Áp lệ và việc áp dụng án lệ tại việt nam

92 17 0
Áp lệ và việc áp dụng án lệ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÂU HOÀNG THÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHÂU HỒNG THÂN LUẬN VĂN CAO HỌC ÁN LỆ VÀ VIỆC ÁP DỤNG ÁN LỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2015 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHÂU HỒNG THÂN ÁN LỆ VÀ VIỆC ÁP DỤNG ÁN LỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NHẬT THANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Châu Hồng Thân, học viên lớp Cao học Luật khóa 19, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực với hướng dẫn TS Phan Nhật Thanh Những thông tin đưa luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ Những phân tích, kiến nghị tơi đề xuất dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình trước Tác giả luận văn Châu Hồng Thân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ÁN LỆ VÀ SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG ÁN LỆ TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò án lệ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm án lệ 1.1.3 Vai trò án lệ việc xây dựng hoàn thiện pháp luật 10 1.2 Án lệ hệ thống Thông luật (Common law system) hệ thống Dân luật (Civil law system) 11 1.2.1 Án lệ hệ thống pháp luật nước Anh 14 1.2.2 Án lệ hệ thống pháp luật nước Pháp 24 1.3 Sự cần thiết việc áp dụng án lệ Việt Nam 32 1.3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện hệ thống pháp luật 32 1.3.2 Sự cần thiết công tác xét xử 34 1.3.3 Sự cần thiết công tác đào tạo luật 35 1.4 Lịch sử phát triển án lệ Việt Nam 37 1.4.1 Án lệ Việt Nam thời kỳ phong kiến 37 1.4.2 Phát triển án lệ từ năm 1945 đến trước năm 1975 38 1.4.3 Phát triển án lệ từ năm 1975 đến trước năm 2005 40 1.4.4 Phát triển án lệ từ năm 2005 đến 40 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Cơ sở pháp lý thách thức việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam 44 2.1.1 Cơ sở pháp lý xây dựng áp dụng án lệ 44 2.1.2 Thách thức xây dựng, áp dụng án lệ Việt Nam 46 2.2 Kiến nghị nguồn tạo lập thẩm quyền tạo lập án lệ Việt Nam 50 2.2.1 Nguồn tạo lập án lệ 51 2.2.2 Thẩm quyền tạo lập án lệ 56 2.3 Kiến nghị nguyên tắc áp dụng, giá trị bãi bỏ án lệ 59 2.3.1 Nguyên tắc áp dụng án lệ 59 2.3.2 Giá trị án lệ 61 2.3.3 Bãi bỏ án lệ 62 2.4 Kiến nghị cách ghi án lệ, tập hợp công bố án lệ 66 2.4.1 Cách ghi án lệ 66 2.4.2 Tập hợp công bố án lệ 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoàn thiện hệ thống pháp luật tảng thực công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời gian qua, hệ thống pháp luật nước ta có tiến vượt bậc, đạt thành tựu to lớn, hoàn thiện thể chế thị trường hội nhập hợp tác quốc tế Tuy nhiên, tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn phổ biến;1 hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp chậm vào sống.2 Vì vậy, thực tiễn pháp luật nước ta cần giải pháp nâng cao tính thống nhất, công áp dụng pháp luật bổ trợ tính khả thi, tồn diện quy định văn quy phạm pháp luật Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Đảng khẳng định nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt; cụ thể, Đảng ta ban hành Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (sau gọi Nghị số 48 – NQ/TW) Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau gọi Nghị số 49 – NQ/TW) Với hàng loạt giải pháp đề Nghị giải pháp bật, hứa hẹn khắc phục hạn chế nêu xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam Ngày 31/10/2012 Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 74/QĐ-TANDTC việc phê duyệt đề án phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao (sau gọi Quyết định số 74/QĐ-TANDTC) Quyết định nêu lên mục tiêu, quan điểm, định hướng giải pháp trình phát triển án lệ Việt Nam định hướng Quyết định chưa thật rõ ràng, chi tiết Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu viết án lệ, có tài liệu chứng minh án lệ phát triển lịch sử pháp luật Việt Nam Mặc dù có định hướng từ năm 2005 phát triển định tài liệu nghiên cứu án lệ đến án lệ chưa áp dụng thực tiễn pháp lý nước ta Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 thức ghi nhận thuật ngữ án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam Điều mở thời kỳ với Nguyễn Văn Cương, “Một số giải pháp tăng cường tính khả thi văn quy phạm pháp luật”, [http://phapche.