Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 274 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
274
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 Ngày dạy : 01/08/2023 PHẦN : ƠN TIẾNG VIỆT A Lí thuyết : Buổi *Kì 1: I CẤU TẠO TỪ: - Từ đơn tiếng tạo thành - Từ phức hai hay nhiều tiếng tạo thành Từ phức phân làm hai loại (từ ghép từ láy) + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Từ láy từ phức có quan hệ láy âm II NGHĨA CỦA TỪ - Để giải nghĩa từ, dựa vào từ điển, nghĩa từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ xuất hiện, với từ Hán Việt, giải nghĩa thành tố cấu tạo nên từ - Từ nghĩa tên gọi vật, tượng - Từ đa nghĩa tên gọi nhiều vật, tượng, hoạt động, tính chất Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc III CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: So sánh a Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt *Ví dụ: - Mặt trời xuống biển hịn lửa - Hơm trăng khuyết nhìn giống thuyền trơi dịng sơng ngân hà - Trăng khuyết lưỡi liềm bỏ quên cánh đồng mênh mông - Trăng khuyết trông miệng em bé cười dun - Trăng trịn bóng bay - Trăng sáng gương b Cấu tạo phép so sánh Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: - Vế A: Nêu tên vật, việc so sánh - Vế B: Nêu vật, việc dùng để so sánh - Từ phương diện so sánh - Từ so sánh c Các kiểu so sánh - Có kiểu so sánh bản: + Ngang bằng: Như, tựa, ý nhủ, - nhiêu, + Không ngang bằng: Chẳng bằng, chưa bằng, Vd: - Quê hương chùm khế - Chiếc áo rách áo d Tác dụng phép so sánh GV: Vũ Thị Ngọc Tân G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 - Tác dụng phép tu từ so sánh: Vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Nhân hóa a Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật khơng phải người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm diễn đạt -Ví dụ: Sóng cài then đêm sập cửa b Tác dụng: làm cho đồ vật, cối thiên nhiên trở nên gần gũi với người - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm c Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người: Lão miệng, cô mắt + Dùng từ hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật, thiên nhiên; Sơng gầy, đê chỗi chân + Trị chuyện xưng hơ với vật với người Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai? Điệp ngữ a Khái niệm: Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ (đôi câu) b Tác dụng: làm bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có dạng: + Điệp ngữ nối tiếp: từ ngữ điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mẻ, có tính chất tăng tiến + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) Ví dụ:Một bầy gà mà bươi bếp Chết ba hỏi Ẩn dụ a Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với b Tác dụng: làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu ẩn dụ : + Ẩn dụ hình thức (dựa tương đồng với hình thức) Vd :Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng + Ẩn dụ cách thức (dựa tương đồng với cách thức, hành động) Vd: Uống nước nhớ nguồn + Ẩn dụ phẩm chất (dựa tương đồng với phẩm chất) Vd: “Đèn khoe đèn tỏ trăng GV: Vũ Thị Ngọc Tân G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 Đèn trước gió cịn đèn?” + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa tương đồng với cảm giác) Vd: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” (Khương Hữu Dụng) Hoán dụ a Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với b Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu hoán dụ thường gặp: + Hoán dụ dựa mối quan hệ tồn thể- phận; + Hốn dụ dựa mối quan hệ vật chứa với vật chứa; + Hoán dụ dựa mối quan hệ vật - chất liệu… IV Đại từ - Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, chúng tôi, ); để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, ); - Đại từ đại từ để ngôi: + Ngơi Số ít: tơi/tao/tớ/ta Số nhiều: chúng tơi/chúng tao, bọn tao/bọn tớ + Ngơi Số ít: mày/mi/ngươi/bạn Số nhiều: bạn/chúng mày/tụi mi/tụi bay + Ngôi Số ít: nó/hắn/y/cơ ấy/anh Số nhiều: chúng nó/bọn hắn/ họ V CỤM TỪ Cụm danh từ a Khái niệm: Cụm danh từ tập hợp từ, gồm danh từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau danh từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trung tâm giữa: danh từ + Phần phụ trước: thường thể số lượng vật mà danh từ trung tâm biểu + Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm vật, xác định vị trí vật khơng gian, thời gian Cụm động từ a Khái niệm: Cụm động từ tập hợp từ, gồm động từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau động từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trung tâm giữa: động từ + Phần phụ trước: Thường bổ sung cho động từ ý nghĩa GV: Vũ Thị Ngọc