Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
7,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING HK2A-2022-2023 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Ngành: MARKETING Giảng viên môn: Th.S Kỷ Ngọc Trâm Sinh viên thực hiện: MSSV: 2282301978 Tú Phạm Lan Anh Lớp: 22DMAD2 Sinh viên thực hiện: MSSV:2282301343 Nguyễn Thị Thanh Lớp: 22DMAD2 Sinh viên thực hiện: Thảo Vy MSSV: 2282301487 Năm: 2023 i Trần Nguyễn Lớp: 22DMAD2 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN HK2A-2022-2023 HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NHÓM: 33 STT HỌ VÀ TÊN 01 Phạm Lan Anh 02 Nguyễn Thị Thanh Tú 03 Trần Nguyễn Thảo Vy 04 05 LỚP: 22DMAD2 MSSV 2282301978 2282301343 2282301487 iii ĐÁNH GIÁ 10/10 10/10 10/10 …./10 …./10 SV KÝ TÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Lớp : 22DMAD2 Nhóm : 33 Tên thành viên : Phạm Lan Anh : Nguyễn Thị Thanh Tú : Trần Nguyễn Thảo Vy Tên đề tài : Vấn đề đạo đức quảng cáo Marketing Việt Nam Nhận xét chung Giảng viên iv MỤC LỤC Trang bìa i Ảnh sinh viên ii Bảng đánh giá thành viên iii Nhận xét giảng viên iv Mục lục v Danh sách hình ảnh vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING 1.1 Khái niệm đạo đức Marketing 1.2 Các học thuyết đạo đức Marketing 1.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội Marketing CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH QUẢNG CÁO MARKETING 2.1 Vấn đề nhận thức đạo đức Quảng Cáo MARKETING doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Một số ví dụ điển hình vi phạm đạo đức định Quảng Cáo Việt Nam 12 2.3 Một số vấn đề đạo đức định Quảng Cáo gây tranh cãi Việt Nam 16 2.4 Đánh giá ảnh hưởng đạo đức Quảng Cáo xã hội doanh nghiệp 20 v CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NGĂN CHẶN CÁC HÀNH VI PHI ĐẠO ĐỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 22 3.1 Kiến nghị doanh nghiệp 23 3.2 Kiến nghị người tiêu dùng 24 3.3 Kiến nghị nhà nước 251.1 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 vi Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Lab1 - lab01_dbi202 Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (1) Danh sách hình ảnh Hình 1.1 Tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Carroll, 1991) Hình 2.1 : Tem che hình ảnh cảnh báo thuốc Hình 2.2: Sản phẩm thuốc đặt để che hình ảnh cảnh báo Hình 2.3 Dịng chữ cảnh báo bị in nhỏ Hình 2.4 Hình ảnh thuốc bao giấy bóng kín Hình 2.5 Trích từ phim quảng cáo "Chuyến xn” Biti’s Hình 2.6 Đơi giày Biti’s dùng chất liệu Trung Quốc Hình 2.7 Quảng cáo gây quỹ Mỳ Gấu Đỏ Hình 2.8 Dịng chữ poster gây hiểu lầm Coca Hình 2.9 Yêu cầu chấn chỉnh Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch vii LỜI MỞ ĐẦU Với đất nước ngày phát triển, với tiến lên đồng nghĩa với việc nhiều lĩnh vực khác không ngừng phát triển theo, đặc biệt ngành kinh tế nói chung lĩnh cực doanh nghiệp nói riêng Đi theo phát triển, nổ lực không ngừng lại cho thấy giới kinh doanh ngày phức tạp nhiều mặt hạn chế Một phận cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Để trở thành doanh nghiệp mà người dân nhớ đến phận khơng thể thiếu mà doanh nghiệp cần phải xây dựng cho riêng mình.Từ việc Marketing mở rộng trở nên phổ biến doanh nghiệp lại lấy làm cơng cụ để lợi dụng, xây dựng chiêu trò, âm mưu, thủ thuật để thu lại nhiều lợi nhuận cách Những bước sai trái, hành động tưởng chừng nhỏ nhặt bôi nhọ đạo đức trách nhiệm xã hội kinh doanh khiến cho xã hội có nhìn thiện cảm, thiếu tơn trọng hoạt động Marketing doanh nghiệp.Vậy nên, vấn đề đạo đức thực cần phải cân nhắc cẩn thận hơn, đạo đức yếu tố vơ cần thiết lĩnh vực đời sống xã hội đặt biệt hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp cần đặt nguyên tắt đạo đức lên hàng đầu, yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp phát huy chất tiền đề để doanh nghiệp phát triển, thành công xa Dù vậy, ngày doanh nghiệp dần nhìn nhận vấn đề xã hội trách nhiệm đạo đức kinh doanh cách nghiêm túc Qua kết phân tích số liệu tài liệu thu thập qua sách báo, rút kết luận sau thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING 1.1 Khái niệm Đạo đức Marketing Đạo đức marketing hiểu đơn giản việc đưa định hành động đắn, trung thực, minh bạch có trách nhiệm khách hàng, cộng đồng mơi trường Đạo đức marketing địi hỏi doanh nghiệp phải đề cao giá trị đạo đức tuân thủ quy tắc đạo đức tất hoạt động mình, đặc biệt hoạt động quảng cáo, bán hàng chăm sóc