XÂY DỰNG CHATBOT CHO FANPAGE CỬA HÀNG ĐỒ ĂN NHẰM GỢI Ý DỰA TRÊN YÊU CẦU KHÁCH HÀNG

34 0 0
XÂY DỰNG CHATBOT CHO FANPAGE CỬA HÀNG ĐỒ ĂN NHẰM GỢI Ý DỰA TRÊN YÊU CẦU KHÁCH HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xu hướng sử dụng các ứng dụng trò chuyện (chatbot) đang ngày càng trở nên phổ biến trong thị trường kinh doanh hiện nay. Đặc biệt, trong lĩnh vực nhà hàng, cửa hàng đồ ăn, việc áp dụng chatbot để tương tác với khách hàng qua fanpage đã được chứng minh là một giải pháp hiệu quả để tăng cường sự tương tác với khách hàng và cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Trong bối cảnh đó, đề tài Xây dựng chatbot cho fanpage cửa hàng đồ ăn nhằm gợi ý dựa trên yêu cầu khách hàng của chúng em đã được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cửa hàng, nhà hàng trong việc tăng cường tương tác với khách hàng và cải thiện trải nghiệm của họ. Để đạt được mục tiêu này, chúng em đã nghiên cứu và phát triển một chatbot với các tính năng tiện ích giúp tìm kiếm, gợi ý món ăn và đặt hàng trực tuyến. Chúng em hy vọng đề tài này sẽ đem lại giá trị cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực nhà hàng, cửa hàng đồ ăn. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã gặp không ít khó khăn và khúc mắc. Cũng rất may mắn khi được cô giáo hướng dẫn Ths. Lê Như Hiền đã nhiệt tình giải đáp thắc mắc và hướng dẫn một cách chi tiết. Cộng với sự cố gắng của các thành viên nhờ đó chúng em đã hoàn thành được tài liệu này. Mặc dù vậy khi làm một bài tập cần tính công phu và tập trung cao thì sai sót là không thể tránh khỏi. Chúng em mong nhận được những lời đóng góp của thầy giáo, cô giáo và bạn đọc để tài liệu này hoàn thiện hơn nữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH Mã lớp độc lập: IT6046.1 (20222IT6046001) XÂY DỰNG CHATBOT CHO FANPAGE CỬA HÀNG ĐỒ ĂN NHẰM GỢI Ý DỰA TRÊN YÊU CẦU KHÁCH HÀNG GVHD: Thạc sỹ Lê Như Hiền Sinh viên thực hiện: Nhóm Nguyễn Thành Nam Mã SV: 2021607155 Lớp: KHMT02 Nguyễn Đức Thanh Nam Mã SV: 2021607913 Lớp: KHMT02 Trịnh Hải Nam Lớp: KHMT02 Vũ Tùng Quân Nguyễn Thanh Tân Mã SV: 2021608392 Mã SV: 2021605953 Mã SV: 2021604844 Lớp: KHMT02 Lớp: KHMT02 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Xu hướng sử dụng ứng dụng trò chuyện (chatbot) ngày trở nên phổ biến thị trường kinh doanh Đặc biệt, lĩnh vực nhà hàng, cửa hàng đồ ăn, việc áp dụng chatbot để tương tác với khách hàng qua fanpage chứng minh giải pháp hiệu để tăng cường tương tác với khách hàng cải thiện trải nghiệm khách hàng Trong bối cảnh đó, đề tài "Xây dựng chatbot cho fanpage cửa hàng đồ ăn nhằm gợi ý dựa yêu cầu khách hàng" chúng em xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cửa hàng, nhà hàng việc tăng cường tương tác với khách hàng cải thiện trải nghiệm họ Để đạt mục tiêu này, chúng em nghiên cứu phát triển chatbot với tính tiện ích giúp tìm kiếm, gợi ý ăn đặt hàng trực tuyến Chúng em hy vọng đề tài đem lại giá trị cho doanh nghiệp lĩnh vực nhà hàng, cửa hàng đồ ăn Trong trình thực đề tài chúng em gặp khơng khó khăn khúc mắc Cũng may mắn cô giáo hướng dẫn Ths Lê Như Hiền nhiệt tình giải đáp thắc mắc hướng dẫn cách chi tiết Cộng với cố gắng thành viên nhờ chúng em hồn thành tài liệu Mặc dù làm tập cần tính cơng phu tập trung cao sai sót khơng thể tránh khỏi Chúng em mong nhận lời đóng góp thầy giáo, giáo bạn đọc để tài liệu hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả: nhóm 6-KHMT_K16 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Sơ lược chatbot Sơ lược Dialogflow Sơ lược Chatfuel Sơ lược Janis CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Khảo sát hệ thống 1.1 Giới thiệu địa điểm khảo sát 1.2 Mơ hình phân cấp chức cửa hàng 1.3 Phân tích hệ thống 1.3.1 Bộ phận quản lý 1.3.2 Bộ phận