1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lý của hội đồng xét xử sơ thẩm dân sự

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VƢƠNG MINH TÂM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VƢƠNG MINH TÂM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HOÀNG HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Ngƣời viết xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng ngƣời viết Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời viết xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Ngƣời viết VƢƠNG MINH TÂM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BLDS : Bộ luật dân - BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân - HĐTPTANDTC : Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - HĐXX : Hội đồng xét xử - HTND : Hội thẩm nhân dân - TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao - TAND : Tòa án nhân dân - TTDS : Tố tụng dân - VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao - VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM DÂN SỰ 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm 13 1.2 Ý nghĩa địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân 16 1.2.1 Ý nghĩa địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân Tòa án 16 1.2.2 Ý nghĩa địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân đương 18 1.3 Nguyên tắc hoạt động Hội đồng xét xử sơ thẩm dân 19 1.3.1 Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân 20 1.3.2 Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật 21 1.3.3 Hội đồng xét xử xét xử tập thể 24 1.3.4 Bảo đảm vô tư thành viên Hội đồng xét xử 26 1.3.5 Đảm bảo quyền tranh luận tố tụng dân 26 1.4 Phân biệt địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân với Hội đồng xét xử sơ thẩm hành chính, hình 29 1.4.1 Địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân với địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm hành 29 1.4.2 Địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân với địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm hình 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 36 2.1 Địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam hành 36 2.1.1 Quyền, nghĩa vụ Hội đồng xét xử sơ thẩm dân trước mở phiên tòa 36 2.1.2 Quyền, nghĩa vụ Hội đồng xét xử sơ thẩm dân phiên tòa 39 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân 55 2.2.1 Việc thực quyền nghĩa vụ Hội đồng xét xử sơ thẩm dân qua phiên tòa địa bàn tỉnh Vĩnh Long 55 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế trình thực 60 2.3 Những bất cập số kiến nghị hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân 65 2.3.1 Thẩm quyền định trường hợp đương rút đơn khởi kiện thỏa thuận đương xảy Tòa án có định đưa vụ án xét xử trước mở phiên tòa 66 2.3.2 Thẩm quyền Hội đồng xét xử đương tự thoả thuận với phần nội dung vụ án phiên sơ thẩm dân 68 2.3.3 Hội đồng xét xử định tạm ngừng phiên tòa số trường hợp cụ thể 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tòa án nhân dân quan xét xử nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tƣ pháp1; pháp luật Tố tụng dân quy định rõ ràng nguyên tắc xét xử có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia, Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân Trong trƣờng hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Qua mƣời năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Đảng, Nhà nƣớc ta thấy cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm kịp thời điều chỉnh thủ tục Tố tụng dân Việc xét xử quy định hai cấp sơ thẩm phúc thẩm, cần thiết xét xử theo thủ tục đặc biệt án, định có hiệu lực pháp luật Tố tụng dân bị khiếu nại Tịa án giải khơng theo quy định pháp luật Ngƣời tiến hành tố tụng phiên tòa dân sơ thẩm nội dung pháp luật tố tụng dân sự,vấn đề hầu hết quốc gia giới thừa nhận áp dụng Quy định đƣợc nâng lên thành nguyên tắc Bộ luật tố tụng dân Việt Nam Tại Điều 12 Bộ luật tố tụng dân quy định Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử ngang quyền nhau, định theo đa số tuân theo quy định pháp luật Mục đích Luật Tố tụng dân muốn hƣớng tới nhằm