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=544592e4-5845-4594-9ffe-f8ada4d9d7c3] (Truy cập ngày 24/01/2015) Bộ Tư pháp, “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, [http://moj.gov.vn/htpl/ttc/Lists/ThongTinLienQuan/View_Detail.aspx?ItemID=25] (Truy cập ngày 15/01/2015) điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển án lệ Giá trị phát triển lan rộng án lệ khẳng định hệ thống pháp luật nhiều quốc gia; đó, Việt Nam thực trạng định hướng phát triển án lệ chưa đạt kết cụ thể thực tiễn, tình hình nghiên cứu có nhiều thay đổi nên tác giả chọn đề tài “Án lệ việc áp dụng án lệ Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu án lệ hệ thống Thông luật (thông qua nghiên cứu án lệ nước Anh) hệ thống Châu âu lục địa (thông qua nghiên cứu án lệ nước Pháp), từ rút kết kinh nghiệm học tập xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam Căn chiến lược phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt Quyết định số 74/QĐ-TANDTC, văn pháp luật hành thực trạng hệ thống pháp luật nước ta để phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển án lệ Đề tài tập trung nghiên cứu hai vấn đề yếu: là, nghiên cứu phát triển án lệ số quốc gia giới; hai là, cần thiết áp dụng án lệ Việt Nam kiến nghị nội dung chi tiết phương án xây dựng, áp dụng án lệ vào thực tiễn nước ta giai đoạn - Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài vận dụng nhiều phương pháp khác tùy thuộc vào đối tượng mục đích nghiên cứu vấn đề Bao gồm phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng để nhận thức đánh giá vấn đề trình nghiên cứu Là sở lý luận đề xuất giải pháp xây dựng áp dụng án lệ; - Phương pháp lịch sử phương pháp chủ yếu để tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển án lệ hệ thống pháp luật lịch sử pháp luật Việt Nam; - Phương pháp tổng hợp, so sánh, logic sử dụng để phân tích, bố cục tài liệu nghiên cứu theo mục đích nhiệm vụ cụ thể đề tài; - Phương pháp phân tích luật viết sử dụng phân tích quy định pháp luật; - Phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch: sử dụng để diễn đạt vấn đề 3 Nhiệm vụ mục đích đề tài Trong q trình nghiên cứu đề tài phải giải nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu trình phát triển án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa thông qua nghiên cứu án lệ số quốc gia tiêu biểu Anh (hệ thống Thông luật) Pháp (hệ thống Dân luật) Qua thấy giá trị án lệ, kinh nghiệm xây dựng áp dụng án lệ từ hai hệ thống pháp luật lớn giới Hai là, đề tài kiến nghị nội dung bản, chi tiết xây dựng áp dụng án lệ nước ta Về mặt lý luận thực tiễn, án lệ có khác biệt hai hệ thống Thông luật Dân luật Trong Thơng luật, án lệ mang tính bắt buộc vào quy tắc thiết lập xem nguồn luật chủ yếu ngược lại, Dân luật không xem án lệ nguồn luật chủ yếu lẽ mang tính chất thuyết phục, khơng mang tính bắt buộc thẩm phán họ đưa phán Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu phương án phát triển án lệ phù hợp với Việt Nam, cụ thể về: nguồn thẩm quyền tạo lập án lệ, nguyên tắc áp dụng, giá trị án lệ, bãi bỏ án lệ cách ghi, tập hợp cơng bố án lệ Mục đích yếu cụ thể đề tài nhằm góp phần xây dựng án lệ mang tính đặc trưng hệ thống pháp luật Việt Nam kiến nghị giải pháp chi tiết triển khai áp dụng án lệ nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nghiên cứu án lệ khơng cịn đề tài q xa lạ khoa học pháp lý nước ta Từ ưu điểm án lệ nhu cầu cấp thiết án lệ với hệ thống pháp luật thu hút nhiều quan tâm khoa học thực tiễn Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển án lệ Việt Nam nước như: - Tài liệu nước ngoài: Năm 2007, Tòa án nhân dân tối cao hỗ trợ JICA3 Nhật Bản nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chung Việt – Nhật việc phát triển án lệ Việt Nam” Cơng trình cơng bố song ngữ (tiếng Việt tiếng Anh), đề tài khái quát nét sở lý luận án lệ, chủ yếu kiến nghị hoàn thiện cách trình bày Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Một cơng trình tiêu biểu nghiên cứu phát triển án lệ Việt Nam sở kinh nghiệm từ án lệ quốc gia Thông luật luận án tiến sĩ Đỗ Thị Tìm hiểu thêm JICA http://www.vjcc.org.vn/tin-tuc/35.html Mai Hạnh (2011), Evaluation of applicability of common law approaches to precedent in Viet Nam, A thesis of doctor of philosophy, University of Wollongong Đề tài phân tích học thuyết, giá trị án lệ hệ thống Thông luật; đặc biệt học thuyết cấy ghép pháp luật Đề tài phân tích khó khăn, hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng, áp dụng án lệ kiến nghị giải pháp tiền đề cho áp dụng án lệ nước ta - Tài liệu nước: Việc nghiên cứu án lệ Việt Nam có thuận lợi định cơng trình nghiên cứu án lệ, đặc biệt cần thiết khả áp dụng án lệ Việt Nam phong phú trước nhiều Để phục vụ cho luận văn tác giả sơ lược số cơng trình nghiên cứu sau: Nổi bật đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao vào năm 2011, đề tài “Triển khai án lệ vào công tác xét xử Tòa án Việt Nam” Đề tài với nhiều chuyên đề nghiên cứu lịch sử kinh nghiệm phát triển án lệ quốc gia giới; chứng minh tính cấp thiết đề xuất giải pháp cho việc áp dụng án lệ nước ta Nguyễn Văn Nam (2012), Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam Quyển sách chuyên khảo hệ thống vấn đề án lệ số quốc gia hai hệ thống pháp luật lớn giới, nghiên cứu tiếp nhận học thuyết án lệ Việt Nam vai trò Tòa án phát triển án lệ nước ta Bên cạnh tác giả cịn