày 13/06/2001 Văn phịng Chính phủ việc nợ Cơng ty EDC với Công ty Recofi Công văn 161/VPUBND-KTTH ngày 12 /10/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Công văn 638/UBND-KTTH ngày 12/6/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ BIT Argentina – Canada 10 BIT Argentina- Tây Ban Nha 11 BIT Argentina - Úc 12 BIT Argentina - Hoa Kỳ ii 13 BIT Italy – Bangladesh 14 BIT Lithuania-Ukraina 15 BIT Malaysia – Chi Lê 16 BIT Oman – Yemen 17 BIT Philipines – Thụy Sĩ 18 BIT Thổ Nhĩ Kỳ-Turkmenistan 19 BIT Việt Nam-Argentina 20 BIT Việt Nam – Hà Lan 21 BIT Việt Nam – Hàn Quốc 22 BIT Việt Nam – Nhật Bản 23 BIT Việt Nam – Pháp 24 BIT Việt Nam – Trung Quốc 25 BIT Vương Quốc Hà Lan – Lào 26 Công ước ICSID 27 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 28 Hiệp định Đối tác Đầu tư Thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP) 29 Hiệp định Đối tác Kinh xuyên Thái Bình Dương (TPP) 30 Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) 31 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 32 Hiệp ước Hiến chương lượng (ECT) SÁCH, TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC BẰNG TIẾNG VIỆT 33 Nguyễn Thị Hải Chi (2014), “Giải tranh chấp đầu tư quốc tế: khơng dễ”, Thời báo Kinh tế Sài Gịn online (ngày 19/3/2014) 34 Đỗ Thanh Hà (2013), “Giải tranh chấp đầu tư quốc tế ICSID học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, (02), tr.16 – 20 iii 35 Phan Huy Hồng (2002), “Các nguyên tắc quan hệ thương mại đầu tư Quốc tế qua hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ”, Nghiên cứu lập pháp, (06), tr.49-59 36 Nguyễn Trung Nam (2012), “Thực tiễn giải tranh chấp đầu tư quốc tế Châu Á kinh nghiệm Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật., Số chuyên đề Pháp luật Doanh nghiệp, tr 167-179 37 Lê Nết (2006), “ICSID gay kiện bán phá giá”, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn 38 Nguyễn Thu Thủy (2013), “Địa vị quốc gia với tư cách bên tranh chấp thực tiễn giải tranh chấp thương mại đầu tư quốc tế”, Nhà nước Pháp luật, (04), tr.60-69 39 Nguyễn Thanh Tú (2013), Tài liệu tập huấn: “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trình hội nhập Việt Nam” (do Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức), tr 40 Nguyễn Thanh Tú (2013), “Luật sư công Luật sư tư với nhu cầu dịch vụ pháp lý tư pháp giải tranh chấp đầu tư quốc tế”, Nhà nước Pháp luật, (10), tr.59-68 41 Trần Anh Tuấn (2014), “Vai trò tư pháp giải tranh chấp phủ Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài”, Dân chủ pháp luật, (02), tr.8-12 42 Đỗ Hoàng Tùng (2008), “Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID)”, Nhà nước pháp luật, (04), tr.70-79 BẰNG TIẾNG ANH 43 Americo Beviglia Zampetti - Pierre Sauve (2007), "International Investment", Research Handbook in International Economic Law, tr 215 44 Collins D A (2011), “Applying the Full Protection and Security Standard of International Investment Law to Digital Assets”, Journal of World Investment and Trade, 12(2), tr 225 - 244 iv 45 Dato’ Cecil Abraham, “Arbitration of Investment disputes: a Malaysian perspective”, section 6, tr 113 46 David A Gantz (2004), “Investor-State Arbitration Under ICSID, the ICSID Additional Facility and the UNCTAD Arbitral Rules”, tr.10 47 David A Gantz (2006), “Tài liệu hội thảo giải tranh chấp đầu tư trọng tài”, tr 48 EU (2013), “Investment Protection and