bảo đảm bình đẳng, cơng việc giải vụ án dân sự, nhƣ cần xác định địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân Việc xét xử Tòa án, đƣợc thực Hội đồng xét xử đƣợc nhân danh nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành án, định giải vụ án dân quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng vụ án Nghị số 49/NQ-TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, cụ thể sau “ Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự, nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng người Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 Điều 52 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Nhƣ vậy, Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật tố tụng dân đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/3/2011 dành nhiều điều, khoản quy định trình tự thủ tục, ngƣời tiến hành tố tụng dân sự, xem văn quan trọng có ý nghĩa to lớn việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng Việc xác định địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng, xét dƣới góc độ lý luận thực tiễn Bởi điều khơng góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tƣ pháp nói chung tổ chức, hoạt động chức danh tƣ pháp nói riêng mà cịn góp phần xây dựng văn pháp luật Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhƣ việc hƣớng dẫn, đạo hoạt động nghiệp vụ ngành Tòa án Trong Tố tụng dân sự, chế định địa vị pháp lý Hội đồng xét xử không liên quan ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động Tòa án mà liên quan đến chế định quan trọng khác Vì thế, nói hiệu thủ tục Tố tụng dân phụ thuộc phần không nhỏ vào việc xác định đắn địa vị pháp lý Hội đồng xét xử dân sơ thẩm Trong khoa học pháp lý nay, mơ hình lý luận địa vị pháp lý Hội đồng xét xử tố tụng dân chƣa đƣợc xây dựng cách thống nhất, nhiều bất cập Nguyên tắc độc lập xét xử chƣa đƣợc thực đầy đủ, nhiều vƣớng mắc hoạt động tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân giải vụ án dân sự, làm cho hiệu xét xử Tòa án chƣa cao Chính vậy, học viên cao học chọn đề tài: “Địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân sự” để làm luận văn thạc sỹ nhằm làm rõ thêm vị trí, vai trị, trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng xét xử Tố tụng dân sự, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hội đồng xét xử công cải cách tƣ pháp, nâng cao hiệu xét xử Tòa án Tình hình nghiên cứu đề tài Địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân nói chung tố tụng dân nói riêng đƣợc đề cập đến số công trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sỹ, thạc sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ cấp nhà nƣớc, sách nhiều viết công bố nhiều tác giả Tuy nhiên, yêu cầu phạm vi nghiên cứu, cơng trình đề cập khía cạnh định chế định Hội đồng xét xử chủ yếu dƣới góc độ tổ chức quản lý Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hoạt động tố tụng, chƣa phân tích nghiên cứu sâu địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm xét xử vụ án dân Hiện đề tài thu hút đƣợc quan tâm nhiều học giả nghiên cứu khoa học luật Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nhƣ: Dƣới hình thức luận văn thạc sĩ, có cơng trình nghiên cứu sau: - Phƣơng Thảo (2006), Thủ tục xét xử vụ án dân phiên tòa sơ thẩm, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Ở tác giả nghiên cứu chủ yếu thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án dân từ giai đoạn chuẩn bị cho việc xét xử sau có định đƣa vụ án xét xử phiên tịa cơng khai định, án thủ tục sau phiên tòa sơ thẩm Tác giả khơng phân tích cụ thể quyền nghĩa vụ Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân theo quy định pháp luật mà nghiên cứu thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm bất cập phần thủ tục Mục đích tác giả nhằm làm cho ngƣời đọc thấy rõ vai trò quan trọng việc xét xử vụ án không làm rõ quyền nghĩa vụ Hội đồng xét xử Để khắc phục thiếu sót đó, thơng qua luận văn mà ngƣời viết phân tích kỹ quyền nghĩa vụ Hội đồng xét xử xét xử sơ thẩm vụ án dân - Nguyễn Bích Thảo (2008), Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Ở tác giả phân