1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

modun 6 va modun 14 noi dung 3 NGO MAITAN BINH

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41,52 KB

Nội dung

Kiến thức: Văn bản văn học - Cung cấp tri thức có hệ thống về đoạn trích, tác phẩm văn học - Cung cấp tri thức về tác giả, thể loại của văn học Việt Nam - Hiểu được một số hiện tượng nổi[r]

(1)BÀI THU HOẠCH MODULE CỦA BDTX NỘI DUNG NĂM 2015 Hãy nêu suy nghĩ các mục tiêu môn học mà thầy (cô) giảng dạy Môn Ngữ văn (bao gồm ba phần Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) là môn học tảng kiến thức và công cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng các môn học, góp phần tạo nên trình độ văn hóa bàn cho người Dạy và học tốt môn Ngữ văn, giúp học sinh có kiến thức, kỹ mà còn bồi dưỡng thái độ, tâm hồn người học, tạo sở để học tốt các nôn học khác, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại, giáo dục tư tưởng, tình cảm cho người công dân tương lai Như vậy, mục tiêu chung môn học cần đảm bảo yêu cầu sau: Kiến thức: Văn văn học - Cung cấp tri thức có hệ thống đoạn trích, tác phẩm văn học - Cung cấp tri thức tác giả, thể loại văn học Việt Nam - Hiểu số tượng bật, có giá trị đặc biệt văn học nước ngoài - Có kiến thức ngôn ngữ văn học, lịch sử văn học, lí luận văn học Tiếng Việt - Ôn luyện các tri thức từ, câu, biện pháp tu từ - Học thêm lịch sử tiếng Việt, loại hình, cách sử dụng, văn và các phong cách chức ngôn ngữ Làm văn - Ôn luyện các kiểu văn đã học tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Có kiến thức quan sát, thể nghiệm, liên tưởng, tưởng tượng, đọc tích lũy kiến thức - Nắm vững các khái niệm thao tác lập luận văn nghị luận Kỹ Văn văn học - Hình thành lực đọc các loại văn bản, lực tóm tắt - Khái quát, đánh giá nội dung và nghệ thuật văn đã học - Có kỹ nắm bắt thông tin nhanh, nhạy, chuẩn xác, đáp ứng yêu cầu sống đại Tiếng Việt - Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt qua các bài tập dùng từ, viết câu, đọc hiểu nghĩa từ, nghĩa câu, nghĩa đoạn (2) - Sử dụng các biện pháp tu từ và chữa các lỗi tiếng Việt - Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ với bốn kỹ bản: đọc, viết, nghe, nói, qua đó mà rèn luyện tư Làm văn - Rèn luyện lực làm văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Biết làm số văn hành chính, báo chí, vấn, quảng cáo… - Có kỹ phát biểu miệng, lập kế hoạch cá nhân - Hình thành lực chủ động đề xuất ý kiến, phát biểu suy nghĩ mình than, xã hội văn hóa, văn học Thái độ - Văn văn học: bồi dưỡng nhân cách cho hệ trẻ tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại - Tiếng Việt: giúp học sinh biết yêu quý tiếng Việt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát triển tiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách và bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm - Làm văn: rèn luyện ý thức khoa học và thái độ chủ động, sáng tạo làm văn, cảm thụ cái đẹp, cái hay, cái tốt sống Môn Ngữ văn không là môn“bồi dưỡng tâm hồn” màquan trọng là môn“công cụ” để học sinh cóthể vận dụng kiến thức và kỹ đã học ứng dụng vào sống và công việc Vì vậy, quá trình dạy Ngữ văn phải hướng tới lợi ích người học Chỉ nào người học hứng thú và thấy lợi ích thiết thực môn học