1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội Dung 3 .Modun 1 (Nhung).Docx

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 36,49 KB

Nội dung

Ngày tháng năm 20 MODUN GVMN 1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON I NỘI DUNG CHÍNH 1 Khái niệm Đạo đức; Đạo đức nghề nghiệp; Đạo đức nghề nghiệp của GVMN 2 Đặc thù lao động nghề nghiệp và[.]

Ngày……tháng… năm 20… MODUN GVMN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON I NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm: Đạo đức; Đạo đức nghề nghiệp; Đạo đức nghề nghiệp GVMN Đặc thù lao động nghề nghiệp yêu cầu đạo đức nghề nghiệp GVMN Các quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp người GVMN Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em người GVMN II NỘI DUNG CHI TIẾT Khái niệm a Đạo đức Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức nhìn thấy theo góc độ sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp Nghĩa rộng hơn: Nghĩa rộng hơn, đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương, cộng đồng đó, tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa Nghĩa rộng: Đạo đức xã hội thường xét đến xã hội bị hỗn loạn thiếu chuẩn mực, bậc trí giả định chuẩn mực để tạo dựng nên tảng đạo đức, đạt đạo đức đạo đức xã hội, từ học tập lên thành thành phần cao cấp b Đạo đức nghề nghiệp Ở Việt Nam nghề giáo xã hội trân trọng, tôn vinh “nghề cao quý nghề cao quý” Người dạy học gọi thầy giáo, cô giáo coi “kỹ sư tâm hồn”, không dạy chữ mà cịn dạy cách làm người, hình thành phát triển nhân cách người học, xã hội tơn trọng nghề dạy học địi hỏi cao lực phẩm chất đạo đức nhà giáo Do tính chất đặc biệt nhà giáo nên xã hội mong muốn yêu cầu cao đạo đức nghề nghiệp họ Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Dạy cháu nói với cháu phần, phải cho cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng Muốn dạy cho trẻ em thành người tốt trước hết cơ, phải người tốt” Ph.Ăngghen bàn đạo đức nghề nghiệp viết: “Trong thực tế, giai cấp nghề nghiệp có đạo đức riêng mình”, lao động sản xuất, hoạt động nghề nghiệp cần có quy tắc, chuẩn mực đạo đức với pháp luật để điều chỉnh hoạt động thành viên Theo đó, đạo đức nghề nghiệp quy tắc, chuẩn mực phản ánh mối quan hệ người với công việc, người với người nhằm điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi người hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp dựa sức mạnh dư luận xã hội lương tâm người nhằm đáp ứng với địi hỏi đặc thù tính chất, đặc điểm nghề nghiệp đặt Do đặc trưng nghề nghiệp khác nên bên cạnh chuẩn mực đạo đức chung nghề nghiệp lại có quy tắc, chuẩn mực đạo đức đặc trưng, hoạt động nghề nghiệp có tính chất chun mơn hóa cao Những nghề nghiệp liên quan đến người cần yêu cầu đạo đức cao Chẳng hạn nghề y - nghề trị bệnh cứu người đòi hỏi đạo đức người thầy thuốc phải “Lương y từ mẫu”, Đối với nghề giáo vậy, đạo đức nghề nghiệp người thầy phải đề cao Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: người Việt Nam nói riêng, người phương Đơng nói chung gương sáng trăm diễn thuyết, hoạt động dạy học tiến hành nhiều phương thức, có phương thức đặc biệt lấy nhân cách tác động đến nhân cách, dùng nhân cách người thầy để cảm hóa học trị Do vậy, nhà giáo phải gương mẫu mực, nêu gương đạo đức để giá trị tốt đẹp người thầy nhân lên trở thành phổ biến người học, đạo đức họ gắn với đặc trưng nghề dạy học mang tính mơ phạm, chuẩn hóa cao, vừa dạy người, vừa dạy chữ, dạy nghề Đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp họ trì thành nếp nhà trường dựa hệ thống khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ, hành vi nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm nghề dạy học, với nghề dạy học, người dạy muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ phải tinh thông nghề nghiệp, tiêu biểu tri thức khoa học, tư tưởng trị, văn hóa, đạo đức, lối sống Như đạo