tham khảo cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học, đề tài luận văn như: Phan Nhật Thanh (2006), “Khái niệm nguyên tắc tiền lệ pháp – Hình thức pháp luật đặc trưng hệ thống pháp luật Anh – Mỹ”, Tạp chí khoa học pháp lý Bài viết tác giả làm rõ khái niệm án lệ, tiền lệ pháp; đồng thời viết nêu lên nguyên tắc tiền lệ pháp, ưu điểm bất cập định áp dụng tiền lệ pháp sở tham khảo tài liệu án lệ Anh quốc Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Kha (2008), “Án lệ pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Bài viết tồn án lệ thực tiễn xét xử nước ta thông qua vụ án cụ thể Bùi Tiến Đạt (2009), “Áp dụng án lệ - nhu cầu tất yếu điều kiện cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội Bài viết nhu cầu việc xây dựng, áp dụng án lệ nước ta điều kiện thực cải cách tư pháp Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Án lệ Nhật Bản số vấn đề đặt đưa án lệ vào công tác xét xử Tịa án Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân Tác giả nêu lên kinh nghiệm phát triển án lệ Nhật Bản, đặc biệt việc cơng bố án lệ Ngồi ra, viết cịn nêu số vấn đề đưa án lệ vào hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Anh quốc: Lịch sử, khái niệm, nguyên tắc chế thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Bài viết trình bày chi tiết tổ chức hệ thống tòa án chế áp dụng án lệ thực tiễn pháp lý nước Anh Trần Thăng Long (2012), “Vai trò án lệ phát triển pháp luật quốc tế cần thiết việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu giảng dạy luật quốc tế Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học pháp lý Bài viết nêu lên vai trò án lệ luật quốc tế lý cho cần thiết vận dụng án lệ vào nghiên cứu, giảng dạy luật quốc tế Việt Nam Phan Trung Hiền, Nguyễn Hiền Khanh, Nguyễn Thị Ngọc Giàu (2014), “Sự cần thiết án lệ số đề xuất mơ hình án lệ cần xây dựng Việt Nam”, Tạp chí nghề luật Bài viết nêu lên tính cấp thiết áp dụng án lệ Việt Nam có số kiến nghị cụ thể điều kiện án trở thành án lệ Đỗ Thị Mai Hạnh (2014), “Từ định hướng án lệ Việt Nam: Đề xuất cách viết án lệ theo kinh nghiệm quốc gia Thông luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý Tác giả phân tích kinh nghiệm cách ghi tên cách viết nội dung án lệ từ kinh nghiệm án lệ Anh, từ đề xuất cách viết án lệ nước ta; Đồng thời viết kiến nghị cơng tác nhân q trình xây dựng, áp dụng án lệ Các đề tài luận văn nghiên cứu án lệ như: Đỗ Thanh Trung (luận văn cao học luật năm 2008, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), Án lệ vấn đề thừa nhận án lệ Việt Nam Đề tài nêu cần thiết cho việc áp dụng án lệ Việt Nam số thách thức áp dụng án lệ Việt Nam Võ Thị Thu Hằng (luận văn cử nhân luật năm 2014, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), Lịch sử phát triển án lệ Việt Nam Luận văn trình bày khái quát hình thành trình phát triển án lệ Việt Nam qua thời kỳ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia thành hai chương: - Chương Án lệ cần thiết áp dụng án lệ Việt Nam Chương giải vấn đề lý luận án lệ, tìm hiểu việc phát triển án lệ nước Anh (điển hình hệ thống Thơng luật) nước Pháp (điển hình hệ thống Dân luật) Đồng thời nghiên cứu án lệ lịch sử pháp luật Việt Nam khẳng định cần thiết án lệ tình hình pháp luật nước ta 73 Như vậy, cách ghi trích dẫn án lệ khơng thể thơng tin cá nhân đương sự, bị cáo vụ án mà thay vào nội dung vấn đề pháp lý án lệ 2.4.2 Tập hợp công bố án lệ Ở Anh Pháp hai quốc gia điển hình hệ thống Thơng luật Dân luật việc tập hợp cơng bố án lệ thực phổ biến hai cách, thông qua trang thơng tin điện tử cấp tịa ban hành án lệ in tuyển tập án lệ Các tuyển tập án lệ hai quốc gia có tham gia rộng rãi nhà xuất tư nhân Điều có ưu điểm tạo nên phổ biến cho án lệ đời sống thực tế, dễ dàng tiếp cận tham khảo nhiều ý kiến bình luận khác án lệ, có khuyết điểm khơng nhỏ có khác biệt định nhà xuất công bố án lệ, ảnh hưởng đến tính thống việc viện dẫn án lệ Ở số quốc gia khác, việc công bố án lệ có nét riêng, có giá trị tham khảo Điển hình cho phương thức cơng bố án lệ thông tin điện tử nước Đức, định Tòa án Hiến pháp liên bang cung cấp đầy đủ, cập nhật liên tục website Tòa ý kiến bất đồng thẩm phán hội đồng xét xử công bố Từ năm 1980, hệ thống thông tin pháp lý điện tử có tên “juris” thành lập Từ tháng 01 năm 2000 phán Tòa tối cao liên bang truy cập trực tiếp từ website riêng tịa Cho đến nay, có khoảng 29.377 phán cung cấp mạng, sở liệu cập nhật hàng ngày trung bình tháng có khoảng 150.000 lượt người truy cập tìm kiếm thơng tin.201 Một quốc gia có hệ thống tập san án lệ phát hành đa dạng bật khu vực Châu Á kể đến Nhật Bản Án lệ phổ biến cơng bố rộng rãi Nhật, chí án, định tòa án cấp Án lệ Nhật Bản công bố sớm qua website, sau “Saiban-sho Jihou” cuối “Hanlei-shu” Đây hai tài liệu phổ biến án lệ ban hành Tịa án tối cao “Saiban-sho Jihou” ban hành Ban thư ký Tòa án tối cao; bao gồm nguyên