Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ־־־־־־־־־ * * *־־־־־־־־־־ NGUYỄN THỊ KIỀU ANH MSSV: 3250008 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ( E-GOVERNMENT) - MƠ HÌNH CỦA THẾ GIỚI VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2007 – 2011 GVHD: Ths Cao Vũ Minh TP.HCM – Năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi, mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giá trị đề tài Bố cục đề tài DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1 Sự đời Chính phủ điện tử 1.1.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.2 Nguyên nhân chủ quan 1.2 Khái niệm yêu cầu Chính phủ điện tử .5 1.3 Phƣơng tiện thực 11 1.3.1 Công nghệ thông tin truyền thông 11 1.3.2 Mức độ sẵn sàng điện tử 14 1.4 Lợi ích xu tất yếu Chính phủ điện tử 16 1.4.1 So sánh Chính phủ Chính phủ điện tử 16 1.4.2 Lợi ích Chính phủ điện tử 19 1.4.2.1 Chính phủ điện tử với Cơng dân (G2C) 19 1.4.2.2 Chính phủ điện tử với Doanh nghiệp (G2B) 21 1.4.2.3 Chính phủ điện tử với Chính phủ điện tử (G2G) 22 1.4.2.4 Chính phủ điện tử với nhân viên (G2E) 23 1.4.3 Tính tất yếu việc phát triển Chính phủ điện tử quốc gia giới 24 1.4.3.1 Viễn cảnh 24 1.4.3.2 Các giai đoạn triển khai 26 1.5 Mơ hình Chính phủ điện tử nƣớc giới 28 Chính phủ điện tử nƣớc Mỹ 28 1.5.1 1.5.1.1 1.5.1.2 1.5.2 Sơ lƣợc phát triển Chính phủ điện tử nƣớc Mỹ 28 Bài học kinh nghiệm 29 Chính phủ điện tử nƣớc Hàn Quốc 32 1.5.2.1 Sơ lƣợc trình phát triển Chính phủ điện tử Hàn Quốc 32 1.5.2.2 Bài học kinh nghiệm 35 1.5.3 Chính phủ điện tử nƣớc Trung Quốc 38 1.5.3.1 Sơ lƣợc q trình phát triển Chính phủ điện tử Trung Quốc 38 1.5.3.2 Bài học kinh nghiệm 40 CHƢƠNG II: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 44 2.1 Chính phủ điện tử Việt Nam – Thực trạng góc nhìn 44 2.2 Thực trạng triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam 45 2.2.1 2.2.1.1 Mục tiêu giai đoạn 45 2.2.1.2 Tình hình triển khai Chính phủ điện tử giai đoạn 1996-2000 47 2.2.2 Giai đoạn từ năm 2002-2007 50 2.2.2.1 Mục tiêu giai đoạn 50 2.2.2.2 Tình hình triển khai Chính phủ điện tử giai đoạn 2002-2007 50 2.2.3 2.3 Giai đoạn từ năm 1997-2002 45 Giai đoạn từ năm 2007 đến 58 2.2.3.1 Mục tiêu giai đoạn 58 2.2.3.2 Tình hình triển khai Chính phủ điện tử giai đoạn 2007 đến 60 Phƣơng hƣớng hồn thiện Chính phủ điện tử Việt Nam 72 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn chứng minh, việc nắm bắt đƣợc thông tin cách dễ dàng làm thay đổi cách sống ngƣời Công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) dần đóng vai trị quan trọng đời sống mà việc tạo hội tiếp cận cho ngƣời dân phƣơng tiện này, trƣớc tiên thuộc Nhà nƣớc Nhiều nƣớc giới ứng CNTT&TT nhƣ công cụ phục vụ đắc lực cho máy quản lý từ cung cấp dịch vụ tốt cho ngƣời dân Chính vậy, việc xây dựng Chính phủ điện tử trở thành xu hƣớng chung giới Tuy nhiên, khơng phải nhà hoạch định sách nhận thức đƣợc tầm quan trọng Chính phủ điện tử lợi ích thiết thực đem lại ngun nhân họ chƣa có tầm nhìn xác họ né tránh việc tạo lập sách CNTT&TT Trong đó, số Chính phủ quan tâm tới cơng nghệ mà qn việc hoạch định sách liên quan để áp dụng cơng nghệ thực tế Tất thiếu sót cần đƣợc khắc phục điều chỉnh cách hợp lý Để làm đƣợc điều này, trƣớc hết phải hiểu Chính phủ điện tử lợi ích mà đem lại cho xã hội nhƣ nào, sau xem xét đến việc triển khai chúng thực tế Sự cần thiết lý luận nhƣ tính cấp thiết mặt thực tiễn lý mà tác giả chọn đề tài “Chính phủ điện tử” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu đề tài Nền kinh tế tri thức hay kinh tế số trở thành tâm điểm xã hội CNTT&TT hay rộng Chính phủ điện tử phần phát triển Ngƣời dân, doanh nghiệp, phủ tổ chức phi Chính phủ không ngừng bàn luận xoay quanh vấn đề Đã có nhiều sách, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu có giá trị đóng góp cao, cụ thể: - Chính phủ đề dự án triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin truyền thông, báo cáo định