thì mục tiêu dạy học Ngữ văn các nhà giáo dục vạch đạt hiệu mong muốn Những lí mà học sinh thích và không thích môn học mình Giải thích các lí đó từ góc độ thân Môn văn là môn có vị trí quan trọng cấp phổ thông nói chung và cấp THCS nói riêng Cùng với các môn học khác, môn văn góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và nhân cách học sinh Thế nhưng, học sinh lại quay lưng lại với môn văn? Sau đây là số lí tôi thu nhận khảo sát các em “ Thích hay không thích học văn” Không thích học văn Nội dung chương trình sách giáo khoa quá dài, kiến thức quá nặng khiến học văn trở thành “ban phát tri thức chiều” vì có 45 phút (3) để hiểu hết tác gia lớn hay tác phẩm lớn là điều quá khó để tự học sinh tìm tòi, suy nghĩ Thời khóa biểu là lí mà các em chán ghét văn Đa số cho việc các văn các tiết 4;5 khiến các em cảm thấy mệt mỏi Các em không thích học văn vì cho môn Ngữ văn không ứng dụng sống thực tế Các em không biết học văn để làm gì? Nếu nó không phải là môn thi bắt buộc mà các em phải “có” cho “đúng và đủ” với điều kiện tuyển sinh Các thầy cô cho điểm quá khó khăn và khắt khe với các em Trong môn học khác dễ có điểm 10 thì dường điểm 10 với môn văn là chuyện “ khó có thể” Có số em thì cho tùy vào giáo viên đứng lớp mà các em thích hay không thích môn học Thích học văn Do các em học không tốt các môn tự nhiên và đường theo các môn xã hội đã các em lựa chọn Một số em có sẵn lực cảm thụ, có khiếu văn chương nên các em thích học văn Dĩ nhiên số này không đáng kể, 100% thì có khoảng 20% là yêu văn từ “thuở còn thơ” Vậy nguyên nhân nào học sinh lại không thích học văn? Về phía học sinh Thứ nhất: Đối với học sinh yếu kém các em không chịu đọc tác phẩm, không tiếp cận tác phẩm, không soạn bài chép đối phó trước đến lớp, có em đọc chưa đúng với yêu cầu: phát âm sai, đọc không đúng với ngữ điệu, đọc thêm bớt từ Thứ hai: Phần lớn là các em thiếu lực cảm thụ, không có rung động trước các hình tượng văn học, trước cái hay, cái đẹp văn chương Do phận không nhỏ học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, không có khả vận dụng kiến thức, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà học thuộc lòng văn mẫu, bài mẫu và chép cách rập khuôn máy móc theo bài mẫu dàn ý có sẵn Khả viết bài, tạo lập văn giống việc làm bài các môn khoa học lịch sử, địa lí Thứ ba: Một phận học sinh ham chơi, lười biếng, chưa ham thích học tập Trong học, các em còn thụ động, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han chưa hiểu sâu, chưa nắm kiến thức, thiếu tự tin, thiếu tư trước câu hỏi, vấn đề mà giáo viên đặt mà chủ yếu trông chờ vào bài giảng thầy cô (4) Thứ tư : Do tâm lí chung phận học sinh và phụ huynh bị ảnh hưởng xu phát triển kinh tế đại nên hướng cái mình vào việc học số môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ , tin học để có lợi cho công việc, cho việc chọn nghề sau này mà ít không chú trọng đến môn Ngữ văn Về phía giáo viên Nguyên nhân học sinh học yếu không phải hoàn toàn là học sinh mà phần ảnh hưởng không nhỏ là người giáo viên Đôi giáo viên chưa chú ý quan sát đến các đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu Họ chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động học sinh và chưa thật quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh gia đình học sinh Đặc biệt với tôi-những giáo viên chập chững bước vào nghề thì chuyện môn nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế nhiều khiến học văn các em thật tẻ nhạt Vậy làm cách nào để học sinh có hứng thú với môn học mình? Có học sinh nói với tôi rằng: “có bài học chúng em thích nghe cô giảng có bài thật chán” Như vậy, tôi cần kiểm tra lại các bài dạy mình, học tập, rút kinh nghiệm từ các đồng nghiệp trước Khuyến khích, động viên các em chăm soạn bài, phát biểu ý kiến cách cho điểm 10 câu hỏi khó hay điểm cộng câu hỏi dễ Không quên nhắc nhở, kiểm tra em học sinh yếu kém Cố gắng xây dựng các bài học tích hợp với sống để các em thấy môn Ngữ văn không vô dụng các em nghĩ Đặc biệt là các giáo viên dạy văn cần nhiều quan tâm từ phía lãnh đạo nhà trường có thời khóa biểu hợp lí để các em giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi phải học môn văn tiết cuối cùng MODULE 14 MỘT SÔ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Khái niệm:Tích hợp là khái niệm rộng, lĩnh vực khoa học khác hiểu và ứng dụng khác Trong dạy học, tích hợp hiểu là phối kết hợp các tri thức số môn học có nét chính, tương đồng vào lĩnh vực chung, thường là quanh chủ đề, kiến thức nguồn Các quan điểm nội dung dạy học tích hợp Có bốn quan điểm khác việc liên kết, tích hợp các môn học: - Quan điểm “nội môn học" Theo quan điểm này tập trung chủ yếu vào nội dung môn học Quan điểm này nhằm trì các môn học liêng rẽ - Quan điểm “đa môn" Quan điểm này theo định hướng tình huống, “đề tài", nội dung kiến thức nào đó xem xét, nghiên cứu theo quan điểm khác nghĩa là theo môn học khác Quan điểm này, môn học tiếp tục tiếp cận cách liêng rẽ và gặp số thời (5) điểm quá trình nghiên cứu các đề tài Như vậy, các môn học chưa thực tích hợp - Quan điểm “liên môn", đó chúng ta đề xuất tình có thể tiếp cận cách hợp lí qua soi sáng nhiều môn học Ở đây chứng ta nhấn mạnh đến liên kết các môn học, làm cho chứng tích hợp với đề giải tình cho trước Các quá trình học tập không đề cập cách rời rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề phải giải - Quan điểm “xuyên môn", đó chúng ta chủ yếu phát triển kĩ mà học sinh có thể sử dụng tất các môn học, tất các tình huống, chẳng hạn, nêu giả thiết, đọc thông tin, thông báo thông tin, giải bài toán Những kĩ này chúng ta gọi là kĩ xuyên môn, có thể lĩnh hội kĩ này môn học nhân dịp có hoạt động chung cho nhiều môn học THIẾT KẾ “KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP” Khái niệm kế hoạch dạy học Một đặc điểm giáo dục nhà trường là đuợc tiến hành có mục đích, có kế hoạch, đạo giáo viên Muốn dạy học đạt hiệu cao thì thiết phải có chuẩn bị ngưởi thầy giáo Một khâu chuẩn bị quan trọng là lập kế hoạch cho chuỗi bài mình dạy, cho bài dạy, đó dự kiến cách khá chắn tiết học bất đầu sao, diễn biến và kết nào Như vậy, kế hoạch dạy học là chương trình công tác giáo viên soạn thảo bao gồm toàn công việc thầy và trò suốt năm học, học kì, chương tiết học trên lớp Ta có thể chia kế hoạch dạy học giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học và kế hoạch bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn) Thiết kế Tuần Tiết Lớp dạy: Ngày dạy: Đọc văn TỎ LÒNG (Thuật