văn án, định thể rõ án lệ án lệ sửa đổi… “Saiban-sho Jihou” phát hành tháng hai lần chuyển cho thẩm phán thuộc tòa cấp “Hanlei-shu” tập san phát hành theo năm tài chính, tài liệu giải thích án lệ Tịa án tối cao Trong tập san có phân tích giải thích chi tiết án lệ phân tích, giải thích khơng đưa Thẩm phán mà 201 Trần Ngọc Hà (2014), “Án lệ Trong hệ thống pháp luật Đức – Một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 74 viết “cán nghiên cứu tư pháp” Tòa án tối cao Ngồi hai nguồn tài liệu trên, Tịa án tối cao có Viện đào tạo nghiên cứu pháp luật (tiếng Nhật “Shihou Kenshu-sho”), Viện biên soạn xuất chuyên luận theo đề tài chuyên luận thực tiễn thường có án lệ quan trọng Tòa án tối cao lĩnh vực định Bên cạnh đó, việc cơng bố án lệ công ty tư nhân phát triển đa dạng Các công ty không phát hành tập san đĩa CD án lệ mà án, định tòa án cấp Tập san tư nhân tiếng “Hanlei Jihou”, án lệ đăng tập san phân chia theo lĩnh vực pháp luật cụ thể Nét đặc sắc xuất tài liệu sưu tập công ty tư nhân Nhật ấn phẩm “Loppou” (Nghĩa sáu luật, gồm Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Thương mại, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự) Trong “Loppou” khơng xuất quy định pháp luật mà viết liên quan đến điều luật tóm tắt án lệ quan trọng đặt sau điều luật gọi “Hanlei Loppo”, sửa đổi năm lần.202 Hiện nay, việc tập hợp công bố án lệ nước ta Tòa án nhân dân tối cao định hướng Quyết định số 74/QĐ-TANDTC Quyết định không định hướng rõ việc công bố án lệ mà án, định tịa án cấp; Điều thể cơng khai, minh bạch hoạt động xét xử tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận phán Việc công bố công khai phán tất cấp tòa tạo thuận lợi cho xây dựng nguồn tạo lập án lệ, tiến tới định hướng tất án, định có tính chuẩn mực xét xử xem xét, cơng nhận trở thành án lệ Quyết định số 74/QĐ-TANDTC xác định án lệ công bố theo hai phương thức website Tòa án nhân dân tối cao xuất ấn phẩm “Tuyển tập án lệ” Về công bố án, định hệ thống tịa án điểm a khoản mục II Điều Quyết định số 74/QĐ-TANDTC định hướng công bố tất định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Tịa án nhân dân cấp cơng bố án, định tịa án trang thơng tin điện tử tòa án.203 Theo tác giả việc tập hợp, quản lý liệu công bố án lệ nước ta cần triển khai cụ thể sau: 202 Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Án lệ Nhật Bản số vấn đề đặt đưa án lệ vào công tác xét xử Tịa án Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân số, (19), tr 39 – 41 203 Theo định hướng tất tịa án phải có trang web để cập nhật thông tin hoạt động án, định Điều hoàn toàn hợp lý thực tế nhiều tòa án chưa có trang web, chí tịa án cấp tỉnh Theo cập nhật tác giả, đến ngày 07/4/2015 số tịa án địa phương sau chưa có trang web: Tịa án nhân dân thành phố Cần Thơ, Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau, Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu, Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang, Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang, Tịa án nhân dân tỉnh Long An… nhìn chung số lượng tòa án địa phương thiết lập trì hoạt động trang web Qua trao đổi thực tế nguyên nhân tịa chưa có biên chế phụ trách vấn đề 75 Thứ nhất, cơng tác tập hợp quản lý liệu án lệ chịu trách nhiệm Ban tuyển tập án lệ Trang thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao phải xây dựng chuyên mục án lệ, song song đó, thiết lập danh mục án lệ điện tử để quản lý cập nhật thông tin liên tục Danh mục án lệ điện tử thiết lập theo danh mục lĩnh vực án lệ, gồm liệu sau: số thứ tự, số án lệ204, tên án lệ205, ngày án lệ ban hành, số án, định gốc hình thành án lệ, tình trạng hiệu lực án lệ206 Danh mục phải cập nhật ngày Trường hợp án lệ sau thay án lệ có định Hội đồng thẩm phán tuyên bố bãi bỏ án lệ phải cập nhật vào tình trạng hiệu lực án lệ Danh mục án lệ điện tử Tuyển tập án lệ lĩnh vực án lệ bị bãi bỏ phải đăng định bãi bỏ án lệ, án lệ số xuất gần Thứ hai, công bố án lệ Tịa án nhân dân tối cao Việc cơng bố thực hai cách, sớm trang thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao xuất ấn phẩm “Tuyển tập án lệ” Các tuyển tập án lệ xuất đánh số theo lĩnh vực207, phát hành đến tất cấp tòa.208 Về thời lượng xuất bản, Quyết định số 74/QĐ-TANDTC định hướng án lệ công bố theo quý năm Các án lệ đăng tuyển tập án lệ nguồn trích dẫn thống áp dụng hoạt động xét xử tịa án Bên cạnh phát hành ấn phẩm tuyển tập án lệ đăng tải chuyên mục án lệ website Tòa án nhân dân tối cao Song song việc cơng bố án lệ phải nhanh chóng triển khai việc cơng bố án, định tòa án cấp.209 Việc xuất tuyển tập án lệ giao cho Tạp chí Tịa án nhân dân Ban biên tập Tạp chí cần xây dựng chuyên mục bình luận án lệ Thứ ba, công bố án lệ nhà xuất tư nhân cần khuyến khích phát triển Trên sở án lệ Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao công bố nhà xuất chọn lọc xếp theo nhiều ý tưởng