kỳ, báo cáo chuyên đề nhƣ dự thảo kế hoạch triển khai - Các giáo trình mang tính chất tham khảo (bộ giáo trình Những kiến thức Công nghệ thông tin truyền thông cho cán công chức nhà nƣớc Trung tâm đào tạo phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Liên Hợp Quốc Châu Á Thái Bình Dƣơng (UN- APCICT) xây dựng - Một ấn phẩm nhà xuất thông tin truyền thông đời có giá trị là: sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông với phiên 2009 phiên 2010, ban đạo quốc gia công nghệ thông tin thông tin truyền thông phối hợp thực - Các báo, tạp chí có viết liên quan đến Chính phủ điện tử nhƣ: Chính phủ điện tử gắn với cải cách hành nhà nƣớc Nguyễn Sĩ Dũng đăng tạp chí giới vi tính; Chính phủ điện tử giúp giảm đáng kể chi phí cơng Việt Hà đăng Vietnamplus; Hƣớng đến Chính phủ điện tử đăng Hà nội online… Phạm vi, mục đích nghiên cứu Đề tài mang lại nhìn tổng quan Chính phủ điện tử Thơng qua mơ hình nƣớc giới (điển hình nhƣ mơ hình Chính phủ điện tử nƣớc Mỹ, Hàn Quốc Trung Quốc) từ rút học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam Để có tầm nhìn tồn diện vấn đề cần phải tìm hiểu phân tích cặn kẽ mặt vấn đề đó, nhiên, tác giả khơng sâu vào việc giải thích vận hành Công nghệ thông tin truyền thông nhƣ hay kỹ thuật chúng Công việc dành cho nhà khoa học cải tiến kỹ thuật Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh lý luận Chính phủ điện tử, đồng thời tìm hiểu cách thức để xây dựng Chính phủ điện tử phù hợp với thực tiễn xu hƣớng chung giới Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận: Để đạt đƣợc mục đích đề ra, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phƣơng pháp: phân tích, chứng minh, biện luận, tổng hợp đối chiếu so sánh Giá trị đề tài Khi nghiên cứu Chính phủ điện tử, đề tài mong muốn đem đến nhìn tổng thể thuận lợi nhƣ khó khăn Chính phủ điện tử cho quan nhà nƣớc, cá nhân, tổ chức Ngoài ra, đề tài cịn tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu, giảng dạy Bố cục đề tài Tồn nội dung đề tài bao gồm: - Chƣơng I: Tổng quan phủ điện tử - Chƣơng II: Chính phủ điện tử Việt Nam - Thực trạng phƣơng hƣớng hồn thiện Ngồi ra, cịn có danh mục tài liệu tham khảo, danh mục hình vẽ, mơ hình DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1 Điểm mạnh, điểm yếu công nghệ thông tin truyền thông khác 12 Bảng 1.2 Những thay đổi cách làm việc Chính phủ có Chính phủ điện tử 19 Bảng 1.3 Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử 24 Bảng 1.4 Nhóm 10 quốc gia dẫn đầu số phát triển phủ điện tử 25 Bảng 1.5 Các giai đoạn phát triển Chính phủ điện tử Hàn Quốc 34 Bảng 1.6 Xếp hạng Chính phủ điện tử 35 Bảng 1.7 Chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dễ bị tổn thƣơng 38 Bảng 1.8 Tỷ lệ truy cập trang web thành phố Trung Quốc 43 Bảng 1.9 Số lƣợng ngƣời sử dụng Internet hàng năm 65 Hình 2.1 Biểu đồ phân mức tỉ lệ máy tính/CBCCVC địa phƣơng 66 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1 Sự đời Chính phủ điện tử CNTT&TT phát triển mạnh mẽ hết việc nhận thức đƣợc mối tƣơng quan Chính phủ CNTT&TT điều vô quan trọng Nếu diễn tả mối tƣơng quan Chính phủ CNTT&TT nói rằng: Chính phủ tạo điều kiện cho CNTT&TT phát triển toàn diện ngƣợc lại CNTT&TT thúc đẩy hiệu cơng việc Chính phủ Chính phủ nƣớc thời gian dài để nhận thức đƣợc điều họ tìm đƣợc hƣớng thích hợp cho mình, triển khai Chính phủ điện tử Vậy Chính phủ điện tử đời nhƣ nào, yếu tố có khả tác động tới hình thành Chính phủ điện tử? Trả lời đƣợc câu hỏi giúp cho quốc gia xây dựng thành cơng Chính phủ điện tử, hƣớng đến mục đích cao nâng cao chất lƣợng phục vụ cộng đồng 1.1.1 Nguyên nhân khách quan Con ngƣời từ kỷ nguyên nông nghiệp bƣớc sang kỷ nguyên công nghiệp đây, với xuất CNTT&TT dần đặt chân tới kỷ nguyên thông tin, tri thức Dƣới trợ giúp CNTT&TT ngƣời dân thay đổi cách thức làm việc giải trí; doanh nghiệp đẩy nhanh việc đầu tƣ tìm kiếm lợi nhuận Do đó, nói CNTT&TT trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho nghiệp phát triển tồn xã hội Khơng sớm muộn Chính phủ phải thay đổi cách thức làm việc cho phù hợp với phát triển để đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời dân, doanh nghiệp tổ chức khác Nhƣ vậy, Chính phủ điện tử đời từ phát triển CNTT&TT Con ngƣời tổng hòa yếu tố tự nhiên xã hội Tức ngƣời khơng thể phát triển tồn diện cách ly với cộng đồng Khi tham gia vào cộng đồng rộng lớn đó, ngƣời nảy sinh nhiều nhu cầu: học tập, vui chơi, giải trí hoạt động kinh doanh Cho nên ngƣời ngày phụ thuộc lẫn nhiều trình trao đổi kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm giao dịch thƣơng mại Chính thế, phát sinh xu tồn cầu hóa nhƣ Chính phủ phải hỗ trợ lớn cho ngƣời dân tiến trình Bên cạnh đó, nhiều rào cản xuất việc thực hóa tiến trình nhƣ khoảng cách địa lý, văn hóa thiếu tiềm lực ngƣời Chúng ta biết phân chia lãnh thổ hay đa dạng văn hóa giới không làm giảm kết nối ngƣời với ngƣời, Chính phủ quốc gia với Chính phủ quốc gia khác Trong xu tồn cầu hóa này, Chính phủ điện tử giúp ngƣời dân tiếp cận với giới, giúp cho doanh nghiệp tăng nhanh khả tìm kiếm lợi nhuận quan Nhà nƣớc nâng cao khả quản lý Bên cạnh đó, giới sống thể thống ln tiềm tàng rủi ro mang tính tồn cầu: vấn đề mơi trƣờng, bất ổn trị, khủng hoảng kinh tế tệ nạn xã hội Để bảo vệ ngƣời trƣớc nguy tiềm ẩn thân Chính phủ nƣớc khơng thể bỏ qua giải chúng cách riêng lẻ Điều cần thiết phủ phải phát huy đƣợc ƣu quốc gia, sử dụng hỗ trợ CNTT&TT đồng thời kết hợp trao đổi kinh nghiệm với Chính phủ nƣớc khác giải triệt để vấn đề tồn cầu Chính phủ điện tử hồn tồn làm điều Chính phủ điện tử giúp rút ngắn không gian, tiết kiệm thời gian tạo khả kiểm soát rủi ro tồn cầu1 Tóm lại, Chính phủ điện tử phát triển mở rộng thành hệ thống khắp giới nhƣ ngày nhờ phát triển khơng ngừng CNTT&TT xu tồn cầu hóa Trần Thị Liên, Phát triển phủ điện tử số nƣớc học kinh nghiệm Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, khoa kinh tế ngoại thƣơng, Trƣờng đại học ngoại thƣơng, 2003 1.1.2 Nguyên nhân chủ quan Không thể phủ nhận vai trị ngày quan trọng Chính phủ điện tử nên quốc gia giới đặt cho tiêu chí để triển khai mơ hình xây dựng Chính phủ điện tử Xuất phát từ hồn cảnh điều kiện khác nên quốc gia có mơ hình riêng Nhƣng nhìn chung, lý mà quốc gia xây dựng Chính phủ điện tử vì: Thứ nhất, để tiết kiệm thời gian, tiền bạc cơng sức cho Chính phủ, người dân doanh nghiệp Về thời gian: Trƣớc chƣa có xuất CNTT&TT, phủ thƣờng giải công việc chế thủ công, thủ tục thực giấy tờ Ngƣời dân doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian để chờ đợi kết từ quan Chính phủ Với CNTT&TT có vài giây thực xong thủ tục Khơng ngƣời dân doanh nghiệp gặp khó khăn mà Chính phủ phải đối mặt với áp lực tải công việc cần phải giải quyết, xã hội phát triển nhu cầu cung cấp dịch vụ hành cơng cao, từ dẫn tới khối lƣợng công việc tăng theo Nếu nhƣ áp dụng cách thức quản lý cũ Chính phủ phải bỏ nhiều thời gian để giải hết tất cơng việc trì tình trạng lâu làm giảm tốc độ phát triển quốc gia Xây dựng Chính phủ điện tử giải đƣợc vấn đề Về tiền bạc: Nhiệm vụ quan trọng mà quốc gia phải trọng hạn chế tiêu tốn ngân sách Tất sách liên quan lĩnh vực phải đề lộ trình thực thi tính tốn chi phí cách hợp lý Chính phủ điện tử mơ hình lý tƣởng cho việc tiết kiệm ngân sách cho quốc gia Ứng dụng CNTT&TT vào công việc quản lý giúp giảm chi phí cho giấy tờ, in ấn, thiết bị văn phịng phẩm… hạn chế chi phí giao thơng Bên cạnh đó, người dân doanh nghiệp trả nhiều tiền mặt tay” vào đại biểu tham gia trả lời trực tuyến Nghiên cứu tham khảo trò chuyện thấy khơng khác so với buổi họp quốc hội, ví nhƣ buổi chất vấn ảo Thực tế câu hỏi câu trả lời buổi trị chuyện khơng quy trách nhiệm cho đại biểu nhƣ buổi chất vấn thƣờng diễn đại biểu kỳ họp quốc hội nhƣng có lẽ với thử nghiệm ban đầu đầy ý nghĩa kéo gần Chính phủ với nhân dân Họat động ứng dụng CNTT&TT vào công tác quản lý nội