tích, làm rõ địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân thể quy định pháp luật Việt Nam hành, tác giả điểm tiến so với quy định trƣớc điểm cịn bất cập Ngồi ra, tác giả đƣa đánh giá, nhận định khách quan thực trạng áp dụng quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán thực tiễn xét xử Đến ngƣời viết thấy tác giả Bích Thảo nghiên cứu cụ thể thành phần phần Hội đồng xét xử Thẩm phán nói địa vị pháp lý ngƣời đƣợc quy định pháp luật Tố tụng dân hành mà chƣa đề cập đến địa vị pháp lý Hội đồng xét xử nói chung Nhƣ tên đề tài tác giả đề cập đến khía cạnh cụ thể, địa vị pháp lý Thẩm phán đƣợc hình thành thông qua địa vị pháp lý Hội đồng xét xử Và thiếu sót cần bổ sung - Đinh Tiến La (2008), Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân phiên tòa sơ thẩm, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Trong phần nghiên cứu đề tác giả phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành, nêu lên thực trạng việc áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp dân phiên tịa sơ thẩm Trên sở tác giả luận văn đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định quy định pháp luật Hội đồng xét xử phiên tòa sơ thẩm Tác giả tập trung phân tích quy định pháp luật làm phát sinh phiên tịa dân sơ thẩm trình tự thủ tục theo quy định Tác giả phân tích cụ thể thành phần Hội đồng xét xử nhƣng không nêu đƣợc địa vị pháp lý Hội đồng xét xử hay nói cách khác quyền nghĩa vụ Hội đồng xét xử nhƣ mà nêu quyền, nghĩa vụ Thẩm phán trƣớc, sau phiên tịa chủ yếu Về giáo trình, sách tham khảo, chun khảo, bình luận khoa học kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Luật sƣ, Nguyễn Đức Mai (2012), Bình luận khoa học BLTTDS năm 2004 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trên sở quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 văn hƣớng dẫn áp dụng, tác giả phân tích bình luận điều luật cụ thể nhằm làm sáng tỏ nội dung quy định Bộ luật tố tụng dân hành, đặc biệt nội dung đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 Sách đƣợc viết dựa theo kết cấu Bộ luật tố tụng dân hành, riêng Chƣơng XIV từ mục đến mục phần tác giả dành hẳn để nói phiên tịa sơ thẩm dân Đó trình tự tiến hành phiên tòa sơ thẩm nội dung điều luật đƣợc tác giả trình bày cách cụ thể nhƣng khơng có điều luật đƣợc tác giả phân tích để nói quyền nghĩa vụ Hội đồng xét xử - Hội Luật gia Việt Nam (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Trƣờng Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Nội dung giáo trình gồm 10 chƣơng với mục đích giới thiệu kiến thức tố tụng dân đến bạn đọc nhƣ: Khái niệm, nguyên tắc Luật tố tụng dân sự; Chủ thể quan 68 đƣợc ban hành hiệu lực định phân cơng HTND Chánh án định đƣa vụ án xét xử Thẩm phán đƣợc xử lý nhƣ BLTTDS hành khơng có quy định việc sau ban hành định đƣa vụ án xét xử Tịa án có quyền đƣợc định khác để làm tính pháp lý định đƣa vụ án xét xử Nhƣ vậy, trƣờng hợp định đƣa vụ án xét xử tồn có giá trị pháp lý  Kiến nghị Để xác định rõ thẩm quyền ban hành định trƣờng hợp đƣơng rút đơn khởi kiện thỏa thuận đƣơng xảy Tịa án có định đƣa vụ án xét xử trƣớc mở phiên tịa cách thống BLTTDS cần quy định thêm điều luật vấn đề này69 mà cụ thể điều luật cần bổ sung là: “Sau Tịa án có định đưa vụ án xét xử, trước mở phiên tòa sơ thẩm mà đương rút đơn khởi kiện đương thỏa thuận với việc giải vụ án Hội đồng xét xử định đình trường hợp đương rút đơn khởi kiện; định công nhận thỏa thuận đương trường hợp đương thỏa thuận với nhau” 2.3.2 Thẩm quyền HĐXX đương tự thoả thuận với phần nội dung vụ án phiên sơ thẩm dân Khi HĐXX hỏi đƣơng có thoả thuận đƣợc với việc giải vụ án nhƣ Điều 220 BLTTDS quy định: “Trong trƣờng hợp đƣơng thoả thuận đƣợc với giải vụ án thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội HĐXX định cơng nhận thoả thuận đƣơng giải vụ án” Nhƣ vậy, phiên tòa đƣơng thoả thuận đƣợc với toàn vụ án (bao gồm thoả thuận nội dung vụ án phần án phí) thoả thuận tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội HĐXX định cơng nhận thoả thuận đƣơng việc giải vụ án mà không cần chờ sau bảy ngày nhƣ việc hoà giải giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Trong trƣờng hợp này, toàn nội dung thoả thuận đƣơng đƣợc Thƣ ký Toà án ghi vào biên phiên tồ khơng lập riêng biên hồ giải thành, định cơng nhận thoả thuận đƣơng có hiệu Trần Mạnh Hùng (2015), “Thẩm quyền định vụ án dân có định đƣa vụ án xét xử”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, (12).tr.24 69 69 lực pháp luật phiên sơ thẩm dân kết thúc Tuy nhiên, trƣờng hợp đƣơng thoả thuận giải đƣợc phần vụ án, Toà án giải nhƣ BLTTDS khơng quy định rõ ràng nên gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Thực tế, theo cách hiểu đa số Toà án cấp sơ thẩm HĐXX tiếp tục xét xử phần đƣơng không thoả thuận đƣợc với nhau, việc thoả thuận đƣơng đƣợc phản ánh biên phiên phần thoả thuận đƣợc đƣợc Toà án ghi nhận phần định án Ví dụ án sơ thẩm số 53/2014/DSST TAND huyện Bình Tân tranh chấp chia di sản thừa kế cụ Ngọ nguyên đơn bà Nguyễn Thị Thơm bị đơn ơng Nguyễn Văn Khanh Tại phiên tồ, hai ngƣời thống đƣợc nhà giao cho ông Khanh quản lý, sử dụng đồng thời nơi thờ cúng tổ tiên, tài sản khác đƣơng chƣa thống cách phân chia Tại phiên tòa sơ thẩm, HĐXX ghi nhận việc thỏa thuận đƣơng đồng thời xét xử chia thừa kế theo pháp luật tài sản lại trƣớc chết cụ Ngọ không để lại di chúc Từ án trên, ngƣời viết thấy HĐXX định công nhận thoả thuận đƣơng đƣơng thoả thuận đƣợc toàn vấn đề vụ án, kể án phí nhƣ khoản Điều 220 BLTTDS Ngƣợc lại, đƣơng thoả thuận đƣợc phần vấn đề vụ án HĐXX ghi nhận phần đƣơng thoả thuận đƣợc vào án xét xử phần đƣơng không thoả thuận đƣợc theo thủ tục chung Bởi thực chất ví dụ bên tranh chấp quan hệ pháp luật, Tồ án khơng thể tách quan hệ pháp luật thành hai phần để định cơng nhận thoả thuận phần đƣơng thoả thuận đƣợc xét xử phần đƣơng không thoả thuận đƣợc  Kiến nghị Để HĐXX áp dụng pháp luật tố tụng cách thống vụ án cụ thể để tránh tình trạng ngƣời hiểu cách Vì vậy, việc quy định bổ sung thoả thuận phần vụ án bên đƣơng phần thủ tục hỏi phiên sơ thẩm dân BLTTDS cần thiết, cụ thể khoản Điều 220 bổ sung nhƣ sau: “Chủ tọa phiên tòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp 70 luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án Trong trường hợp đương thỏa thuận với phần vấn đề vụ án phần thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội HĐXX tiếp tục xét xử phần đương không thoả thuận ghi nhận phần đương thoả thuận vào án” 2.3.3 HĐXX định tạm ngừng phiên tòa số trường hợp cụ thể Xét xử hoạt động tố tụng tƣ nên để bảo đảm cho HĐXX ngƣời tham gia tố tụng dễ dàng theo dõi đƣợc diễn biến nhƣ tình tiết vụ án thành viên HĐXX phải xét xử vụ án từ bắt đầu kết thúc, phải xét xử dứt điểm vụ án đƣợc chuyển sang xét xử vụ án khác, khơng đƣợc phép làm thủ tục khai mạc phiên tịa chung cho nhiều vụ án, tuyên án lúc cho nhiều vụ án Tuy nhiên, có trƣờng hợp sau kết thúc thủ tục bắt đầu phiên tòa, chuyển sang thủ tục hỏi để bắt đầu vào giải phần nội dung vụ án có lý khác dẫn đến phiên tịa khơng thể tiếp tục đƣợc, trƣờng hợp HĐXX phải tạm ngừng phiên Khoản Điều 197 quy định, nguyên tắc phiên sơ thẩm phải đƣợc tiến hành liên tục trừ trƣờng hợp có tạm ngừng phiên Toà án tạm ngừng phiên trƣờng hợp đặc biệt Bộ luật quy định Nhƣng BLTTDS hành văn pháp luật hƣớng dẫn thi hành BLTTDS lại không quy định trƣờng hợp tạm ngừng phiên tồ dẫn đến có cách hiểu áp dụng khác Tồ án, chí Thẩm phán Tồ án Có quan điểm cho rằng, đƣợc quy định Điều 198 “ thay thành viên HĐXX trƣờng hợp đặc biệt” tức trƣờng hợp Thẩm phán, HTND tiếp tục tham gia xét xử vụ án nhƣng khơng có Thẩm phán, HTND dự khuyết thay phiên tồ phải tạm ngừng, trƣờng hợp vụ án phải đƣợc xét xử lại từ đầu Thực chất trƣờng hợp phải tạm ngừng phiên tồ, thực tế cịn có trƣờng hợp phiên tồ đƣơng xuất trình chứng cứ, tài liệu Theo quy định pháp luật tố tụng dân hành, đƣơng có quyền cung cấp chứng suốt q trình Toà án giải vụ án Toà án phải có trách nhiệm xem xét, đánh giá chứng cứ, tài liệu Nhƣng nhiều trƣờng hợp, việc xem xét đánh giá chứng thực đƣợc phiên tồ mà cần phải có thời gian 71 điều kiện khác, phiên tồ khơng thể tiếp tục hoạt động tố tụng nhƣ quy định mà phải dừng lại Ví dụ: phiên tồ đƣơng A xuất trình di chúc mới, theo A đƣợc hƣởng tồn di sản ơng M, nhƣng B phản đối cho di chúc giả A tạo Để khẳng định xác di chúc A xuất trình có phải ơng M lập hay khơng, B đề nghị trƣng cầu giám định; trƣờng hợp HĐXX phải tạm ngừng phiên để trƣng cầu giám định Hoặc trƣờng hợp phiên cần thiết phải giám định lại, giám định bổ sung, HĐXX tiếp tục phiên toà… Nhƣ vậy, trƣờng hợp HĐXX giải nội dung vụ án nhƣng tiếp tục phiên tồ cần phải thu thập thêm chứng giải đƣợc vụ án, nên phiên phải đƣợc tạm ngừng nhƣng BLTTDS văn hƣớng dẫn thi hành BLTTDS không quy định không hƣớng dẫn tạm ngừng phiên Trƣớc kia, tạm ngừng phiên đƣợc TANDTC hƣớng dẫn Cơng văn số 305/ NCPL ngày 22/12/1990 giải thích số vấn đề thủ tục tố tụng dân : “Trong trường hợp HĐXX tiến hành thẩm vấn phiên toà, mà thấy cần phải xem xét thêm chứng cứ, cần phải có thời gian để điều tra, xác minh thêm… giải vụ án HĐXX khơng hỗn phiên tồ mà tạm ngừng việc tiến hành phiên tồ để điều tra, xác minh thêm thời gian thích hợp HĐXX định Sau điều tra, xác minh HĐXX tiếp tục mở lại phiên để xét xử vụ án” Ngƣời viết thấy rằng, tạm ngừng phiên tồ đƣợc TANDTC hƣớng dẫn cơng văn 305/ NCPL phù hợp với tính chất, đặc điểm tạm ngừng phiên  Kiến nghị Tuy BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 có quy định “Trong trƣờng hợp đặc biệt Bộ luật quy định việc xét xử tạm ngừng không năm ngày làm việc” nhƣng suốt q trình thực chƣa có văn quy định cách cụ thể vấn đề Vì vậy, theo ngƣời viết cần sửa đổi, bổ sung điểm khoản Điều 197 BLTTDS theo hƣớng: “Trong trường hợp HĐXX tiến hành hỏi phiên toà, mà thấy cần phải xem xét thêm chứng cứ, cần phải có thời gian để thu thập, xác minh thêm chứng theo yêu cầu đương giải vụ án HĐXX tạm ngừng việc tiến hành phiên để thu thập chứng cứ…” Đồng thời sửa khoản Điều 230 BLTTDS theo hƣớng: “ Khi có người tham gia tố tụng khơng đồng ý với kết luận giám định công bố phiên 72 tồ có u cầu giám định bổ sung giám định lại, xét thấy việc giám định bổ sung giám định lại cần thiết cho việc giải vụ án HĐXX định giám định bổ sung, giám định lại; trường hợp HĐXX định tạm ngừng phiên tồ Quyết định tạm ngừng phiên tòa phải thảo luận thơng qua phịng nghị án.” Vừa BLTTDS năm 2015 đƣợc ban hành, Mục “Tranh tụng phiên tòa” Bộ luật quy định chi tiết trƣờng hợp mà HĐXX đƣợc quyền định tạm ngừng phiên tòa Cụ thể, khoản Điều 259 quy định ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ ngƣời tham gia tố tụng tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng mà khơng thể tiến hành phiên tịa, tham gia phiên tịa HĐXX cần phải có thời gian để xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng hay phải chờ kết giám định bổ sung, giám định lại nhƣ ví dụ vừa nêu phía Ngồi ra, phiên tòa, đƣơng thống đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa HĐXX cần phải báo cáo Chánh án Tòa án để đề nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, Nghị Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Khi có HĐXX đƣợc quyền định tạm ngừng phiên tịa Thế nhƣng theo ngƣời viết Điều 259 BLTTDS năm 2015 quy định việc ngừng phiên tòa phải đƣợc ghi vào biên mà khơng quy định định cụ thể Vì việc tạm ngừng phiên tồ có ảnh hƣởng quan trọng đến quyền lợi ích hợp pháp đƣơng nhiều trƣờng hợp việc kéo dài thời gian giải vụ án làm lợi cho bên đƣơng ngƣợc lại, đặc biệt tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân Cho nên, bên cạnh việc quy định chặt chẽ tạm ngừng phiên tồ, việc tạm ngừng phiên tồ cần đƣợc thể dƣới hình thức định, nêu rõ tên vụ án; họ, tên ngƣời tiến hành tố tụng; họ, tên đƣơng sự; tạm ngừng; thời hạn tạm ngừng, định phải đƣợc HĐXX thảo luận thơng qua phịng nghị án Ngồi ra, cịn có vƣớng mắc mà HĐXX thƣờng gặp nói quyền HĐXX.Tại Điều 384, 385, 386, 387 nói đến hành vi đƣơng nhƣ: đƣợc Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà khơng có mặt Tịa khơng có mặt phiên tịa mà khơng có lý đáng; có hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng ngƣời tiến hành tố tụng; ngƣời làm chứng khơng có mặt theo giấy triệu tập Tịa án bị phạt tiền Thủ tục, thẩm quyền xử 73 phạt, mức tiền phạt hành vi cản trở hoạt động TTDS