hoài- Phạm Ngũ Lão) ( tiết) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: - Vẻ đẹp người trai thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả, vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng, tinh thần chiến thắng (6) - Hình ảnh kì vĩ, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm Kĩ năng: đọc - hiểu bài thơ Đường luật Thái độ: Bồi dưỡng nhân cách , sống có lí tưởng, tâm thực lí tưởng, biết trân trọng lịch sử_những công lao to lớn ông cha ta Tích hợp kiến thức liên môn: Lịch sử; Giáo dục công dân B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC : Giáo viên : - Phương pháp: + Trên đọc phần dịch nghĩa và phần dịch thơ, HS tự phát điểm khác nguyên văn chữ Hán và dịch để hiểu bài thơ sâu sắc + Kết hợp việc giảng bài thơ với tạo không khí lịch sử, tạo mối liên hệ hình tượng trang nam nhi với hình tượng người anh hùng Phạm Ngũ Lão, phát vấn, nêu vấn đề, thuyết trình, giảng bình - Phương tiện : SGK, SGV, giáo án, số tranh minh họa Học sinh: soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: - Các thành phần chủ yếu văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ X đến hết XIX? - Văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ X đến hết XIX chia làm giai đoạn? Đó là nưhngx giai đoạn nào? - Nêu đặc điểm lớn mặt nội dung và nghệ thuật thời kì văn học này? 2.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK - Phạm Ngũ Lão ( 1255 – và cho biết nét chính tác giả Phạm 1320) quê làng Phù Ủng –h Ngũ Lão Đường Hào-T Hưng Yên,  Cho HS gạch chân SGK - GV giới thiệu tranh lăng mộ và đền thờ thuộc tầng lớp bình dân - Là vị tướng văn võ Phạm Ngũ Lão Hưng Yên song toàn, anh hùng dân tộc, có - GV tích hợp kiến thức môn Lịch sử công lớn kháng Tái kiến thức lịch sử nhà Trần: năm chiến chống quân Nguyên – 938 chiến thắng quân Nam Hán nhân dân ta đã Mông khôi phục độc lập tự chủ, dân tộc ta - Tác phẩm: còn bài vùng dậy sức mạnh khí chiến thắng và tạo thơ Tỏ lòng và Viếng Thượng giai đoạn lịch sử đầy tự hào: “giai đoạn tướng quốc công Hưng Đạo Đại phục hưng và phát triển dân tộc” Nhìn chung (7) thời đại Lí Trần là thời đại phát triển rực rỡ Vương lịch sử quốc gia phong kiến tự chủ Đại Việt Người đặt móng cho nhà Trần chính là Trần Thái Tông người có công lớn cho đời chính thức nhà Trần chính là Trần Thủ Độ Trong khoảng 175 năm trị vì, nhà Trần đã lãnh đạo quân dân Đại Việt lần kháng chiến chống quân Nguyên thành công vào các năm 1258, 1285,1288 Tìm hiểu giai thoại Phạm Ngũ Lão:người ta kể lại rằng: Giặc Nguyên –Mông kéo quân sang xâm lược nước ta Thế giặc mạnh, vua Trần phái quan lại triều tìm người tài giỏi đánh giặc cứu nước Trên đường tới làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, quan quân nhà vua gặp người niên đan sọt đương Quân lính quát, người không nói gì, không tránh chỗ Quân lính đâm nhát vào đùi, người không kêu, không nhúc nhích Biết là người có chí khí Hỏi không tránh người thưa vì mải nghĩ cách đáng giặc Nguyên Người không khác là Phạm Ngũ Lão - GV gợi ý cho HS cách hiểu nhan đề bài Bài thơ: thơ : Thuật : kể, bày tỏ Bày tỏ nỗi lòng - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Hoài : nỗi lòng - Gọi HS đọc bài thơ : chú ý đọc diễn cảm, luật Đường; ngắn gọn, đạt đến tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ, ngắt nhịp 4/3 GV độ súc tích cao - Bố cục : đoạn hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó dựa vào chú thích - Yêu cầu HS xác định thể thơ và chia bố cục bài thơ ==> GV giới thiệu cách chia bố cục bài thơ và thống hướng phân tích Cách : Câu khai: hình tượng người thời Trần Câu thừa : hình tượng đội quân nhà Trần Câu chuyển : tâm tình tác giả Câu hợp : nỗi hổ thẹn tác giả (8) Cách : - Tiền giải (2 câu đầu) : Hình ảnh người trai và khí quân đội nhà Trần - Hậu giải (2 câu sau) : Quan niệm chí làm trai và nỗi lòng tác giả ==> Phân tích theo cách Hoạt động 2: Đọc hiểu bài thơ - Chia lớp thành nhóm thảo luận, tìm hiểu nội dung bài học - Nhóm : Chỉ điểm khác câu thơ đầu nguyên tác chữ Hán với câu thơ dịch ? Có gì đáng lưu ý không gian, thời gian đó người xuất hiện? Con người đây mang tầm vóc, tư thế nào ?  GV nói rõ khác câu thơ nguyên tác và câu thơ dịch “Hoành sóc” : cầm ngang giáo  khắc họa tư hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi ==> dịch thành “múa giáo” : thể độ điêu luyện thiếu độ cứng rắn, mạnh mẽ - Nhóm : Em cảm nhận nào sức mạnh quân đội nhà Trần qua câu thơ thứ hai ? -> Hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh “ba quân” mang ý nghĩa khái quát, gợi hào khí dân tộc thời Trần – “hào khí Đông A” (Hào khí Đông A có thể hiểu là “Hào khí thời Trần, là khí chống giặc ngoại xâm quân dân nhà Trần, đọc theo lối chiết tự Đông A) - Nhóm : Nợ công danh mà tác giả nói tới bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào sau đây : + Thể chí làm trai theo tinh thần Nho giáo : lập công, lập danh + Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân, với nước II ĐỌC HIỂU BÀI THƠ: Hình ảnh người trai và khí quân đội nhà Trần (2 câu đầu): - Hình ảnh người trai thời Trần: + Tư thế: cầm ngang giáo trấn giữ đất nước “hoành sóc”-> hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi + Ý thức: luôn thường trực chiến đấu dáng điềm tĩnh không chút hao giảm tinh thần “đã thu” - Bối cảnh không gian ( mở theo hai chiều : chiều rộng non sông đất nước, chiều cao lên đến tận Ngưu trên trời ), thời gian ( năm ) kì vĩ -> bật người kì vĩ -> Hình ảnh người trai thời Trần mang tầm vóc, tư hiên ngang với vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ - Khí quân đội nhà Trần: ba quân hổ báo, khí hùng dũng nuốt trôi trâu -> so sánh phóng đại : + Cụ thể hóa sức mạnh vật chất + Khái quát hóa sức mạnh tinh thần  Hình ảnh “ba quân”: lên với sức mạnh đội quân (9) + Cả hai nghĩa trên sôi sục khí chiến thắng -> sức mạnh dân tộc => Với giọng thơ hào hùng, sảng khoái, hai câu thơ đã phác hoạ nên tranh hoành tráng thời vàng son oanh liệt, thể hào khí dân tộc – hào khí Đông A GV nói rõ ý này và tích hợp nội Quan niệm chí làm trai và môn học từ phân môn Văn văn học sang nỗi lòng tác giả: phân môn làm văn : Quan niệm lập công danh đã - Chí làm trai : trở thành lí tưởng sống trang nam nhi thời + Lập công ( để lại phong kiến Nguyễn Công Trứ khẳng nghiệp) định : “ Đã mang tiếng trời đất Phải có + Lập danh (để lại tiếng danh gì với núi sông” Công danh coi là món thơm) nợ đời phải trả kẻ làm trai Trả xong nợ công -> Lí tưởng sống, quan niệm danh có nghĩa là đã hoàn thành nghĩa vụ với đời, sống