khác sở vật chất có nơi chưa trang bị Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc cơng bố án lệ nói riêng cơng bố án, định tịa án nói chung.Vì vậy, cần thiết lập trang web tịa án địa phương, phải đảm bảo 100% tòa án nhân dân cấp tỉnh trở lên có website 204 Số án lệ cách ghi trích dẫn rút gọn án lệ theo kiến nghị mục 2.4.1.3 đề tài 205 Đây cách ghi trích dẫn đầy đủ án lệ theo đề xuất mục 2.4.1.3 đề tài, người tra cứu nhấp chuột vào tên án lệ tồn file nội dung án lệ hiển thị 206 Tình trạng hiệu lực phải cập nhật liên tục, hàng ngày Đảm bảo biết rõ hiệu lực án lệ 207 Lĩnh vực tuyển tập án lệ gồm: Tuyển tập án lệ Dân (DS), Tuyển tập án lệ Hình (HS), Tuyển tập án lệ Kinh tế (KT), Tuyển tập án lệ Lao động (LĐ), Tuyển tập án lệ Hành (HC), Tuyển tập án lệ Hơn nhân gia đình (HNGĐ) 208 Gồm: tuyển tập án lệ hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, nhân gia đình 209 Từ năm 2006 đến nay, Tòa án nhân dân tối cao cho công khai định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trang thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao, cụ thể http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/3377352 đăng tải 562 định Hội đồng thẩm phán tư năm 2002 đến 76 kết hợp việc bình luận công bố, làm cho hoạt động công bố án lệ đa dạng, phong phú Tuy nhiên, ấn phẩm có giá trị tham khảo, khơng trích dẫn hoạt động xét xử Tóm lại, hoạt động tập hợp, quản lý công bố án lệ hoạt động quan trọng phát triển án lệ Cơ sở liệu xây dựng tốt, đảm bảo cập nhật liên tục, xác phát huy hiệu to lớn án lệ hoạt động xét xử nói riêng thực tiễn pháp lý nước ta nói chung Hiện nay, Việt Nam có định hướng rõ ràng việc áp dụng án lệ vấn đề cần nghiên cứu triển khai sớm, quản lý chặt chẽ liệu án lệ từ áp dụng tiền đề cho ổn định phát triển bền vững án lệ 77 Kết luận chương Quyết định số 74/QĐ-TANDTC xác định rõ mục tiêu định hướng việc xây dựng áp dụng án lệ nước ta Tuy nhiên, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 đời, có nhiều thay đổi tổ chức hệ thống tòa án, điều ảnh hưởng không nhỏ đến định hướng xây dựng, phát triển án lệ Quyết định số 74/QĐ-TANDTC Trên sở tham khảo kinh nghiệm xây dựng phát triển án lệ số quốc gia, xuất phát tình hình thực tiễn pháp lý Việt Nam định hướng phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao, tác giả đề xuất nội dung chi tiết xây dựng áp dụng án lệ nước ta Cụ thể, chương tác giả đánh giá tình hình xây dựng phát triển án lệ nước ta nay, nghiên cứu đề xuất chi tiết vấn đề xây dựng áp dụng án lệ nguồn tạo lập án lệ, thẩm quyền tạo lập, nguyên tắc áp dụng, giá trị án lệ bãi bỏ án lệ, cách ghi án lệ, xây dựng liệu cơng bố án lệ Trong đó, có vấn đề định hướng Quyết định số 74/QĐ-TANDTC chưa thống nhất, rõ ràng có vấn đề chưa đề cập Quyết định Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động ngành tòa án đặt thách thức không nhỏ xây dựng áp dụng án lệ nước ta, cụ thể chất lượng án, định thấp; việc công bố, công khai án, định hạn chế… Việc xây dựng rõ ràng, thống chi tiết định hướng phát triển án lệ nước ta giai đoạn nhiệm vụ cấp thiết, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực thi hành đạo luật tố tụng giai đoạn dự thảo sửa đổi Vì vậy, phải có định hướng cụ thể để đưa án lệ vào quy định ngành tố tụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng án lệ hoạt động xét xử Bên cạnh đó, việc xem xét quy định cho tịa án quyền giải thích pháp luật thức văn quy phạm pháp luật cần thiết, tạo điều kiện phát triển án lệ nước ta thời gian tới 78 KẾT LUẬN Đề tài “Án lệ việc áp dụng án lệ Việt Nam” tác giả nghiên cứu tình hình có nhiều chuyển biến tích cực việc xây dựng, áp dụng án lệ Việt Nam Đề tài giải sở lý luận án lệ đề xuất mang tính thực tiễn cụ thể xây dựng áp dụng án lệ Trong nội dung lý luận nêu lên khái niệm, nét đặc trưng án lệ vai trò án lệ hồn thiện hệ thống pháp luật Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu chi tiết trình phát triển án lệ hệ thống Thông luật Dân luật, thông qua án lệ hai quốc gia tiêu biểu Anh Pháp Không Anh Pháp mà quốc gia áp dụng án lệ có nét đặc thù riêng, tùy thuộc vào chất hệ thống pháp luật hết thẩm quyền, tổ chức hệ thống tòa án Vai trò án lệ ngày khẳng định tăng cường hai hệ thống Thông luật Dân luật; đặc biệt, xu hướng phát triển pháp luật giới có đồng thuận định án lệ nguồn luật quốc tế Giá trị án lệ phát triển nhiều quốc gia giới khẳng định việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam chưa vào thực tế Sự cần thiết áp dụng án lệ nước ta đề tài phân tích rõ nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao chất lượng xét xử thực trạng đào tạo luật Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam ghi nhận tồn án lệ phát triển mờ nhạt, thiếu tính hệ thống thời gian ngắn Cơ sở cho việc xây dựng, áp dụng án lệ nước ta thời gian gần có chuyển biến tích cực, cụ thể, tinh thần tham khảo định tịa án q