đƣợc quy định Điều 390 BLTTDS hành nhƣng đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội chƣa có văn hƣớng dẫn điều Chính điều nguyên nhân làm cho quy định biện pháp xử lý ngƣời vi phạm nội quy phiên tòa theo Điều 387 BLTTDS chƣa đƣợc thực thực tiễn HĐXX làm nhiệm vụ xét xử phiên tịa, chƣa mang tính khả thi quyền HĐXX chƣa thực hết nhƣ BLTTDS quy định Điển hình nhƣ TAND huyện Bình Tân xảy hành vi ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vi phạm nội quy phiên tòa, nguyên đơn ông Nguyễn Văn Xuân bị đơn ơng Lê Tấn Tƣ Tại ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Kim Thúy (vợ ơng Xn) có lời lẽ lăng mạ, chửi bới HĐXX, nhƣng HĐXX hơm khơng áp dụng đƣợc hình thức xử phạt phạt tiền đâu biết thủ tục xử phạt nhƣ nào, thẩm quyền xử phạt mức phạt Khác với BLTTDS Việt Nam BLTTDS Liên Bang Nga lại quy định rõ ràng ngƣời vi phạm trật tự phiên tòa khoản Điều 159 “ Tịa án có quyền phạt ngƣời có lỗi việc vi phạm trật tự phiên tòa với mức dƣới 10 lần lƣơng tối thiểu luật liên bang quy định” Vì vậy, ngƣời viết nhƣ ngành Tịa án mong sớm có văn hƣớng dẫn cụ thể vấn đề để pháp luật TTDS Việt Nam ngày chặt chẽ để HĐXX yên tâm xử án Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 có hiệu lực hình thức phạt tiền khơng cịn mà đƣợc thay xử phạt hành nói chung có hành vi nhƣ cản trở hoạt động tố tụng dân Còn hình thức, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử phạt đƣợc thực theo quy định Luật xử lý vi phạm hành pháp luật có liên quan70 Tác giả hy vọng thời gian tới với luật có văn hƣớng dẫn cụ thể vấn đề Trong thời gian nghiên cứu định tác giả khơng thể nêu hết bất cập, vƣớng mắc nói quyền nghĩa vụ HĐXX xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.Mặc dù BLTTDS hành không quy định cụ thể điều nhƣng trình phân tích nội dung trƣớc phiên tịa dân sơ thẩm, tác giả nêu lên quyền nghĩa vụ HĐXX cách khái quát Tuy nhiên, pháp luật chƣa hoàn thiện nhiều lý khác nhau, điều làm cho việc áp dụng quyền nghĩa vụ HĐXX vào thực tế xét xử gặp 70 Điều 498 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 74 khơng khó khăn Vì tác giả nêu kiến nghị cụ thể nhằm làm cho pháp luật ta ngày hoàn chỉnh KẾT LUẬN CHƢƠNG Các quy định quyền nghĩa vụ HĐXX sơ thẩm vụ án dân theo BLTTDS hành thể tiến đáng kể pháp luật TTDS Việt Nam Về phƣơng diện lập pháp, quy định mặt kế thừa ƣu điểm đƣợc thừa nhận văn pháp luật TTDS trƣớc quyền nghĩa vụ HĐXX trƣớc mở phiên tòa kết thúc phiên tòa Quyền hạn nghĩa vụ HĐXX trƣớc mở phiên tòa nhƣ suốt trình xét xử sau kết thúc phiên tòa đƣợc quy định tƣơng đối đầy đủ, đáp ứng nhu cầu xét xử ngày gia tăng Tịa án Sự tơn trọng pháp luật, ý thức pháp luật HĐXX mức độ cao định áp dụng pháp luật đƣợc ban hành đảm bảo đƣợc tính khoa học, thực tiễn, khách quan cơng minh Bản án đích thực sản phẩm trình nghiên cứu kĩ lƣỡng, thận trọng, cân nhắc, kết trình lao động nghiêm túc HĐXX Để đáp ứng đƣợc công cải cách tƣ pháp nói chung đổi hoạt động xét xử nói riêng xét xử HĐXX phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trƣớc pháp luật, thực dân chủ, khách quan; Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật Việc phán HĐXX phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, ngƣời bảo vệ quyền lợp ích hợp pháp cho đƣơng ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên để án, định pháp luật, có sức thuyết phục đảm bảo đƣợc thi hành Tuy nhiên, hệ thống pháp luật ta không ngừng hoàn thiện tranh chấp dân ngày phát sinh nhiều Và, việc quy định quyền nghĩa vụ HĐXX cách cụ thể thời gian tới cần thiết Qua nghiên cứu quy định BLTTDS hành trình thực phiên tịa sơ thẩm địa phƣơng ta thấy đƣợc quyền nghĩa vụ HĐXX từ phát huy cách cụ thể Về địa vị pháp lý HĐXX phù hợp với tình hình xét xử sơ thẩm vụ án dân Tất nhiên số quy định thể bất cập chƣa đầy đủ Thực tiễn áp dụng quy định địa vị pháp lý HĐXX sơ thẩm dân cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Các giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định hành cần thiết nhằm khắc phục vấn đề 75 tồn chế định Cuối chƣơng ngƣời viết đề xuất sửa đổi, bổ sung bản, cụ thể điều luật nhằm làm cho