có bƣớc tiến đáng kể nhƣng việc ứng dụng chữ ký số việc gửi nhận văn thƣ điện tử đƣợc áp dụng địa phƣơng đạt khoảng 9.5%, ban nghành 38.1% Trong tƣơng lai chữ ký điện tử khơng cịn xa lạ tiện ích mà đem lại khơng lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng mà cịn cơng cụ phục vụ đắc lực cho quản lý Nhà nƣớc Đa số Bộ, quan ngang Bộ thiết lập đƣợc trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử đạt tỉ lệ 21/22, trừ Bộ Quốc phòng Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trang thơng tin điện tử cổng thông tin điện tử đạt tỉ lệ 62/63 tỉnh, cịn tỉnh Đắk Nơng chƣa có Website thức84 Theo số liệu thống kê cơng việc đƣa thông tin lên trang điện tử đƣợc quan hữu quan làm tốt, nhiên cịn gặp phải nhiều điểm bất cập; có số hạng mục không đƣợc quan tâm nhiều nhƣ: khả cho phép đọc đƣợc văn quy phạm pháp luật có liên quan thơng qua liên kết (90% trang khơng có chức này); cung cấp cơng cụ tìm kiếm, tra cứu thuận tiện thủ tục hành trang thơng tin điện tử cổng thơng tin điện tử (35% trang không cung cấp); Về thông tin dự án, hạng 84 Báo cáo ứng dụng công nghệ thông tin 2010, Cục ứng dụng công nghệ thông tin, Bộ thông tin truyền thông, tháng 6/2011 69 mục đầu tƣ, đấu thầu, mua sắm công (45% không đề cập); số chức nhƣ (Chức hỗ trợ sử dụng công cụ đa phƣơng tiện (audio, video,…) ; hỗ trợ truy cập từ thiết bị di động cầm tay; cung cấp công cụ cho phép tổ chức, công dân đánh giá xếp hạng số tin mà quan cung cấp; có chức cho phép tổ chức, cá nhân theo dõi q trình xử lý dịch vụ cơng trực tuyến)- rơi vào tình trạng thiếu sót Rõ ràng, Thơng tƣ 26/2009 Nghị định 64/2007 có hƣớng dẫn nhƣng triển khai lại gặp vấn đề Điều minh chứng cho mâu thuẫn sách đề thực tế triển khai, câu chuyện muôn thuở Việt Nam Có nhiều ngun nhân để giải thích cho vấn đề (hạ tầng yếu kém, tƣ cán bộ, quan tâm nhà lãnh đạo…) Suy cho cùng, điều quan trọng thuộc cán bộ, công chức; họ cần phải quan tâm tới vấn đề tiếp đến nhiệm vụ vĩ mơ Chính phủ làm để hài hòa tỷ lệ Bộ, ban nghành nhƣ địa phƣơng với việc cung cấp thông tin Những hoạt động gần quan Trung ƣơng địa phƣơng cho thấy số lƣợng cung cấp dịch vụ công trực tuyến tăng đáng kể: tính tỷ lệ % có khoảng 60% (chỉ tiêu đặt 80%) số cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử Bộ, quan ngang Bộ; 55.6% (chỉ tiêu đặt 100%) cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ƣơng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cho ngƣời dân doanh nghiệp Cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cổng thông tin điện tử Bộ, quan ngang Bộ đạt 37,5% Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạt 33,3% 85 Kết luận: Tác giả đề tài thực cố gắng tập trung phân tích thành hạn chế hoạt động ứng dụng CNTT&TT quản lý hành Nhà nƣớc Ba 85 Báo cáo ứng dụng công nghệ thông tin 2010, Cục ứng dụng công nghệ thông tin, Bộ thông tin truyền thông, tháng 6/2011 70 giai đoạn tin học hóa quản lý hàn Nhà nƣớc đƣợc nêu phía có đề cập đến nhiều số liệu nhƣng mục đích cuối để làm rõ tình hình triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam Thơng qua số liệu phân tích đƣợc đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc Một đại phẫu khơng thể có kết luận nhƣ dựa lối văn xng thơng thƣờng, lý luận thực tiễn đôi với điều cần thiết Nhìn lại chặng đƣờng qua từ năm 1990 việc thực hai dự án đồ sộ 112 47, đồng thời xem lại làm đƣợc thời điểm nay, tự hào cho thành đạt đƣợc phủ nhận khuyết điểm phát sinh Chúng ta mong muốn Chính phủ điện tử Việt Nam hồn thiện cách nhanh chóng Chính phủ điện tử mơ hình đầy tính phức tạp, nhƣ khơng phân tích mổ xẻ vấn đề khó thực thi thành công đƣợc Xem xét phạm vi nƣớc chí giới: có khơng báo cáo, buổi hội thảo dự án vĩ mô nhằm đề xuất cách thức tiến tới Chính phủ điện tử, nhƣng để đánh giá báo cáo hay đề tài toàn diện đầy đủ điều không thể, tác giả đề xuất có lực xuất sắc, uy tín giới; nhƣ khẳng định khơng có mơ thức chung cho tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử Chính mà tác giả đề tài khóa luận khơng mong đợi phƣơng hƣớng đề xuất sau đƣợc áp dụng cách phổ biến Từ phân tích cho khó khăn hạn chế sẵn có phía từ tác giả đề tài khóa luận đƣa phƣơng hƣớng tham khảo dựa phân tích Tìm cách khắc phục hạn chế biện pháp để nỗ lực đối mặt với khó khăn điều mà phần phƣơng hƣớng đề cập 71 2.3 Phƣơng hƣớng hồn thiện Chính phủ điện tử Việt Nam Thơng qua phân tích thành cơng hạn chế mơ hình Chính phủ điện tử nƣớc giới (mà điển hình Mỹ, Hàn Quốc Trung Quốc) thấy muốn thực thi thành cơng Chính phủ điện tử q trình vơ khó khăn phức tạp Từ xuất phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam thƣờng gắn với đề án tin học hóa quản lý hành nhà nƣớc Trong giai đoạn lại thấy Chính phủ điện tử Việt Nam thêm trƣởng thành chứng thành tựu đạt đƣợc giai đoạn 2006 đến Tuy nhiên, bên cạnh đạt đƣợc Chính phủ điện tử Việt Nam cịn có nhiều thiếu sót Những thiếu sót nhƣ phân tích phía trên, chúng nằm dàn trải khía cạnh khác nhƣ sách quản lý điều hành, vấn đề tài chính, hay việc xây dựng sở hạ tầng, nguồn nhân lực… Do đó, để xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam trở nên hồn thiện cần phải giải triệt để vấn đề sau đây: Về sách quản lý: Cơ quan có thẩm quyền cần phải quan tâm tới việc ban hành văn pháp lý nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển Chính phủ điện tử: Chúng ta xem việc xây dựng Chính phủ điện tử nhƣ xây dựng nhà Nếu khơng có móng nghĩ đến việc cất nhà cách vững đƣợc, có xây tạm bợ Tiến hành thực thi Chính phủ điện tử mà khơng có sở pháp lý dẫn tới thất bại, đầu tƣ dàn trải thiếu tính hệ thống, tiêu tốn ngân sách Do đó, sách pháp lý đóng vai trị nhƣ móng nhà Hiện nay, quan quyền Việt Nam quan tâm đến vấn đề ban hành văn nhƣng văn hƣớng dẫn triển khai chậm (phân tích phần 2.2.3.2) Hơn nữa, quan dƣờng nhƣ ý tới hình thức chƣa quan tâm nhiều tới nội dung Đây nguyên nhân cho chậm nhịp phát triển mơ hình Chính phủ điện tử thất bại thƣờng xuyên xảy Chính 72 vậy, nhiệm vụ quan ban nghành cần phải định hƣớng xây dựng văn pháp luật để triển khai dự định quan trọng Nhà nƣớc, đơn vị trực thuộc chịu điều chỉnh văn có hiệu lực phía phải có trách nhiệm đƣa quy định hƣớng dẫn thi hành Chú trọng tới chất lƣợng số lƣợng văn ban hành Văn cần phải có quy định quan tâm đến việc đảm bảo khả truy cập thông tin dịch vụ từ phủ Tăng cƣờng luật hóa hành vi hay nói cách khác có chế xử lý hành vi vi phạm cán bộ, công chức nhƣ ngƣời dân lĩnh vực CNTT&TT Cơ quan chức cần trọng việc đƣa dự án, chƣơng trình phát triển Chính phủ điện tử cách hợp lý Hơn nữa, dự án phải dựa đƣợc phân chia tiến hành thực theo giai đoạn khơng thể thực Chính phủ điện tử sớm, chiều Mục tiêu dự án không nên dàn trải rộng mà tập trung vào công việc qua n trọng, cần kíp Đề án 112 có phân chia giai đoạn nhƣng mục đích rộng nên khó tránh khỏi thất bại Các kế hoạch hợp lý thể chỗ phải biết chiếu yêu cầu lợi ích ngƣời dân Kinh nghiệm rút đƣợc từ thất bại Liên Bang Mỹ thành cơng Hàn Quốc phân tích chƣơng trƣớc gƣơng lớn cho Việt Nam Cho nên, trƣớc thực dự án dù lớn hay nhỏ, dù cần kíp hay khơng cần kíp điều “khắc cốt ghi tâm” nhà hoạch định sách phải đặt yêu cầu nhƣ lợi ích ngƣời dân lên hàng đầu Bởi vì, suy cho mục đích kế hoạch quốc gia để phục vụ cho nghiệp phát triển ngƣời Điều giải thích mà phƣơng pháp tiếp cận mà Liên Hợp Quốc sử dụng để đánh giá “chỉ số phát triển Chính phủ điện tử- để đo lƣờng mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến” phƣơng pháp tiếp cận đặt “con ngƣời làm trung tâm” Các quan, đơn vị phải có phối hợp với thật chặt chẽ theo chiều dọc chiều ngang, đảm bảo tính thống từ trung ƣơng tới địa phƣơng: Chúng ta biết công việc đặc trƣng cho quan quyền việc ban hành văn hành lang pháp 73 lý cho sống nhƣng việc điều hành quản lý quan trọng Từ thành lập nhà nƣớc đến nay, quan điểm Nhà nƣớc ta quyên lực Nhà nƣớc thuộc nhân dân, quyền lực Nhà nƣớc có tập