trình giải vụ án quy định Luật Phá sản năm 2014; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 thức ghi nhận thuật ngữ án lệ Như vậy, Nghị Đảng văn quy phạm pháp luật, án lệ khẳng định tầm quan trọng, điều hứa hẹn án lệ áp dụng Việt Nam vài năm tới Bên cạnh thuận lợi, đề tài nêu rõ phân tích thách thức áp dụng án lệ nước ta, thực trạng hoạt động ngành tòa án Trên sở kinh nghiệm phát triển án lệ số quốc gia, định hướng chiến lược phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao Quyết định số 74/QĐ-TANDTC đặc thù hệ thống pháp luật Việt Nam, đề tài kiến nghị nội dung chi tiết xây dựng, áp dụng án lệ, điển hình như: Một là, hệ thống pháp luật Việt Nam có nét tương đồng chịu ảnh hưởng lớn từ hệ thống Dân luật Vì vậy, xu hướng tiếp nhận học thuyết án lệ nguồn luật có giá trị tham khảo phù hợp khả thi giai đoạn nay; 79 Hai là, trước thay đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 việc định hướng nguồn tạo lập án lệ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao Quyết định số 74/QĐ-TANDTC không phù hợp Đề tài kiến nghị mở rộng nguồn tạo lập án lệ không định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mà định, án Tòa án cấp cao cần xem xét; đồng thời, tác giả kiến nghị điều kiện cụ thể để án, định công nhận án lệ; Ba là, nguyên tắc áp dụng án lệ, giá trị án lệ hệ thống pháp luật vấn đề bãi bỏ án lệ kiến nghị chi tiết nhằm tạo tính hệ thống áp dụng án lệ; Bốn là, thiết lập chặt chẽ việc tập hợp, quản lý liệu, cơng bố trích dẫn án lệ tiền đề cho phát triển ổn định, lâu dài án lệ Dữ liệu án lệ phải công bố cập nhật liên tục trang thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao Việc phát hành bình luận án lệ nhà xuất tạo nên đa dạng, phong phú công bố án lệ Hiện nay, cần thiết định hướng phát triển án lệ nước ta khẳng định Tòa án nhân dân tối cao giữ vai trò trọng tâm công tác xây dựng, áp dụng án lệ Nhiệm vụ cấp bách đặt Tòa án nhân dân tối cao cần có chiến lược chi tiết giai đoạn, thực đồng công tác từ hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động xét xử đến công tác chuẩn bị, xây dựng áp dụng án lệ Áp dụng án lệ mang lại hiệu tích cực cho hệ thống pháp luật nước ta, phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật giới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 B Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Tố tụng hành năm 2010 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2011 10 Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 11 Quyết định số 74/QĐ-TANDTC Tòa án nhân dân tối cao ngày 31/10/2012 việc phê duyệt đề án “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” C Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt * Đề tài khoa học tài liệu hội thảo khoa học, hội nghị, báo cáo: 12 Bộ Tư Pháp (2014), “Báo cáo số 38/BC-BTP ngày 27/12/2014 tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh năm 2014, nhiệm vụ năm 2015” 13 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Triển khai án lệ vào công tác xét xử Tòa án Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tòa án nhân dân tối cao 14 Tòa án nhân dân tối cao – JICA (2007), Nghiên cứu chung Việt - Nhật việc phát triển án lệ Việt Nam 15 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tài liệu Hội thảo áp dụng án lệ công tác xét xử Tịa án, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 – 16 tháng 12 năm 2014 16 Tòa án nhân dân tối cao, “Tài liệu Hội nghị triển khai công tác Tòa án năm 2015”, Hà Nội, tháng 01 năm 2015 17 Tòa án nhân dân tối cao (2010), “Báo cáo số 21/BC-TANDTC ngày 01/9/2010 Tòa án nhân dân tối cao: Bản tổng hợp ý kiến Bộ, ngành dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự” 18 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Tài liệu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 19 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Tài liệu Hội thảo sử dụng án công tác đào tạo luật nghiên cứu khoa học, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 01 năm 2015 * Sách, giáo trình, tạp chí, tham luận hội thảo khoa học 20 Ngô Cường (2011), “Bàn việc sử dụng án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tr.5- 10 21 Ngô Văn Cường (2012), “Khái quát chung lý luận thực tiễn việc triển khai án lệ vào cơng tác xét xử Tịa án Việt Nam”, kỷ yếu Hội thảo triển khai đề án phát triển án lệ TAND tối cao, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Tp Hồ Chí Minh ngày 13/12/2012 22 Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Án lệ Nhật Bản số vấn đề đặt đưa án lệ vào công tác xét xử Tịa án Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân số, (19), tr 34 – 43 23 Nguyễn Văn Cường (2014), “Triển khai phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 24 Ngơ Quốc Chiến, Mehdikebir (2013), “Về tính hồi tố án lệ thay đổi án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr 38 - 41, 48 25 Ngô Quốc Chiến, Mehdikebir (2013), “Về tính hồi tố án lệ thay đổi án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18), tr 32 – 37 26 Lưu Tiến Dũng (2014), “Các trường phái án lệ giới – mơ hình cho Việt Nam?”