Investor-to-State Dispute Settlement in EU agreements”, Fact sheet, tr.3 49 Jason W Yackee (2008), “Conceptual Difficulties in the Empirical Study of Bilateral Investment Treaties”, 33 Brooklyn J INT’L L 50 Jeswald W Salacuse (2010), “The Emerging Global Regime for Investment”, 51 HARV INT’L L.J tr 427, 431–432 51 Joachim Pohl, Kekeletso Mashigo and Alexis Nohen (2012), “Dispute Settlement Provisions in International Investment Agreements: A Large Sample Survey”, OECD Working Papers on International Investment, No 2012/2, tr.11 52 Julia – Didon Cayre (2009), “Introductory note to the international centre for settlement of investment disputes: Saipem S.p.A The People’s republic of Bangladesh”, International Legal Materials, Vol 48, No.5 (2009), tr 996-998 53 Kirkpatrick & Lockhart Nicholson Graham LLP (2006), “Overview of investment treaty claims and ICSID arbitration”, tr.2 54 Latham & Watkins (2013), “Investment Treaty Arbitration: A Primer”, Latham & Watkins International Arbitration Practice, (1563), tr 55 Ling Ling HE& Razeen Sappideen (2013), “Investor-State Arbitration under Bilateral Trade and Investment Agreements: Finding Rhythm in Inconsistent Drumbeats”, Journal of World Trade, (01), tr.215–242 (226) 56 Ling Ling HE& Razeen Sappideen(2013), “Investor-State Arbitration under Bilateral Trade and Investment Agreements: Finding Rhythm in Inconsistent Drumbeats”, Journal of World Trade, (01), tr.215–242 v 57 Martin Khor (2011), “The emerging crisis of investment treaties”, ALAI, América Latina en Movimiento, www.southcentre.org, truy cập ngày 01/7/2014 58 OECD (2008), “International Investment Law: Understanding Concepts and Tracking Innovations” (Chapter Definition of Investor and Investment in International Investment Agreements), tr 59 Patricia Ranald & Harvey Purse (2010), Supplementary Submission on behalf of the Australian Fair Trade and Investment Network (AFTINET) to the Productivity Commission Review into Bilateral and Regional Trade Agreements 11 (Australian Government Productivity Commission 2010) 60 Reinisch–Malintoppi (2008), “Methods of Dispute Resolution”, The Oxford Handbook of International Investment Law, tr 701 61 Susan D.Franck (2005), The Nature and Enforcement of Investor Rights Under Investment Treaties: Do Investment Treaties Have a Bright Future?, 12 U.C DAVIS J INT’L L & POL’Y 47, 49 62 Susan D Franck (2007), “Empirically evaluating claims about investment treaty arbitration”, North Carolina Law Review, tr 63 Susan D Franck (2007), “Integrating Investment Treaty Conflict and Dispute Systems Design”, 92 MINN L REVÀ 172 64 Tai-Heng Cheng - Lucas Bento (2012), “ICSID’s Largest Award in History: An Overview of Occidental Petroleum Corporation v the Republic of Ecuador” 65 The Voice of German Industry (2014),“Background: Facts and Figures International Investment Agreements and Investor-State Dispute Settlement”, BDI-Document Nr.000, tr 66 UNCTAD (2014), “Recent developments in Investor- State Dispute Settlement (ISDS)”, Annex 2, tr.28 67 UNCTAD (2014), “World Investment Report 2013: Global Value Chains: Investment and Trade for Development”, tr 205 vi BẢN ÁN Liên quan đến Việt Nam 68 Bản án số 688/HS-PT 69 DialAsie nhà nước Việt Nam, UNCITRAL 70 McKenzie nhà nước Việt Nam, UNCITRAL 71 Recofi nhà nước Việt Nam, UNCITRAL 72 Trịnh Vĩnh Bình nhà nước Việt Nam, UNCITRAL