tích cực với dân, với nước Chí làm trai thời có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho nghiệp lớn lao – nghiệp cứu nước, cứu dân để cùng trời đất “muôn đời bất hủ” Đặt hoàn cảnh lịch sử, xã hội lúc đó, chí làm trai có nội dung tích cực và có tác dụng to lớn Nội dung tích hợp: Từ quan niệm , chí làm trai bài thơ Tỏ lòng suy nghĩ anh/chị lí tưởng sống niên thời đại ngày - Nhóm : Em biết gì Vũ hầu? Phân tích - Nỗi lòng tác giả: thẹn nỗi “thẹn” tác giả câu thơ cuối vì chưa có tài mưu lược lớn Tích hợp kiến thức lịch sử:Khổng Minh - Gia Vũ Hầu để trừ giặc, cứu nước Cát Lượng là bậc kì tài, đại quân sư tiếng - > Nỗi thẹn nâng cao nhân tài đức thời Tam Quốc –từ trai cày đất Nam cách người Dương đã giúp Lưu Bị lập nên nghiệp lớn => Khát vọng lập công danh GV bình chốt ý : Xưa nay, người có nhân để thỏa “chí nam nhi”, là cách thường mang mình nỗi thẹn Nguyễn khát vọng đem tài trí “tận trung Khuyến bài Thu vịnh bày tỏ nỗi thẹn báo quốc” nghĩ tới Đào Tiềm - danh sĩ cao khiết đời Tấn: “ Nhân hứng vừa toan cất bút Nghĩ (10) lại thẹn với ông Đào” Đó là nỗi thẹn người có nhân cách Trong bài Tỏ lòng, PNL thẹn vì chưa trả xong nợ nước Đó là cái tâm chân thành và sáng người anh hùng Đó là nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn và cao Nỗi thẹn không làm người thấp bé đi, mà trái lại nâng cao nhân cách người Kết hợp giáo dục HS lí tưởng sống, rèn luyện nhân cách cách tích hợp với môn Giáo dục công dân GV đặt vấn đề: Qua việc tìm hiểu chí làm trai nhà thơ Phạm Ngũ Lão em có suy nghĩ gì việc học tập, rèn luyện nhân cách, hoài bão cho thân nói triêng và niên ngày nói chung? - HS suy nghĩ, đưa ý kiến - GV lắng nghe ý kiến và giúp học sinh: + Bồi dưỡng lòng yêu nước, có ý thức tự hào với truyền thống yêu nước dân tộc + Nhận thức đúng đắn vai trò người tài giỏi, hình thành ý thức học tập và rèn luyện để trở thành người sống có lý tưởng và tâm thực lí tưởng GV: Nêu nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ HS trả lời Hoạt động 3: Tổng kết GV: Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? HS trả lời GV chốt lại bài học Ghi nhớ (sgk/116) Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại và tầm vóc, chí hướng người anh hùng - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc III TỔNG KẾT (ghi nhớ/ sgk116) (11) - Củng cố: + Cảm nhận em vẻ đẹp người thời Trần + Tính chất hàm súc cô đọng bài thơ Đường luật, bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi, giàu sức biểu cảm Tỏ lòng 4- Hướng dẫn tự học: nhà: + Học thuộc lòng bài thơ ( phiên âm và dịch thơ) + Tự đánh giá quan niệm “ chí làm trai” Phạm Ngũ Lão + Soạn bài: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) D.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận: Giáo án, bài soạn giáo viên là kế hoạch dạy bài nào đó, là dự kiến công việc thầy và trò tiết học theo mục đích và yêu cầu đã định sẵn Giáo án thể rõ tinh thần trách nhiệm, trình độ kiến thức và khả sư phạm thầy giáo, định phần lớn kết tiết lên lớp Tất nhiên kết học còn phụ thuộc vào kĩ giảng dạy thầy và lĩnh hội, phát triển học sinh, quá trình nghiên cứu và chuẩn bị, tinh thần trách nhiệm thầy việc soạn bài góp phần khá định vào hiệu bài dạy (12) (13)

Ngày đăng: 01/10/2021, 08:48

w