pháp luật TTDS ngày hoàn thiện hơn, địa vị pháp lý HĐXX sơ thẩm 76 KẾT LUẬN Đời sống xã hội ngày phát triển, nhu cầu ngƣời ngày nâng cao, mà tranh chấp liên quan đến lĩnh vực dân ngày nhiều tính chất ngày phức tạp Dẫu biết vụ án dân Tòa án định đƣa xét xử khơng tránh khỏi hệ lụy mặt tình cảm ngƣời dân Bởi vậy, Hội đồng xét xử ngƣời đứng để phân xử đúng, sai khéo léo, uyển chuyển vận dụng pháp luật để xét xử cho vừa hợp tình, hợp lý Từ lý mà việc xác định địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân cần thiết thực tiển xét xử Trên sở phạm vi đƣợc xác định, đề tài đƣợc nghiên cứu theo chỉnh thể thống Các nội dung đề tài có mối quan hệ biện chứng, logic với nhau, từ giải đƣợc mục đích, nhiệm vụ đặt đề tài Trong Tố tụng dân sự, chế định địa vị pháp lý Hội đồng xét xử không liên quan ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động Tòa án mà liên quan đến chế định quan trọng khác Vì thế, nói hiệu thủ tục Tố tụng dân phụ thuộc phần không nhỏ vào việc xác định đắn địa vị pháp lý Hội đồng xét xử dân sơ thẩm Đầu tiên, trình nghiên cứu luận văn giải toàn diện vấn đề chung địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân đạt đƣợc số kết cụ thể nhƣ: Đƣa khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân sự; ý nghĩa địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân sự; nguyên tắc hoạt động Hội đồng xét xử sơ thẩm dân sự; phân biệt địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân với Hội đồng xét xử sơ thẩm hình sự, hành Trong phần làm rõ nội dung quy định hành, luận văn sâu phân tích quyền nghĩa vụ Hội đồng xét xử sơ thẩm dân trƣớc mở phiên tòa nhƣ phiên tòa theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 nhƣ văn hƣớng dẫn thi hành Cuối luận văn nêu đƣợc thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân nhƣ tình hình thực Từ đƣa vƣớng mắc, bất cập trình áp dụng địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân Đến ngƣời viết có sở kiến nghị góp phần vào q trình 77 hồn thiện quy định pháp luật Tố tụng dân địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân Trên kết luận rút từ trình nghiên cứu đề tài: “Địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân sự” Kết nghiên cứu đề tài, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện mặt nội dung nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật địa vị pháp lý Hội đồng xét xử sơ thẩm dân đƣợc quy định Bộ luật tố tụng dân hành 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân Pháp Bộ luật Tố tụng dân Hoa Kỳ Luật tố tụng hành năm 2010 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 10 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 11 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 12 Nghị liên tịch số 05/2005/NQLT/TANDTC-BNV-UBTWMTTQVN ngày 05/12/2005 TAND tối cao, Bộ nội vụ, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm Tòa án nhân dân 13 Nghị số 03/2012/NQ – HĐTP ngày 3/12/2012 HĐTPTANDTC hƣớng dẫn Phần thứ nhất: Những quy định chung BLTTDS 14 Nghị số 04/2012/NQ – HĐTP ngày 3/12/2012 HĐTPTANDTC hƣớng dẫn Quy định “Chứng minh chứng cứ” BLTTDS sửa đổi 15 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 79 16 Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 HĐTPTANDTC hƣớng dẫn thi hành số quy định Chƣơng VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” BLTTDS 17 Thông tƣ liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 VKSNDTC, TANDTC hƣớng dẫn thi hành số quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS 18 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 19 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24 tháng năm 1946 20 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Án rút kinh nghiệm năm 2014-2015 TAND tỉnh Vĩnh Long 22 Bộ Tƣ pháp Viện khoa học pháp lý, (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Tƣ pháp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Cƣờng (2010), “Một số vƣớng mắc trình thực Bộ luật tố tụng dân - Những kiến nghị, giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, (01) 24 Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (chủ biên) (2012), Bình Luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 25 Tống Công Cƣờng (2007), Luật Tố tụng dân Việt Nam - Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Thị Bích Diệp (2007), Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật công cải cách tư pháp Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 28 Hƣơng Duyên (2014), “Hội thẩm nhân dân khơng thể ngồi cho có”, Báo Người lao động, (12) 29 Lê Thu Hà (2010), sách chuyên khảo Tổ chức xét xử vụ án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 30 Lê Thu Hà (2011), Vấn đề áp dụng hoàn thiện pháp luật qua thực tiễn xét xử vụ việc dân sự, nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.02 31 Nguyễn Minh Hằng (2006), “Một số hỗn phiên tịa dân từ quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, (05) 32 Nguyễn Minh Hằng (2009), Hoạt động chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 33 Hồng Hạnh (2015), “Hủy án sơ thẩm xét xử vƣợt yêu cầu khởi kiện”, Báo Khánh Hòa,(55) 34 Hà Thị Mai Hiên, Trần Văn Biên (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 35 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ƣơng (2013), Pháp luật tố tụng dân sự, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (04) 36 Lƣơng Thị Hợp (2009), “Tòa án giữ vai trị trung tâm q trình cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, (22) 37 Đinh Văn Hữu (2015), “Có hay không việc chuẩn bị án trƣớc nghị án”, Báo Pháp luật, (52) 38 Trần Huy Liệu (2005), Tìm hiểu pháp luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Luật sƣ, Nguyễn Đức Mai (2012), Bình luận khoa học BLTTDS năm 2004 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đoàn Đức Lƣơng (2006), “Một số ý kiến thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, kinh tế”, Tạp chí Kiểm sát, (03) 41 Tƣởng Duy Lƣợng (2009), Pháp luật Tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Tƣởng Duy Lƣợng (2013), Pháp luật hôn nhân gia đình, thừa kế thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân nước cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 44 Nguyễn Thái Phúc (2005), “Những chức tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12) 45 Nguyễn Thị Hồi Phƣơng (2012), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Văn Quyến (2015), “Nâng cao vai trò Hội thẩm nhân dân q trình xét xử”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (05) 47 Võ Hồng Sơn (2010), “Cần bổ sung thủ tục đơn giản vào Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, (12) 48 Phƣơng Thảo (2006), Thủ tục xét xử vụ án dân phiên tòa sơ thẩm, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 49 Phan Hữu Thuận, (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2014), Báo cáo công tác xét xử năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 51 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Sổ tay pháp luật, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 52 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội (2015), “Những điều kiện đảm bảo cho Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật – Thực trạng số đề xuất kiến nghị”, Tham luận Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2015 53 Trần Văn Trung (2004), “Vấn đề chứng chứng minh BLTTDS”, Tạp chí Kiểm sát, (12) 54 Trƣờng Đại học luật (2005), Giáo trình luật Tố tụng dân sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 55 Trƣờng Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức 56 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trƣờng đào tạo chức danh tƣ pháp (2004),Giáo trình kỹ giải vụ án dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 58 Trƣờng đào tạo chức danh tƣ pháp, (2002), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Thái Vũ, Trung Thành (2015), “Phát huy vai trò Hội thẩm nhân dân: cần quan tâm từ nhiều phía”, Báo Cơng lý, (54) 60 Tồn Vũ (2015), “Một số giải pháp nhằm nâng cao tính độc lập Tịa án xét xử”, Báo Cơng lý, (02) 61 Trang thông tin điện tử 62 http://www.moj.gov.vn 63 http://toaan.gov.vn 64 http://angiang.gov.vn 65 http://www.baodaknong.org.vn

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w