Bản án nước 73 Apotex Inc Hoa Kỳ, ICSID Case No ARB(AF)/12/1 74 Asian Agricultural Products Ltd Sri Lanka, ICSID Case No ARB/87/3 75 Desert Line Projects LLC Yemen (ICSID Case No ARB/05/17) 76 Ethyl Corporation Canada, UNCITRAL, 24/6/1998 77 Garanti Koza LLP Turkmenistan (ICSID Case No ARB/11/20) 78 ICS Inspection Argentina (UNCITRAL, PCA Case No 2010-9) 79 Kilic Turkmenistan, ICSID Case No ARB/10/1 80 Lao Holdings N.V Lào, ICSID Case No ARB(AF)/12/6) 81 MTD Equity Sdn Bhd & MTD Chile S.A Chile (ICSID Case No ARB/01/7) 82 Occidental Petroleum Corporation Ecuador, ICSID Case No ARB/06/11 83 Plama Consortium Bulgaria (ICSID Case No.ARB/03/24) 84 PSEG Global Inc Thổ Nhĩ Kỳ (ICSID Case No ARB/02/5) 85 Saar Papier Vertriebs GmbH Ba Lan, UNCITRAL 86 SGS Société Générale de Surveillance S.A Philippines, (ICSID Case No ARB/02/6) 87 Teinver S.A., Transportes de Cercanías S.A Argentine (ICSID Case No ARB/09/1) 88 Tokios Tokelés Ukraine, Case No ARB/02/18 89 Tza Yap Shum Peru (ICSID Case No ARB/07/6) vii WEBSITEs: 90 http://www.baophapluat.vn/ 91 http://www.doanhnhansaigon.vn/ 92 http://www.europa.eu/ 93 http://www.iareporter.com/ 94 http://www.ipa.org.au 95 http://www.kinhtetrunguong.vn/ 96 http://www.kluwerarbitrationblog.com/ 97 http://www.legal.moit.gov.vn/ 98 http://www.mobile.thesaigontimes.vn 99 http://www.nguyenhai-blog.blogspot.com/ 100 http://www.plo.vn/ 101 www.southcentre.org 102 http://www.thanhnien.com.vn 103 http://www.unctad.org/ 104 http://www.vietnamplus.vn/ viii PHỤ LỤC 1: Hiệp định đầu tư song phương mà Việt Nam ký kết STT Quốc gia ký kết Tình trạng Ngày ký kết Algeria Bangladesh Campuchia Chi Lê Greece Iran Kazakhstan Triều Tiên Ma-rốc Myanmar Namibia Oman Sri5 Lanka Tajikistan 5 Ả 5Rập Anh Argentina Armenia Úc4 Áo5 Belarus Liên minh kinh tế Bỉ - Lucxembua Bulgaria Trung Quốc Đã ký kết (chưa có hiệu lực) Đã ký kết (chưa có hiệu lực) Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 21/10/1996 01/05/2005 01/09/2001 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 16/09/1999 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 13/10/2008 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 23/03/2009 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 15/09/2009 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 02/05/2002 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 15/06/2012 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 15/02/2000 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 30/05/2003 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 10/01/2011 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 22/10/2009 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 19/01/1999 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 16/02/2009 Đã ký kết (chưa có hiệu lực) 01/08/2002 Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực 03/06/1996 01/02/1993 05/03/1991 27/03/1995 08/07/1992 24/01/1991 01/06/1997 28/04/1993 11/09/1991 01/10/1996 24/11/1994 11/06/1999 Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực 19/09/1996 02/12/1992 15/05/1998 01/09/1993 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ngày có hiệu lực ix 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Cuba Cộng Hòa Czech Đan Mạch Egypt Phần Lan Pháp Đức Hungary 2 Iceland Ấn2 Độ Indonesia Ý2 Nhật Hàn Quốc Lào 3 Latvia Lithuania Malaysia Mông Cổ Mozambique