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 Bùi Tiến Đạt (2009), “Áp dụng án lệ - nhu cầu tất yếu điều kiện cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (25), tr.195-200 Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Kha (2008), “Án lệ pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (128), tr 39-48 Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ Tòa án tối cao – Kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13/2011), tr.31 – 44 Đỗ Văn Đại (2014), “Pháp điển hóa án lệ: kinh nghiệm Pháp Thụy sỹ Việt Nam”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 Nguyễn Văn Điệp (2008), “Nhu cầu giải thích pháp luật phát sinh trình xét xử hoạt động Tòa án”, kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giải thích pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc hội Việt Nam, tháng 02/2008, tr.435 – 449 Nguyễn Linh Giang (2005), “Án lệ hệ thống pháp luật số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12/2005), tr 64 – 69 Trần Ngọc Hà (2014), “Án lệ Trong hệ thống pháp luật Đức – Một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 Đỗ Thị Mai Hạnh (2014), “Từ định hướng án lệ Việt Nam: Đề xuất cách viết án lệ theo kinh nghiệm quốc gia Thông luật”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 Đỗ Thị Mai Hạnh (2014), “Từ định hướng án lệ Việt Nam: Đề xuất cách viết án lệ theo kinh nghiệm quốc gia Thơng luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý (số 6/2014), tr 62 – 70 Nguyễn Thị Hằng (2014), “Thách thức giải pháp cho việc thực nguyên tắc áp dụng án lệ theo “Đề án phát triển án lệ” sở tham khảo kinh nghiệm hệ thống Common law Civil law”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 Võ Thị Thu Hằng (2014), Lịch sử phát triển án lệ Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Phan Trung Hiền (2011), Lý luận Nhà nước pháp luật (quyển 1), NXB Chính trị quốc gia –sự thật Phan Trung Hiền, Nguyễn Hiền Khanh Nguyễn Thị Ngọc Giàu (2014), “Sự cần thiết án lệ số đề xuất mơ hình án lệ cần xây dựng Việt Nam”, Tạp chí nghề luật, (3/2014), tr 11 – 19 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (12), tr.11-16,34 Trương Thị Hịa (2014), “Có thể tham khảo số kỹ thuật án lệ áp dụng nước ta từ lâu đời”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 Lê Mạnh Hùng (2011), “Án lệ hệ thống tòa án Australia Lựa chọn cho Việt Nam việc phát triển án lệ - kỳ I”, Tạp chí Tịa án nhân dân (19), tr 39 – 48 Lê Mạnh Hùng (2011), “Án lệ hệ thống tòa án Australia Lựa chọn cho Việt Nam việc phát triển án lệ - kỳ II”, Tạp chí Tịa án nhân dân (20), tr 22 – 31 Phạm Tuấn Khải (2008), “Giải thích pháp luật – Cách nhìn hành pháp”, kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giải thích pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc hội Việt Nam, tháng 02/2008, tr.189 – 200 Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc chế thực hiện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (211), tr 58 – 68 Trần Thăng Long (2012), “Vai trò án lệ phát triển pháp luật quốc tế cần thiết việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu giảng dạy luật quốc tế Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (71), tr 55 – 63 Nguyễn Văn Nam (2003), “Án lệ hệ thống Tịa án nước Anh”, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp, (số 2/2003), trang 71-75 Nguyễn Văn Nam (2011), “Án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (191), tr 55-60 49 Nguyễn Văn Nam (2012), Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 50 Ngơ Kim Hồng Ngun (2014), “Xây dựng án lệ thuyết phục hệ thống pháp luật Việt Nam thông qua kinh nghiệm Thụy Sỹ Nhật Bản”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 51 Phạm Thị Duyên Thảo (2014), Một số vấn đề giải thích pháp luật thức Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đỗ Thanh Trung (2008), Án lệ vấn đề thừa nhận án lệ Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 53 Đỗ Thanh Trung (2012), “Án lệ: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học pháp lý, (71), tr.64 – 71 54 Nguyễn Minh Tuấn (2014), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Phan Nhật Thanh (2006), “Khái niệm nguyên tắc tiền lệ pháp – Hình thức pháp luật đặc thù hệ thống pháp luật Anh, Mỹ”, Tạp chí khoa học pháp lý (5), tr.36 56 Phan Nhật Thanh (2015), “Tổng quan phương pháp giảng dạy qua án chuyên ngành luật từ nước Thông luật Dân luật”, kỷ yếu Hội thảo: Sử dụng án công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 01 năm 2015 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật hiến pháp nước ngồi (Tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 60 