đức nghề nghiệp nhà giáo thành tố biệt lập mà có quan hệ mật thiết với thành tố khác nhân cách nhà giáo gắn bó hữu với lực, tài nghệ sư phạm nhà giáo c Đạo đức nghề nghiệp người giáo viên mầm non Quan niệm người GVMN thể Quyết định số 14/2008/ QĐ-BGDĐT Bộ GD & ĐT “Ban hành Điều lệ trường mầm non”, điều 34: "Giáo viên sở giáo dục mầm non người làm nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập" [14, tr.18] Nhiệm vụ GVMN phải bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng trẻ em thời gian trẻ em nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non; trau dồi đạo đức, giữ gìn 37 phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu thương yêu trẻ em, đối xử công tôn trọng nhân cách trẻ em; bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Như vậy, giáo viên mầm non người làm việc loại sở giáo dục mầm non, đảm nhận cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi Hoạt động lao động sư phạm GVMN có sắc thái riêng, khác hẳn với giáo viên bậc học khác, giai đoạn giáo dục để tạo bước khởi đầu quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách lâu dài người mới, hoạt động nhân tố tảng chi phối hoạt động sư phạm GVMN đạo đức người thầy Chính đặc thù tạo nên khác biệt đạo đức nghề nghiệp GVMN với đạo đức nghề nghiệp ngành khác, điều biểu sau: Thứ nhất, GVMN phải quý trẻ, yêu nghề, tố chất đạo đức nghề người GVMN Cốt lõi ĐĐNN GVMN quan hệ GVMN với trẻ mầm non Người GVMN người thầy dẫn dắt học trò trở thành người có đạo đức cao đẹp, có trí tuệ sâu rộng, dấu ấn nhân cách trẻ mầm non in đậm từ dấu ấn nhân cách GVMN Để chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi phát triển tốt thể chất, tinh thần người GVMN phải dành trọn cơng sức tâm huyết để trao lại cho học trị thứ tài sản vơ giá, “đạo làm người”, hết lịng u thương học sinh, tình yêu thương trẻ vô bờ bến động lực thúc đẩy người GVMN ln gắn bó, thiết tha với học sinh Khơng có bậc học người dạy người học lại có mối quan hệ mật thiết bậc học mầm non, quan hệ cô giáo trẻ vừa quan hệ thầy - trò, vừa quan hệ bạn bè, vừa quan hệ mẹ - gia đình Quan hệ giáo trẻ gắn bó, giữ gìn mẹ con, Giáo viên khơng thực chức giáo dục mà phải bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng trẻ Xuất phát từ tình u trẻ, sức mạnh thúc người GVMN gắn bó thiết tha với nghề, coi nghề dạy học thở, sống mình, họ tơn trọng tri thức, lấy “dạy chữ - dạy người” làm lẽ sống, Luôn coi trọng danh dự, lương tâm, giữ gìn khí tiết, xác lập vị trí xã hội tài năng, đức độ, học vấn cống hiến Thứ hai, kiên nhẫn biết tự kiềm chế Theo Từ điển Tiếng Việt: “Kiên nhẫn khả tiếp tục làm việc định cách bền bỉ, khơng nản lịng” Người có tính kiên nhẫn người khơng nản lịng, phấn đấu khơng ngừng để đạt mục tiêu đặt ra, người có tính kiên nhẫn nguời chiến thắng Nghề GVMN nghề vất vả, thời gian chăm sóc giáo dục trẻ xuyên suốt từ sáng sớm đến chiều muộn với bộn bề bao công việc Đối tượng giáo dục khác với cấp học khác trẻ mầm non bé bỏng, hồn nhiên, nhạy cảm, dễ bị tổn thương Bởi vậy, GVMN phải âu yếm, vui vẻ ngào với trẻ, kiên nhẫn giáo dục trẻ hình thành hành vi Đồng thời phải biết tự kiềm chế bực tức, nóng giận trẻ tỏ bướng bình khơng lời có lỗi với bạn, hay vụng làm đổ vỡ đồ chơi, đồ dùng sinh hoạt Chính tính kiên nhẫn giúp người GVNM làm việc tinh thần trách nhiệm cao nhất, khơng dễ khuất phục trước khó khăn, khơng dễ thất bại, mà nỗ lực để theo đuổi ước mơ, lý tưởng người ươm mầm non cho đất nước Thứ ba, có tinh thần trách nhiệm cao Nói tinh thần trách nhiệm, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Tinh thần trách nhiệm gì? Là Đảng Chính phủ, cấp giao cho ta việc gì, to hay nhỏ, khó hay dễ, ta đưa tinh thần, lực lượng làm nơi đến chốn, vượt khó khăn, làm cho thành cơng Làm cách cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ, đánh trống bỏ dùi, gặp làm vậy…làm khơng có tinh thần trách nhiệm” “Bất kỳ ai, địa vị