trung thống có phối hợp ba nhánh lập pháp-hành pháp-tƣ pháp Trong kỷ nguyên thông tin q trình tiến tới Chính phủ điện tử đầy khó khăn nhiệm vụ phối hợp giúp đỡ cần kíp CNTT&TT khơng thể giúp cải thiện quản lý hành nhƣ cịn tình trạng độc quyền thơng tin, thủ tục rƣờm rà lề lối làm việc bảo thủ Nói cách khác Tin học hóa quản lý hành nhà nƣớc mà rộng Chính phủ điện tử phải đơi với cải cách hành Tại việt nam xây dựng Chính phủ điện tử khó, cải cách hành cịn khó không cải cách thủ tục giấy tờ mà cải thiện phong cách làm việc cán bộ, cơng chức Bảo thủ, trì trệ nói thói quen ăn sâu vào tiềm thức khơng đội ngũ cán bộ, ngƣời mà công bộc nhân dân Bên cạnh nạn tham nhũng đƣợc coi tƣờng ngăn cản quyền làm chủ nhân dân Trong điều kiện kinh tế đất nƣớc cịn khó khăn, tồn lâu đời văn hóa lúa nƣớc để cải thiện nhận thức cho đội ngũ cán thực toán phức tạp cho Việt Nam Nhìn lại chặng đƣờng phát triển Việt Nam, đề án trƣớc từ giai đoạn 1990 đến 2000 khơng có gắn kết với chƣơng trình cải cách hành Ngay dự án lớn nhƣ 112, thân dự án có gắn với chƣơng trình quốc gia cải cách hành từ 2001-2010 nhƣng thực tế trình thực ban điều hành Đề án 112 không phối hợp với ban cải cách hành quốc gia từ mang lại nhiều thất bại Hiện giai đoạn sau khắc phục đƣợc nhƣợc điểm nhƣng quan chức không nên chủ quan Vấn đề muôn thuở không phần phức tạp dự án từ trƣớc tới chế tài chính, quan lãnh đạo nhà nƣớc cần xem xét đánh giá mục đích nhƣ lợi ích mà đề án đem lại từ có định hƣớng phân bổ nguồn ngân 74 sách cho phù hợp, hài hịa Tính tốn hợp lý q trình giải ngân để dự án Chính phủ điện tử khơng bị ngƣng trệ Ngoài ra, đẩy mạnh giao lƣu hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm nhƣ chia sẻ kiến thức việc phát triển mơ hình Chính phủ điện tử Hạ tầng công nghệ: Tăng cƣờng phát triển CNTT&TT số lƣợng chất lƣợng để đẩy nhanh tốc độ phát triển Chính phủ điện tử: Đảm bảo tỷ lệ máy tính tỷ lệ máy tính có kết nối cho cán bộ, cơng chức, cho ngƣời dân doanh nghiệp Đồng thời cân tỷ lệ hạ tầng công nghệ khu vực quan với điều quan trọng cho việc phát triển nhanh chóng Chính phủ điện tử Trang bị hệ thống bảo mật, an ninh cho mạng nội nhƣ mạng liên kết mạng nội với Điều khơng qn phân tích hạn chế Mỹ Trung Quốc phải ý phát triển công nghệ tới tỷ lệ truy cập internet Dồn dập đầu tƣ nhiều máy tính hay trang thiết bị số khác mà khơng quan tâm tới khả truy cập, tiếp cận ngƣời dân dẫn đến thất bại, nguyên nhân lãng phí ngân sách Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia, sở liệu chuyên nghành đủ mạnh cho công tác quản lý nhƣ cung cấp thông tin cho công dân Hạ tầng nhân lực: Tăng cƣờng lớp học khả sử dụng, khai thác quản lý công việc CNTT&TT cho tầng lớp cán quan nhà nƣớc Có quy chế nghạch công chức quy chế đãi ngộ để thu hút nguồn nhân lực giỏi từ khắp nơi Phổ cập kiến thức CNTT&TT cho tầng lớp nhân dân nâng cao nhận thức họ tầm quan trọng Chính phủ điện tử Hoạt động ứng dụng quan nhà nƣớc: Tăng cƣờng tỷ lệ điều hành quản lý công việc nội quan việc sử dụng CNTT&TT nhƣ sử dụng tiện ích thƣ điện tử, fax tăng cƣờng buổi họp trực tuyến 75 Nâng dần mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho công dân, cố gắng với dịch vụ công trực tuyến cấp đảm bảo hài hịa lợi ích tầng lớp xã hội Đối với doanh nghiệp, ngƣời dân: Nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử khơng cịn vấn đề đặt riêng cho thân quan Nhà nƣớc mà địi hỏi quan tâm từ phía ngƣời dân, doanh nghiệp Trong q trình này, ngồi việc thỏa mãn nhu cầu thơng tin dịch vụ, ngƣời dân doanh nghiệp cịn phải biết chấp hành quy định truy cập bảo mật thơng tin Đồng thời tích cực đóng góp ý kiến, quan điểm cho sách dự án tƣơng lai Chính phủ 76 PHẦN KẾT LUẬN Chính phủ điện tử trở thành xu hƣớng chung giới tiện ích mà đem lại Chính phủ nâng cao hiệu suất quản lý cơng việc cịn cơng dân doanh nghiệp tiếp cận cách nhanh tới thơng tin dịch vụ từ Chính phủ Tính đến thời điểm hầu hết nƣớc q trình triển