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Hà Nội 61 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất tư pháp Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 62 Bryan A Garner (1999), Black’s Law Dictionary, West Group 63 Peter Birks, Arianna Pretto (2002), Themes in Comparative law in Honour of Bernard Rudden, Oxford university press, New York, p 3-20 64 Đỗ Thị Mai Hạnh (2011), Evaluation of applicability of common law approaches to precedent in Viet Nam, A thesis of doctor of philosophy, University of Wollongong 65 http://www.soas.ac.uk/library/subjects/law/research/file70250.pdf, p.5 (Truy cập ngày 15/01/2015) 66 http://ico.org.uk/foikb/Legal%20briefing%20notes/documents/FOIPolicyLega lTheEnglishLegalSystem-ABriefGuideforICOStaff.doc (Truy cập ngày 28/12/2014) 67 http://www.legifrance.gouv.fr/Traductions/en-English (Truy cập ngày 10/01/2015) 68 http://english.conseil-etat.fr/Judging (Truy cập 25/01/2015) 69 http://www.legifrance.gouv.fr/affichJuriJudi.do?idTexte=JURITEXT0000070 46724&dateTexte= (Truy cập ngày 08/02/2015) 70 http://www.lexinter.net/JPTXT2/arret_nicolo.htm (Truy cập ngày 08/02/2015) D Trang thông tin điện tử (Website) 71 Nguyễn Ngọc Bích, “Án lệ áp dụng”, http://congly.com.vn/phapdinh/nghiep-vu/an-le-va-su-ap-dung-ky-1-53287.html (Truy cập ngày 25/8/2014) 72 Thư viện học liệu mở Việt Nam, “Tiền lệ pháp”, http://voer.edu.vn/m/tien-lephap/ce2c2e18 (Truy cập ngày 24/10/2014) 73 Phương Thảo, “Một số kết thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND năm 2004”, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201401/mot-soket-qua-thi-hanh-luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-nam-2008-valuat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-cua-hdnd-va-ubnd-nam-2004293574/ (Truy cập ngày 20/12/2014) 74 Tòa án nhân dân tối cao, “Quyết định giám đốc thẩm”, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/3377352 (Truy cập ngày 25/12/2014) 75 Huy Anh, “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao: Cần tăng độc lập cho thẩm phán”, http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tinkhac.aspx?ItemID=5413 (Truy cập ngày 29/12/2014) 76 T Mai – C Mai, “Pháp luật Việt Nam phức tạp giới!” http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20140611/phap-luat-viet-nam-phuc-tapnhat-the-gioi/612305.html (Truy cập ngày 15/01/2015) 77 http://lib.hlu.edu.vn/WShowDetail.aspx?intItemID=15778&VolumnID=0 (Truy cập ngày 15/01/2015) 78 Bộ Tư pháp, “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, http://moj.gov.vn/htpl/ttc/Lists/ThongTinLienQuan/View_Detail.aspx?ItemID =2 (Truy cập ngày 15/01/2015) 79 Tống Toàn, “Sự cần thiết phải xây dựng, áp dụng án lệ hoạt động xét xử”, http://congly.com.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/su-can-thiet-phai-xaydung-ap-dung-an-le-trong-hoat-dong-xet-xu-60351.html (Truy cập 15/01/2015) 80 Thanh Tùng, “Làm để áp dụng án lệ Việt Nam”, http://phapluattp.vn/phap-luat/lam-sao-de-ap-dung-an-le-tai-viet-nam516723.html (Truy cập ngày 15/01/2015) 81 Nguyễn Văn Cương, “Một số giải pháp tăng cường tính khả thi văn quy phạm pháp luật”, http://phapche.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=544592e45845-4594-9ffe-f8ada4d9d7c3 (Truy cập ngày 24/01/2015) 82 Trường cán Tòa án, Chuyên mục xây dựng kỳ án lệ, http://tcbta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tcbta/27676662/27676780 (Truy cập ngày 25/01/2015) 83 Nguyễn Minh Phong, “Xây dựng rà soát văn quy phạm pháp luật”, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_cungsuyngam/ item/25567902.html (Truy cập ngày 15/02/2015) 84 P Thảo, “Khiếm khuyết tòa án xét xử gây xúc lớn”, http://dantri.com.vn/chinh-tri/khiem-khuyet-cua-toa-an-trong-xet-xu-danggay-buc-xuc-lon-849333.htm (Truy cập ngày 25/02/2015) 85 Tòa án nhân dân tối cao, Dự thảo Luật tố tụng hành sửa đổi, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/gopyvb?p_itemid=81577479 (Truy cập ngày 25/02/2015) 86 Dự thảo online, Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_D etail.aspx?ItemID=561&LanID=562&TabIndex=1 (Truy cập ngày 25/02/2015) 87 Thanh Tùng, “Lấp lỗ hổng pháp luật”, http://phapluattp.vn/phap-luat/toaan/lap-lo-hong-phap-luat-341866.html (Truy cập ngày 27/02/2015) 88 Nguyễn Quyết, “Chưa an tâm với chất lượng xét xử”, http://nld.com.vn/thoisu-trong-nuoc/chua-an-tam-voi-chat-luong-xet-xu-20141025225100364.htm (Truy cập ngày 02/3/2015) 89 Tâm Lụa, “10 tháng, 9.017 văn pháp luật vi hiến, trái luật”, http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20150115/van-con-ne-nang-trong-xu-ly-van ban/699345.html (Truy cập ngày 03/3/2015) 90 Đá Bàn, “Tỷ lệ luật sư dân số Việt Nam thấp”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/103173/Ty-le-luat-sutren-dan-so-cua-Viet-Nam-thap.html (Truy cập ngày 22/4/2015)

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:23