Hà4Lan Philippin Đang có hiệu lực 12/10/1995 01/10/1996 Đang có hiệu lực 25/11/1997 09/07/1998 Đang có hiệu lực 23/07/1993 07/08/1994 Đang có hiệu lực 06/09/1997 04/03/2002 Đang có hiệu lực 21/02/2008 04/06/2009 Đang có hiệu lực 26/05/1992 10/08/1994 Đang có hiệu lực 03/04/1993 19/09/1998 Đang có hiệu lực 26/08/1994 16/06/1995 Đang có hiệu lực 20/09/2002 10/07/2003 Đang có hiệu lực 08/03/1997 01/12/1999 Đang có hiệu lực 25/10/1991 03/04/1994 Đang có hiệu lực 18/05/1990 06/05/1994 Đang có hiệu lực 14/11/2003 19/12/2004 Đang có hiệu lực 15/09/2003 05/06/2004 Đang có hiệu lực 14/01/1996 23/06/1996 Đang có hiệu lực 06/11/1995 20/02/1996 Đang có hiệu lực 27/09/1995 24/04/2003 Đang có hiệu lực 21/01/1992 09/10/1992 Đang có hiệu lực 17/04/2000 13/12/2001 Đang có hiệu lực 16/01/2007 29/05/2007 Đang có hiệu lực 10/03/1994 01/02/1995 Đang có hiệu lực 27/02/1992 29/01/1993 x 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Ba4Lan Romani Nga Singapore Slovakia Tây Ban Nha Thụy Điển Thụy Sĩ Đài Loan Thái Lan Ukraina Uruguay Uzbekistan Venezuela Đang có hiệu lực 31/08/1994 24/11/1994 Đang có hiệu lực 15/09/1994 16/08/1995 Đang có hiệu lực 16/06/1994 03/07/1996 Đang có hiệu lực 29/10/1992 25/12/1992 Đang có hiệu lực 17/12/2009 18/08/2011 Đang có hiệu lực 20/02/2006 29/07/2011 Đang có hiệu lực 08/09/1993 02/08/1994 Đang có hiệu lực 03/07/1992 03/12/1992 Đang có hiệu lực 21/04/1993 23/04/1993 Đang có hiệu lực 30/10/1991 07/02/1992 Đang có hiệu lực 08/06/1994 08/12/1994 Đang có hiệu lực 12/12/2008 09/09/2009 Đang có hiệu lực 28/03/1996 06/03/1998 Đang có hiệu lực 20/11/2008 17/06/2009 Nguồn: UNCTAD, xem http://investmentpolicyhub.unctad.org/IIA/CountryBits/229?type=c#iiaInnerMenu, truy cập ngày 01/6/2014 xi PHỤ LỤC 2: Hiệp định đầu tư khác mà Việt Nam ký kết ST Hiệp định T Hiệp định hợp tác Việt Bên ký kết EU Ngày ký Ngày có kết hiệu lực 27/06/2012 Chile ASEAN – Trung Quốc 12/11/2011 15/08/2009 01/01/2010 ASEAN – Hàn Quốc 02/06/2009 01/09/2009 ASEAN , Australia, New Zealand ASEAN Nhật Bản 27/02/2009 10/01/2012 ASEAN – Nhật Bản Hoa Kỳ 14/04/2008 21/06/2007 21/06/2007 ASEAN – Hoa Kỳ ASEAN – Hàn Quốc 25/08/2006 25/08/2006 13/12/2005 01/07/2006 ASEAN - Ấn Độ 07/03/2004 01/07/2004 ASEAN – Nhật Bản 08/10/2003 08/10/2003 ASEAN – Trung Quốc 04/11/2002 01/07/2003 Hoa Kỳ 13/07/2000 13/07/2000 EC (nay EU) 17/07/1995 01/06/1998 ASEAN - EU 07/03/1980 01/10/1980 Nam - EU 10 11 12 13 14 15 16 17 FTA Chile – Việt Nam Hiệp định đầu tư ASEAN – Trung Quốc Hiệp định đầu tư ASEAN – Hàn Quốc AANZFTA Hiệp định đầu tư ASEAN Nhật Bản –Việt Nam EPA ASEAN – Nhật Bản FTA Hoa Kỳ - Việt Nam TIFA ASEAN – Hoa Kỳ TIFA Hiệp định khung ASEAN – Hàn Quốc Hiệp định khung ASEAN- Ấn Độ Hiệp định khung ASEAN – Nhật Bản Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Hiệp định hợp tác EC – Việt Nam Hiệp định hợp tác ASEAN-EU 26/02/2009 29/03/2012 25/12/2008 01/10/2009 Nguồn: UNCTAD, xem http://investmentpolicyhub.unctad.org/IIA/CountryBits/229?type=c#iiaInnerMenu, truy cập ngày 01/6/2014 xii PHỤ LỤC 3: Quy trình giải tranh chấp trọng tài theo Công ước ICSID, Bộ Quy chế Quy tắc Yêu cầu trọng tài Từ chối thụ lý Thụ lý vụ án Thành lập Hội đồng trọng tài Phiên họp Thủ tục trình bày văn Thủ tục trình bày lời nói Hội đồng trọng tài thảo luận Bản án Bổ sung chỉnh lưu án (có thể có) Hủy bỏ, Giải thích, Sửa đổi (có thể có) Nguồn: ICSID 2013 Annual Report