khai Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử q trình phức tạp tỷ lệ xây dựng thành cơng Chính phủ điện tử cịn mức thấp Đối với Việt Nam, Chính phủ điện tử phần quan trọng để phát triển đất nƣớc Chúng ta biết khơng có đƣờng trải đầy hoa cho nghiệp phát triển đất nƣớc khơng có mơ thức chung áp dụng cho Chính phủ điện tử Vì mà nƣớc nói chung Việt Nam nói riêng cần phải có lộ trình riêng cho q trình tiến tới Chính phủ điện tử Cơng việc khó khăn nhà cầm quyền nhà lãnh đạo chí ngƣời dân cần phải chung tay góp sức để tìm hƣớng tốt bền vững để xây dựng Chính phủ điện tử Điều quan trọng phải biết tận dụng tiềm lực sẵn có đất nƣớc đồng thời kết hợp với hỗ giới, học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè giới chắn thành cơng tới Nội dung đề tài giới hạn phạm vi định nhƣng mong tài liệu tham khảo có giá trị cho chƣa hiểu hết, tìm kiếm thơng tin dự án Chính phủ điện tử 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chỉ thị số 58-CT/TW,của Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố,ngày 17 tháng 10 năm 2000 Đề án Tin học hóa hoạt động quan Đảng (đề án 47) Đề án Tin học hóa quản lý hành nhà nƣớc giai đoạn 2001-2005 (ban hành kèm theo Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ) Kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nƣớc năm 2008(Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/3/2008) Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nƣớc giai đoạn 2009-2010(Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009) Nghị định số 64/2007/NĐ-CP Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nƣớc Nghị Quyết 49/CP Chính Phủ phát triển công nghệ thông tin ban hành ngày 4/8/1993 Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Đề án tin học hố quản lý hành nhà nƣớc giai đoạn 2001 – 2005 Thông tƣ 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/7/2009 Bộ Thông tin Truyền thông quy định việc cung cấp thông tin đảm bảo khả truy cập thuận tiện trang thông tin điện tử quan Nhà nƣớc 78 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU KHÁC 10 Báo cáo kiểm toán việc quản lý sử dụng kinh phí Đề án Tin học hóa quản lý hành nhà nƣớc giai đoạn 2001-2005, Kiểm toán Nhà nƣớc 11 Báo cáo số 64-BC/CNTT ngày 31-5-2007 “Báo cáo tổng kết Đề án Tin học hoá hoạt động quan Đảng giai đoạn 2001-2005 (Đề án 47), Ban Chỉ đạo Công nghệ thông tin quan Đảng 12 Báo cáo ứng dụng công nghệ thông tin 2009, Cục ứng dụng công nghệ thông tin, Bộ thông tin truyền thông 13 Báo cáo ứng dụng công nghệ thông tin 2010, Cục ứng dụng công nghệ thông tin, Bộ thông tin truyền thông 14 Báo cáo Vietnam ITC Index 2005, Văn phòng ban đạo quốc gia CNTT Hội tin học Việt Nam, Thanh Hóa, 10/08/2006 15 Báo cáoVietnam ITC Index 2006, Văn phòng ban đạo quốc gia CNTT Hội tin học Việt Nam 16 Báo cáo Vietnam ITC Index 2007, Văn phòng ban đạo quốc gia CNTT Hội tin học Việt Nam, Hà Nội, 17/12/2007 17 Báo cáoVietnam ITC Index 2009, Văn phòng ban đạo quốc gia CNTT Hội tin học Việt Nam, Bắc Ninh, 11/2009 18 Báo cáo Vietnam ITC Index 2010, Văn phòng ban đạo quốc gia CNTT Hội tin học Việt Nam, 8/2010 19 Emmanuel Cillalana, CNTT&TT cho phát triển sách quy trình quản trị, Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nƣớc học phần 20 Mai anh, Chính phủ điện tử việc triển khai việt nam, ngày 16/08/2005 21 Nag yeon Lee, Ứng dụng Chính phủ điện tử, Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho Lãnh đạo quan nhà nƣớc, học phần 79 22 Patricia J.Pascual, Chính phủ điện tử, tháng năm 2003 23 Rajnesh D.Singh, Xu hƣớng CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nƣớc, Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nƣớc, học phần 24 Thông tin số liệu thống kê công nghệ thông tin truyền thông nhà, sách trắng 2010, nhà xuất thông tin truyền thông 25 Thông tin số liệu thống kê công nghệ thông tin truyền thông nhà, sách trắng 2009, nhà xuất thông tin truyền thơng 26 Trần Thị Liên, Phát triển phủ điện tử số nƣớc học kinh nghiệm Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, khoa kinh tế ngoại thƣơng, Trƣờng đại học ngoại thƣơng, 2003 27 Usha Rani Vyasulu Reddi, Mối liên hệ ứng dụng công nghệ thông tin phát triển ý nghĩa, Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nƣớc, học phần II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 28 A Critical Review of the Development of Chinese e-Government 29 Archived articles and resources about e-Government activities in China 21/11/ 2005 30 Darrell M West, State and Federal E-Government in the United States, 2007 31 Deloitte and Touche, At the dawn of e-government 32 Xiang Zhou, E-Government in China: A Content Analysis of National and Provincial Web Sites, University of Tennessee, Knoxvill, 7/2004 33 E-Government Strategy - USA.gov, 27/2/2002 34 Global E-Government Survey 2010 35 Kim Mathews, Advised by Professor Terry Usrey,E-Government in the United States: Steps to Advance its Success , 5/5/2010 80 36 Korea's e-Government Strategy 37 Seang Tae Kim and Dean, Converging E-Democracy and E-Government Model toward an Evolutionary Model of E-Governance: The Case of South Korea, Global e-Policy e-Government Institute, Sungkyunkwan University 38 Shailendra C.Jain Palvia and Sushil S Sharma, E-Government and EGovernance: Definitions/Domain Framework and Status around the World III TRANG WEB 39 http://www.usa.gov/Topics/Includes/Reference/egov_strategy.pdf 40 http://info.worldbank.org/etools/library/latestversion.asp?240850 41 Http://www.whitehouse 42 http:// en.wikipedia.org/wiki/E-Government_of_Korea 43 http:// info.worldbank.org/etools/library/latestversion.asp?240850 44 http:// jcmc.indiana.edu/vol9/issue4/zhou.html 45 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chinh-phu-dien-tu-va-viec-trien-khai-ovietnam.30201.html 46 http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/ / UNPAN016387.pdf 47 http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/ /unpan015126.pdf 48 http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/ /unpan025948.pd 49 http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/apcity/ unpan034662 50 http://www.apdip.net/projects/e-government/capblg/casestudies/Korea 51 http://www.cddc.vt.edu/digitalgov/gov-publications.html; Internet 52 http://www.cddc.vt.edu/digitalgov/gov-publications.html;Internet 53 http://www.egov.vic.gov.au/focus-on-countries/asia/china htm 54 http://www.indiana.edu/~spea/pubs/undergradhonors/ /matthews_kimberly 55 http://www.InsidePolitics.org/egovtdata.html 81 56 http://www.korea.go.kr/new_eng/main /index 57 http://www.oycf.org/ 58 http://www.oycf.org/Perspectives2/19_123102/eGovernment htm 59 http://www.publicnet.co.uk/publicnet/fe000620.htm;Internet 60 http://www.quantrimang.com.vn/print/64373.aspx 61 http:// www.trp.trpc.com.hk/publications/e_gov_china.pdf 62 http://www.trp.trpc.com.hk/publications/e_gov_china.pdf 63 http://www.unpan.org/egovkb/global_reports/08report.htm 64 http://www.unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/un /unpan041029 65 http://www.tinmoi.vn/Dai-bieu-Quoc-hoi-se-truc-tuyen-voi-dan-07138294.html 66 http://nhipsongso.tuoitre.vn/nhip-song-so/198181/De-an-112-That-bai-vi-thieunhung-mo-hinh-cu-the.html 67 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phongsu/2008/6/75163.cand 68 http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/chuyen-muc/2004/04/1186001/baihoc-tu-280-ty-nguoi-trong-cuoc-noi-gi/ 69 http://www.diap.gov.vn/portalid/52/tabid/108/catid/357/distid/1905 _CUC_U NG_DUNG_CONG_NGHE_THONG_TIN_THONG_BAO_TUYEN_DUNG_ .html 70 http://ictindustry.gov.vn/Clients/Statistics/AllNewByTopic.aspx?Me=Statistic&ID=10 71 http://news.mic.gov.vn/ 72 http://www.vaip.org.vn/default.asp?xt=xt33&page=newsdetail&newsid=6352 73 http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/4-chuong-trinh-va-14-de-an-du-an-trongdiem/40199795/217/ 82 83