phục vụ 1.3.3 Bộ phận chuẩn bị đồ ăn 1.3.4 Bộ phận quản lý kho 1.4 Quy trình phục vụ nhà hàng Hạn chế hướng giải 2.1 Hạn chế 2.2 Hướng giải TỔNG KẾT DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo chatbot Hình 1.2 Dialog Flow Hình 1.3 Chatfuel Hình 1.4 Flows of Chatfuel Hình 1.5 Automate of Chatfuel Hình 1.6 Blocks of Chatfuel Hình 1.7 Setup AI of Chatfuel Hình 1.8 Configure of Chatfuel Hình 1.9 Janis Hình 1.10 Select Box of Janis Hình 1.11 Chatfuel of Janis Hình 1.12 Custom Integration of Janis Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghệ số phát triển như hiện thì người lại thích giao tiếp nhiều hơn trên các mạng xã hội Thêm vào đó, sự phát triển bùng nổ các ứng dụng nhắn tin đã phần nào thúc đẩy sự tăng trưởng của các nền tảng chatbot Đặc biệt là xu hướng chuyển dịch phát triển AI chatbot có khả năng hội thoại, xử lý những tương tác phức tạp hơn với khách hàng Ở Việt Nam, chatbot đã bắt đầu được áp dụng ở một số lĩnh vực như chăm sóc khách hàng, mua sắm trực tuyến, trả lời thông tin ngân hàng, y tế Chatbot được tích hợp sử dụng trên khá nhiều ứng dụng như Facebook, Instagram, Zalo, Website, Facebook được coi là một kênh bán hàng vô cùng hiệu quả hiện bởi giới trẻ ngày càng thích sử dụng mạng xã hội Điều nổi bật nhất ở Facebook là ứng dụng Facebook Messenger - một những ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất thế giới Nó cho phép nhắn tin và còn cho phép gọi điện thoại hoặc gọi video miễn phí và cách sử dụng chức năng này khá đơn giản Nhờ đó mà Facebook Messenger đã trở thành một kênh kết nối doanh nghiệp với khách hàng vô cùng hiệu quả và là nền tảng được các cửa hàng tích hợp để sử dụng chatbot nhiều nhất Trong hoạt động kinh doanh nhà hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng là công việc quan trọng nhất Sử dụng chatbot để tương tác tự động với khách hàng qua các nền tảng số là một xu hướng tất yếu của các cửa hàng Khách hàng luôn mong đợi nhân viên nhà hàng có thể cung cấp cho họ những hỗ trợ kịp thời Chatbot giúp giảm thời gian chờ đợi của khách hàng và tối ưu chăm sóc khách hàng mới và cũ Bằng việc trợ giúp khách hàng kịp thời, dù là những câu hỏi đơn giản nhất, hay đặt hàng, các cửa hàng sẽ tạo được ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, thể hiện được phong cách phục vụ chuyên nghiệp và ghi điểm với khách hàng Chatbot không chỉ mang lại những trải nghiệm tích cực cho khách hàng, mà còn giúp cửa hàng gắn kết với khách hàng, thúc đẩy hành vi mua hàng, gia tăng khách hàng trung thành và nâng cao doanh số cho cửa hàng Với mong muốn hiểu sâu hơn về chatbot cũng như các tính năng của BOT việc kinh doanh bán hàng, nhóm em đã quyết định chọn đề tài “Xây dựng chatbot cho fanpage cửa hàng đồ ăn nhằm gợi ý dựa trên yêu cầu khách hàng” để làm đề tài nghiên cứu Qua đề tài nhóm em mong muốn nâng cao được khả năng làm việc nhóm và thuyết trình, cũng như hiểu thêm về những công cụ để xây dựng nên được một chatbot có thể sử dụng được thực tế Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng một chatbot hiệu quả và tương tác tốt, nhằm cung cấp gợi ý đồ ăn dựa trên yêu cầu của khách hàng Chúng em mong muốn chatbot giúp giảm thời gian chờ đợi của khách hàng và tối ưu hóa trải nghiệm chăm sóc khách hàng Đồng thời, chúng em hướng đến việc xây dựng một ấn tượng tích cực với khách hàng thông qua chatbot, thể hiện phong cách phục vụ chuyên nghiệp và gắn kết khách hàng với cửa hàng Mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy hành vi mua hàng, tăng khách hàng trung thành và nâng cao doanh số kinh doanh cho cửa hàng đồ ăn Đối tượng nghiên cứu - Chatbot - Một số công cụ giúp xây dựng Chatbot Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng chatbot thông minh tự động để trả lời