nào, làm cơng tác gì, gặp hồn cảnh nào, phải có tinh thần trách nhiệm”] Người GVMN phân công công việc, dù to hay nhỏ, dù quan trọng hay quan trọng, dù phức tạp hay phức tạp phải thấy công việc dạy học vinh quang, đáng tự hào, phải nêu cao ý thức, trách nhiệm, chủ động, sáng tạo, thực để hồn thành cách nhanh nhất, hiệu nhất, đem lại kết cao Thứ tư, có kĩ ứng xử sư phạm khéo léo Đây khả người GVMN vận dụng linh hoạt phương pháp giáo dục vào chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Sự ứng xử khéo léo giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, đến việc xây dựng mối quan hệ bền chặt GVMN với phụ huynh học sinh với đồng nghiệp Bởi vậy, muốn đạt hiệu giáo dục GVMN phải hiểu rõ đặc điểm phát triển trẻ, lựa chọn tác động sư phạm mềm dẻo, phù hợp đối tượng, phát huy tối đa tiềm trẻ vai trò chủ đạo Muốn vậy, GVMN phải trang bị hệ thống phương pháp sư phạm để vận dụng linh hoạt hoàn cảnh nhằm đạt hiệu giáo dục cao Như vậy, ĐĐNN GVMN hệ thống nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức mà GVMN cần có hoạt động lĩnh vực giáo dục chăm sóc trẻ mầm non, qui định, điều chỉnh nhận thức, hành vi ứng xử, thái độ GVMN nhằm hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ mầm non Là phẩm chất người giáo viên mầm non hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ em sống với tư cách nhà giáo thể bên qua nhận thức, thái độ, hành vi Đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng, góp phần định chất lượng, hiệu hoạt động sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Các thầy, cô giáo phải thực gương sáng để hệ học trò noi theo để làm tròn sứ mệnh cao “trồng người”, nhà giáo phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chế, sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao vào ngành sư phạm Đặc thù lao động nghề nghiệp yêu cầu đạo đức nghề nghiệp GVMN a Đặc thù lao động nghề nghiệp Giáo viên mầm non người có vai trị đặc biệt quan trọng, nghề đặc biệt việc nuôi dạy trẻ, không dạy mà cịn phải dỗ, phải chăm sóc hết phải làm nghề tình yêu trẻ vơ điều kiện.Tình u dành cho trẻ phải tình yêu sáng suốt, vừa dịu dàng đủ răn đe trẻ thực Mỗi ngày làm việc từ 6-10 tiếng bên trẻ, nghe trẻ khóc, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học…điều mà đủ kiên nhẫn để làm người dạy mầm non phải người yêu nghề, đam mê với trẻ, chưa kể có áp lực đến từ phía nhà trường phụ huynh Đặc thù nghề giáo viên mầm non Nghề giáo viên mầm non hay trước có đặc thù chung, cụ thể là: a Là người yêu trẻ Giáo viên Mầm non có đặc thù ngồi chun mơn nghiệp vụ đầy đủ giáo viên cịn phải có lịng u trẻ tình u mẹ dành cho tiếp xúc với trẻ bạn cần phải người biết vị tha, gần gũi nâng niu trẻ em Chẳng mà người ta hay ví giáo mẹ thứ 2, người mẹ hiền bên ngày trường Từ dỗ trẻ ăn, ngủ dạy cho bé kỹ sống, kiến thức toán học, văn học, hội họa, thẩm mỹ, âm nhạc, thể chất, … Chẳng lạ nói giáo mầm non u trẻ yếu tố then chốt để thành công với nghề sư phạm mầm non cơng việc diễn ngày, có lúc trở nên ức chế trẻ khơng nghe lời chịu tác động xung quanh, không u nâng niu trẻ khó để bạn đến nghề lâu dài b Có tinh thần trách nhiệm cao Giáo viên mầm non có nhiệm vụ thông tin việc học ý thức học tập lớp đến phụ huynh, chịu trách nhiệm trao đổi với phụ huynh để giáo dục em tốt để giúp em theo kịp bạn bè lớp c Phải có kiến thức, kỹ sư phạm cần thiết Giáo viên mầm non cần đảm bảo kỹ nghiệp vụ cần thiết cho để nuôi dạy trẻ tốt Phải biết chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho bé kỹ cắt,vẽ, xé dán trang trí lớp sinh động Phải biết múa, kiêm biên đạo vừa hát, vừa múa vừa tự biên đạo múa cho Giáo viên mầm non có cách ứng xử khéo léo quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ Yêu cầu đạo đức nhân cách người giáo viên mầm non Dựa vào phẩm chất đạo đức mơ hình nhân cách người giáo viên mầm non, quy định đạo đức người giáo viên mầm non, q trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên cần tuân thủ yêu cầu sau: - Người giáo viên mầm non phải thiết tha, hứng thú với nghề nghiệp, yêu mến trẻ, tôn trọng trẻ, gương ngày trẻ Lòng yêu nghề động lực giúp cho người giáo viên gắn bó với trẻ biểu lịng nhân hậu, vị tha, cơng bằng, tế nhị chu đáo với trẻ Đây yếu tố định hoạt động sư phạm người giáo viên mầm non - Người giáo viên mầm non cần có ý chí cao, tính tình cởi mở, cứng rắn lại kiên nhẫn biết tự kiềm chế - Người giáo viên mầm non cần có tinh thần trách nhiệm cao thể quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ thường xuyên có ý thức học hỏi để khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ hoàn thiện thân - Người giáo viên mầm non cần phải có kiến thức kỹ cần thiết: Hiểu biết học vấn phổ thông Hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ đến tuổi - Người giáo viên mầm non cần có lực tổ chức sống hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cách linh hoạt, sáng tạo - Người giáo viên mầm non phải có khả khéo xử sư phạm - Người giáo viên mầm non phải có số lực sư phạm riêng biệt múa, hát, đọc kể diễn cảm… - Người giáo viên mầm non phải có lực kết hợp việc chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình xã hội lợi ích nghiệp giáo dục mầm non - Người giáo viên mầm non cần có lực tự kiểm tra hoạt động giáo dục đồng nghiệp để rút kinh nghiệm học tập nhằm nâng cao hiệu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mầm non - Người giáo viên mầm non cần có sức khỏe tốt, cần có ngoại hình hấp dẫn, lịch cách ăn mặc, đầu tóc, trang điểm - Yêu thương, tôn trọng công với trẻ + Không phân biệt đối xử với trẻ chấp nhận đa dạng trẻ + Tận tụy chăm sóc trẻ kiên nhẫn giáo dục mầm non + Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ độtuổi khác ( tuổi nhà trẻ tuổi mẫu giáo) + Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân trẻ mầm non; động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chung/nhóm - Tân tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội đơn vị, nhà trường, ngành, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ - Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường - Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng - Khơng có biểu tiêu cực cuốc sống, chăm sóc, giáo dục trẻ - Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm.Giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non với trẻ mầm non trình tương tác giáo viên mầm non với trẻ, phản ứng hành vi giáo viên nảy sinh trình giao tiếp với trẻ rung cảm cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạt tri thức, vốn kinh nghiệm cá nhân xã hội tình định Các quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp người GVMN a Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục định Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định đạo đức nhà giáo Chương II: Những quy định cụ đạo đức nghề nghiệp người GVMN Điều Phẩm chất trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân công tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Điều Đạo đức nghề nghiệp Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Điều Lối sống, tác phong Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Có lối sống hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo Trang phục, trang sức thực nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm phân tán ý người học Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp người học; kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật Xây dựng gia đình văn hố, thương u, q trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hố nơi cơng cộng Điều Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục Không trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, ngư¬ời khác Khơng làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học nơi không phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Không sử dụng điện