Tân G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 + Thời gian(đã, đang, sẽ, ) +Khẳng định/phủ định(không, chưa, chẳng ) + Tiếp diễn(đều, vẫn, cứ, ) + Mức độ trạng thái (rất, hơi, quá, ) + Phần phụ sau: thường bổ sung cho động từ ý nghĩa : + Đối tượng (đọc sách), + Địa điểm (đi Hà Nội), + Thời gian (làm việc từ sáng), Cụm tính từ a Khái niệm: Cụm tính từ tập hợp từ, gồm tính từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau tính từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trung tâm giữa: tính từ + Phần phụ trước: Thường bổ sung cho tính từ ý nghĩa + Mức độ (rất, hơi, khá, ), + Thời gian (đã, đang, sẽ, ), + Tiếp diễn (vẫn, còn, ) …+ Phần phụ sau: thường bổ sung cho tính từ ý nghĩa : + Phạm vi (giỏi toán), + So sánh (đẹp tiên), + Mức độ (hay ghê), VI PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨAT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨANG ÂM VÀ TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA ĐA NGHĨAA Từ đồng âm Từ đa nghĩa Giống Đều có cách viết hết cách đọc tiếng Việt giống Dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa từ Khác Từ đồng âm từ giống Từ đa nghĩa từ có nghĩa gốc âm nhiều nghĩa chuyển, Ví dụ: nghĩa có mối quan hệ với Em thích đá bóng Ví dụ Từ ăn có nhiều nghĩa Hịn đá đẹp q! Nghĩa gốc từ ăn hành động nạp + Từ đá câu Em thích đá bóng động từ ,chỉ hành động thức ăn vào thể người để trì Từ đá câu Hòn đá đẹp quá! sống Nghĩa chuyển: danh từ + Ăn ảnh: hình ảnh xuất ảnh Hai từ đá giống mặt âm khơng có mối liên hệ mặt ngữ đẹp bên + Ăn cưới: ăn uống có hai nghĩa người kết + Sông ăn biển: tượng nước sông tràn biển GV: Vũ Thị Ngọc Tân G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 Thường khác từ loại Ví dụ: Chúng tranh sách ( tranh động từ) Em vẽ tranh đẹp ( tranh danh từ) Nếu từ loại phần lớn danh từ Ví dụ: Tơi thích vải ( vải danh từ) Năm vải xuất sang nhiều nước khác ( Vải danh từ) Các từ đồng âm có nghĩa khác xa Ví dụ: Từ lồng Con ngựa đứng lồng lên ( từ lồng câu động từ hoạt động cất vó lên cao với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ) Mua chim bạn tơi nhốt vào lồng ( từ lồng câu có nghĩa đồ dùng tre, nứa gỗ dùng để nhốt chim, gà) Nghĩa hai từ lồng hai câu khác xa nghĩa, khơng có liên quan nghĩa Khơng thể thay cho từ mang nghĩa gốc Ví dụ Con đường quê em đổ bê tông ( từ đường câu bề mặt đất, nhựa bê tông để lại Em mua giúp mẹ hai cân đường ( từ đường câu loại thực phẩm dùng đề pha chế loại nước giải khát làm bánh kẹo Hai từ đường trường hợp thay cho GV: Vũ Thị Ngọc Tân + Ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng + Da ăn nắng: làm hủy hoại phần Ln từ loại Ví dụ: Tôi ăn cơm (ăn động từ) Tàu ăn hàng (ăn động từ) Tất cả nghĩa triển xuất phát từ quy luật chuyển nghĩa từ Ví dụ: Ngơi nhà xây xong ( Từ nhà nơi ở) Cả nhà ăn cơm ( Từ nhà người sống ngơi nhà) Có thể thay từ đa nghĩa nghĩa chuyển từ khác Ví dụ Mùa xuân tết trồng Trồng cho đất nước ngày thêm xn (Hồ Chí Minh) từ xn dịng 1có nghĩa gốc mùa năm từ xuân dòng thơ nghĩa chuyển hiểu mùa xuân mang đến tươi trẻ, sức sống Vì vậy, thay từ tươi đẹp G.án Ơn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 VII DẤU CÂU - Dấu câu phương tiện ngữ pháp dùng chữ viết, có tác dụng làm rõ mặt văn cấu tạo ngữ pháp cách ranh giới câu, cá thành phần câu - Dấu câu phương tiện để biểu thị sắc thái tế nhị nghĩa câu, tư tưởng, tình cảm thái độ người viết - Dấu câu dùng thích hợp người đọc hiểu rõ hơn, nhanh Khơng dùng dấu câu, gây hiểu nhầm Có trường hợp dùng sai dấu câu mà sai ngữ pháp, sai nghĩa Cho nên quy tắc dấu câu cần vận dụng nghiêm túc - Hiện nay, tiếng Việt sử dụng 11 dấu câu Nội dung học chủ yếu đề cập đến dấu “” STT Dấu câu Công dụng - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn câu - Trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp Dấu ngoặc - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung từ kép cụm từ cần ý, hay hiểu theo nghĩa đặc biệt - Trong số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm Dấu phẩy Dấu gạch ngang - Dùng để ngăn cách thành phần với thành phần phụ câu; - Dùng để ngăn cách vế câu ghép; - Dùng để liên kết yếu tố đồng chức năng; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu - Đặt đầu dòng trước phận liệt kê; - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu; - Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; - Phiên âm tên nước ngoài; - Dùng cách để ngày, tháng, năm Buổi * KỲ I Từ cụm từ - Cụm từ: Nhóm, tập hợp nhiều từ - Tính từ: Từ đặc điểm, tính chất vật, tượng hoạt động - Động từ: Từ hoạt động, trạng thái vật, tượng GV: Vũ Thị Ngọc Tân G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 - Từ HV: Từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, dùng theo cách cấu tạo, cách hiểu, đơi có đặc thù riêng người Việt, II So sánh - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác để tìm nét tương đồng khác biệt chúng III Nghĩa từ: Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị VD: - Thủy phủ: Dinh dự nước,nơi thủy thần - Sinh nhai: Kiếm sống Hiểu nghĩa từ cách: - Tra từ điển; - Suy đoán nghĩa từ nhờ nghĩa yếu tố tạo nên VD: gia tài + gia: nhà + tài: cải - Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa IV Trạng ngữ Khái niệm Trạng ngữ thành phần phụ câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc nêu câu Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi ?, Ở đâu ?, Vì ?, Để làm ? - Về vị trí trạng ngữ câu: Đầu câu, cuối câu Đặc điểm trạng ngữ * Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định: - Trạng ngữ thời gian cho câu Trạng ngữ thời gian dùng để xác định thời gian diễn việc nêu câu Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao ?, Khi ?, Mấy giờ? VD: Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đến, không báo cho biết trước - Trạng ngữ nơi chốn cho câu Trạng ngữ nơi chốn để làm rõ nơi chốn diễn việc nêu câu Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? VD : Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Trạng ngữ nguyên nhân cho câu Trạng ngữ nguyên nhân để giải thích nguyên nhân việc tình trạng nêu câu Trạng ngữ nguyên nhân trả lời câu hỏi Vì ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ? VD: Nhờ học giỏi, Nam cô giáo khen - Trạng ngữ mục đích cho câu Trạng ngữ mục đích nói lên mục đích tiến hành việc nêu câu Trạng ngữ mục đích trả lời cho cau hỏi Để làm ?, Nhằm mục đích ?, Vì ? GV: Vũ Thị Ngọc Tân G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, trường tổ chức nhiều hoạt động thiết thực - Trạng ngữ phương tiện cho câu Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ bằng, với, trả lời cho câu hỏi Bằng ?, Với ? VD : Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt * Về hình thức: Trạng ngữ đứng câu, đầu câu hay cuối câu Vd: - Qua màng nước mắt, tơi nhìn theo mẹ em trèo lên xe ( Khánh Hồi) -Tơi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ em trèo lên xe Trạng ngữ có cơng dụng gì? - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Phần B Bài tập Câu 1: Từ phức bao gồm loại đây? A Từ đơn từ ghép B Từ đơn từ láy C Từ đơn D Từ ghép từ láy Câu 2: Tìm từ láy câu sau: “Mặt mũi lúc nhăn nhó bà già đau khổ ”? A Mặt mũi B Nhăn nhó C Bà già D Đau khổ Câu 3: Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc đối tượng: A da người B non C già D trời Câu 4: Nhóm từ láy có vần “âp” từ: nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh gợi tả A Những âm thanh, hình dáng nhỏ bé B Chỉ vật không vững vàng, không chắn C Những hình ảnh, động tác lên xuống cách liên tiếp D Tất câu sai Câu 5:Tác dụng việc sử dụng thành ngữ phù hợp ngữ cảnh là: A Tạo áp lực cho người nghe B Làm cho câu nói có vần có nhịp C Làm cho câu nói thêm phần triết lí D Làm cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao GV: Vũ Thị Ngọc Tân G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 Câu 6: Thành ngữ sau dùng theo nghĩa ẩn dụ A Đục nước, béo cị C Hơi cú mèo: C Ngáy sấm D.Đắt tôm tươi Câu 7: Câu thơ “Mai sau bể cạn non mòn/ À tay mẹ cịn hát ru” (Bình Ngun) cụm từ thành ngữ? A Mai sau C bể cạn non mòn B À tay mẹ D hát ru Câu 8: Hãy cho biết nghĩa thành ngữ “Trống đánh xi, kèn thổi ngược” gì? A Nói thay đổi thiên nhiên, trời đất, ngầm ẩn dụ cho đổi thay đời B Chê người thiếu bình tĩnh, bối rối C Tình trạng người làm cách trái ngược nhau, khơng có phối hợp nhịp nhàng, thống D Phụ bạc khơng chung thủy, có thường coi thường rẻ rúng cũ, người cũ Yên Khang ngày 31/07/2023 Tổ trưởng kí Hiệu trưởng duyệt Phạm Thị Thanh Bình GV: Vũ Thị Ngọc Tân Vũ Đình Thao G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp Trường THCS Yên Khang Năm học 2023-2024 Buổi 3: PHẦN : ÔN TẬP LÀM VĂN CHUYÊN ĐỀ 1: LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN I.MỤC TIÊU a Kiến thức - Kiểu văn kể lại trải nghiệm thân b Năng lực - Biết viết văn bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập liệu); tìm ý lập dàn ý; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể c Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải nghiệm thân c Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS chia sẻ trải nghiệm - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Em kể vài trải nghiệm đáng nhớ em? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ GV: Vũ Thị Ngọc Tân 10 G.án Ôn tập Ngữ văn hè lớp