câu hỏi từ khách hàng, cung cấp thông tin về thực đơn, giá cả, nguyên liệu, hướng dẫn đặt hàng, đặt bàn và các dịch vụ khác - Phát triển giao diện và tích hợp với các nền tảng này để tăng cường khả năng tiếp cận và tương tác với khách hàng - Thu thập và xử lý dữ liệu đào tạo, sử dụng các thuật toán học máy để xây dựng một mô hình chatbot thông minh và cải thiện khả năng hiểu và phản hồi của nó theo thời gian Giới hạn phạm vi nghiên cứu ❖ Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn về ngành nghề: nghiên cứu tập trung vào cửa hàng đồ ăn có dịch vụ đặt hàng và tư vấn - Giới hạn về chức năng: chatbot sẽ tập trung vào việc gợi ý dựa trên yêu cầu bao gồm tìm kiếm, đặt hàng và gợi ý - Giới hạn về nền tảng: chatbot được triển khai trên fanpage của cửa hàng để tương tác với nhân viên, khách hàng và các bên liên quan ❖ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc xây dựng một chatbot có khả năng tương tác và gợi ý món ăn thông qua fanpage của cửa hàng đồ ăn Chatbot sẽ được tích hợp trên nền tảng Facebook Messenger để cung cấp dịch vụ cho khách hàng Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thị trường và phân tích yêu cầu, nghiên cứu kiến trúc và chức năng chatbot Bố cục Ngoài các phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Nội dung chủ yếu được trình bày theo chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Khảo sát và phân tích hệ thống CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Sơ lược Chatbot Chatbot là một hình thức thô sơ của trí tuệ nhân tạo, chạy chương trình trên máy tính người tạo để tương tác với người qua các hình thức như văn bản, giọng nói, ảnh… để xử lý tình h́ng và trả lời câu hỏi thông qua một trí tuệ nhân tạo đã được lập trình sẵn Có rất nhiều công cụ hỗ trợ cho Chatbot như Dialogflow, Wit.ai, Google Natural Language APL Thông thường Chatbot được sử dụng qua phần mềm chat để nhắn tin Chatbot được phát triển dựa trên kịch bản có sẵn và học hỏi qua quá trình tương tác quá trình tương tác Các câu hỏi được đặt ra, Chatbot sử dụng các hệ thống xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing) đề phân tích dữ liệu sau đó chúng lựa chọn các thuật toán học máy để đưa các loại phản hồi, chúng sẽ dự đoán và phản hồi chính xác nhất có thể Với những câu hỏi không thể trả lời được, Chatbot sẽ bỏ qua nhưng sẽ đồng thời tự học hỏi để áp dụng cho các cuộc trò chuyện về sau Ví dụ: Chatbot tiêu biểu được biết đến như Siri của Apple Chỉ bằng câu lệnh đã cài đặt sẵn cho máy, nó có thể tự động bật ứng dụng mình vừa nói hoặc gọi Siri để nó trả lời những câu hỏi mà mình lập trình sẵn… Khi bạn đã hỏi Siri một câu đơn giản ví dụ như “Siri hôm trời bao nhiêu độ?” bạn đã làm việc với chatbot ● Cấu tạo cơ bản của Chatbot gồm có ba phần bao gồm: cơ sở dữ liệu, lớp ứng dụng, quyền truy cập vào các API và giao diện đồ họa người dùng - Cơ sở dữ liệu: Nơi lưu trữ các thông tin, dữ liệu và nội dung chatbot - Tầng ứng dụng: Đóng vai trò như cửa sổ dành cho hoạt động xử lý các trình ứng dụng, nó biểu diễn những dịch vụ hỗ trợ trực tiếp các ứng dụng người dùng, chẳng hạn như phần mềm chuyển tin, truy nhập cơ sở dữ liệu và email… - Giao diện lập trình ứng dụng (API): là một giao diện mà một hệ thống máy tính hay ứng dụng cung cấp để cho phép các yêu cầu dịch vụ có thể được tạo từ các chương trình máy tính khác, và cho phép dữ liệu có thể được trao đởi qua lại giữa chúng Hình 1.11 Chatfuel of Janis Custom Integration: Nhận đường link để liên kết tới JSON API Chatfuel Block Việc giúp ta tích hợp liệu từ Chatfuel vào ứng dụng website cách dễ dàng tăng tính tương tác Chatbot Hình 1.12 Custom Integration of Janis CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Khảo sát hệ thống 19

Ngày đăng: 14/08/2023, 00:11