thoại di động làm việc riêng họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể sinh hoạt cộng đồng 9 Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước 10 Khơng trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp nhà trường 11 Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thực nhiệm vụ chăm sóc sóc, giáo dục củ người GVMN Trong chăm sóc, giáo dục trẻ GV cần phải ln ln yêu thương trẻ con, khéo léo thỏa mãn nhu cầu trẻ GV cần dành suy nghĩ, hành động ưu cho trẻ, trẻ đảm bảo cho trẻ phát triển tối đa tiềm vốn có Giao tiếp ứng xử với trẻ hành vi cử dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi tạo cho trẻ cảm giác an tồn, bình n, dễ chịu đến trường Trước tình huống, GV cần bình tĩnh khơng nên vội vàng, nóng nẩy GV ứng xử công với tất trẻ, không phân biệt, so sánh trẻ với trẻ khác Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở suốt q trình chăm sóc giáo dục trẻ điều quan trọng Giáo viên cần hiểu trẻ, nên tìm điểm tốt, điểm tích cực trẻ để nêu gương, khích lệ trẻ tạo cho trẻ có tự tin, phấn khởi Cần tôn trọng trẻ, lắng nghe ý kiến trẻ sẵn sàng giải đáp thắc mắc trẻ, không nên lờ trước ý kiến trẻ Cần linh hoạt cách xử lý tình với trẻ, khơng nên cứng nhắc trẻ cá thể riêng biệt, tính cách sở thích khác Từ nhà trường cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nhận thức nghề cho GV Tổ chức cho giáo viên rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp qua việc tham gia hoạt động đồn thể (cơng đồn, đồn thành niên) thành lập câu lạc giáo viên mầm non trường, xã/phường, quận/huyện sinh hoạt theo khối, lớp Tích cực đấu tranh, nghiêm khắc chấn chinh kịp thời phát suy thoái phẩm chất nghề nghiệp làm tổn thương tình cảm suy giảm niềm tin phụ huynh, cộng đồng xã hội nghề giáo viên mầm non Ngăn chặn nhận thức, hành vi không nghề giáo viên mầm non 10 Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện nâng cao phẩm chất nghề nghiệp cho đội ngũ, cán quản lí cấp cần quan tâm đến việc bồi dưỡng lực công tác, trình độ chun mơn, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ tiên tiến Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Nghị Trung ương (khố XII) cách toàn diện ; gắn liền vối cơng việc cụ thể chăm sóc, giáo dục trẻ Tạo điều kiện để giáo viên có hội phấn đấu, rèn luyện; lấy nhân tố tích cực đẩy lùi tiêu cực, tạo nhiều điển hình tiên tiến, gương “người tốt, việc tốt” Tổ chức giám sát, đánh giá giáo viên định kì, thường xuyên đột xuất thông qua hoạt động ngày như: hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ qua hành vi giao tiếp giáo viên với trẻ, giáo viên với phụ huynh cộng đồng xã hội V Bài học kinh nghiệm Thông qua modun “Đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non” rút học cho thân sau: Đạo đức giáo viên mầm non phẩm chất người giáo viên mầm non hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu…trong chăm sóc giáo dục trẻ em sống Với tư cách nhà giáo, thể bên nhận thức, thái độ, hành vi… Thật vậy, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em không trách nhiệm người mà toàn xã hội Ở lứa tuổi mầm non trẻ em tờ giấy trắng nhận thức, cịn thể trẻ non nớt dễ bị tốn thương, nhiệm vụ chúng ta, nhà giáo dục gì? Là cần chăm sóc giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần Để làm điều địi hỏi người giáo viên trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non người giáo viên cần tìm cho cách thức phù hợp để giải tình sư phạm xẫy nhóm lớp cách hiệu Từ giúp trẻ em cảm thấy yên tâm, thích thú phụ huynh tin tưởng cho bé đến trường Ở lứa tuổi mầm non trẻ hiếu động, tị mị, ln tìm tịi khám phá giới xung quanh, hoạt động trẻ nhiều lúc gây nhiều áp lực cho giáo viên Từ giúp tơi tập cho tính kiên nhẫn, kỹ sư phạm mềm dẻo xử lý tình nhằm hạn chế hành vi không chuẩn mực: quát tháo, dọa nạt, đánh mắng hay bạo hành trẻ./ 11

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:04

w