khách hàng Nói cách khác, đạo đức marketing tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp tiếp cận đến khách hàng thể hoạt động marketing 1.2 Các học thuyết đạo đức marketing 1.2.1 Hai chủ nghĩa đạo đức điển hình Chủ nghĩa đạo đức tương đối ( Ethical Relativism) Theo thuyết đạo đức tương đối, hành vi đạo đức định nghĩa dựa kinh nghiệm chủ quan người hay nhóm người Những người theo triết lí đạo đức tương đối thường lấy thân hay người xung quanh làm để xác định chuẩn mực hành vi đạo đức Họ thường quan sát hành vi nhóm người định cố xác định điều làm cho nhóm người đến thống hoàn cảnh định Một đồng thuận nhóm “mẫu” coi dấu hiệu đắn hay hợp đạo đức Tuy nhiên, “tiêu chuẩn đạo đức” không coi vĩnh cửu Trong hoàn cảnh khác hay nhóm mẫu thay đổi, hành vi trước chấp nhận trở nên sai trái hay phi đạo đức Chủ nghĩa đạo đức tương đối gây khó khăn cho nhà tiếp thị, đặc biệt thị trường toàn cầu Nhà quản trị phải nổ lực điều chỉnh sách marketing nhằm phù hợp với nhu cầu ước muốn đa dạng người tiêu dùng Ngoài ra, nhiều người phản ánh việc ủng hộ 10 đồng mua sản phẩm động thái không rõ rang thương hiệu Sự không rõ ràng thể việc doanh nghiệp không minh bạch khoản tiền từ thiện trích từ doanh thu chiến dịch mang lại hay lợi nhuận doanh nghiệp Trên thực tế, Gấu Đỏ không sai sử dụng hình ảnh diễn viên đóng họ lo lắng không muốn em nhỏ bị bệnh phải lăn lộn quay clip sai thương hiệu quay lưng lại với truyền thông Khi xảy khủng hoảng xem thường truyền thông quay lưng lại với ý kiến người tiêu dùng Ông Phạm Nguyễn, chuyên gia tiếng lĩnh vực Marketing quảng cáo cơng tác tập đồn lớn Việt Nam cho rằng: “Về nguyên tắc làm quảng cáo họ khơng sai, khơng có luật cấm việc làm cách mà mỳ Gấu đỏ làm phản cảm, việc lợi dụng, đánh vào lòng trắc ẩn khách hàng để bán hàng điều vi phạm đạo đức nghiêm trọng hoạt động quảng cáo Và mục tiêu doanh nghiệp lúc để bán hàng, để làm từ thiện Đối với tập đồn lớn, cơng ty lớn không họ tự dựng lên kịch Vì chẳng khách hàng dại bỏ tiền vào đó, họ mang tiền đến quỹ nhân cụ thể mang tiền trực tiếp vào bệnh viện cho bệnh nhân đó" Quảng cáo làm vẻ đẹp ngôn ngữ Cục Văn hóa sở (Bộ Văn hóa, thể thao du lịch) vừa cho biết thông qua việt kiểm tra hồ sơ quảng cáo Coca – Cola liên quan đến cụm từ “Mở lon Việt Nam” Đơn vị phát vi phạm doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm Liên quan đến việc sở Văn hóa thể thao du lịch xác nhận có biển quảng cáo với slogan “Mở lon Việt Nam” không phép xuất địa bàn thành phố Hà Nội Sở yêu cầu gỡ phạt hành 25 triệu đồng với trường hợp Theo Cục Văn hóa sở việc sử dụng cụm từ việc quảng cáo có dấu hiệu hành vi quảng cáo thiếu thẩm mỹ, không phù 14 hợp phong mỹ tục Việt Nam Quảng cáo không đảm bảo thông tin rõ ràng nội dung với sản phẩm, hàng hóa quảng cáo, vi phạm quy định Khoản 3, Điều Khoản 1, Điều 19 Luật Quảng cáo Do đó, Cục đề nghị Sở VHTTDL vừa có cơng văn gửi địa phương u cầu chấn chỉnh hoạt động quảng cáo sản phẩm Coca – Cola Văn nêu rõ nội dung quảng cáo sản phẩm Coca – Cola Việt Nam truyền hình số phương tiện có sử dụng cụm từ “Mở lon Việt Nam Từ yêu cầu doanh nghiệp chỉnh sửa cụm từ “mở lon Việt Nam” “Yêu cầu tháo dỡ sản phẩm quảng cáo trường hợp tổ chức, cá nhân không thực thông báo sản phẩm quảng cáo quảng cáo bảng biểu, băng rôn”, văn nêu Hình 2.9 Yêu cầu chấn chỉnh Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch Hình 2.8 Dòng chữ poster gây hiểu lầm Coca Bà Ninh Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Văn hóa sở cho : “Cụm từ Mở lon Việt Nam” không rõ ràng sản phẩm thông điệp quảng cáo Từ lon đứng khơng gắn với từ Coca – Cola hay bia hiểu theo nhiều nghĩa Độc giả Vũ Anh Nguyễn cho rằng: “ Tiếng Việt dù chưa hoàn chỉnh tuyệt đối phong phú Những quảng cáo, câu từ tối nghĩa phải cấm tuyệt đối Sử dụng không nghiêm túc không tôn trọng văn Việt” Tài khoản nhà báo Phạm Tuấn Đạt khẳng định: “Coca – Cola đặt tên sản phẩm version đỏ họ Việt Nam Đó sai sót nghiêm trọng” 2.3 Một số vấn đề đạo đức quảng cáo gây tranh cãi Việt Nam Quảng cáo đóng vai trị quan trọng thành cơng doanh nghiệp, tạo vấn đề đạo đức không 15 thực cách có trách nhiệm Trong ngành quảng cáo, đạo đức coi điều kiện tiên để đảm bảo mối quan hệ tín nhiệm giữ lòng tin khách hàng Trong số trường hợp, doanh nghiệp sai phạm vi phạm quy định đạo đức quảng cáo Tại Việt Nam, tranh cãi xung quanh số chiến dịch quảng cáo làm dấy lên lo ngại tác động chúng người tiêu dùng xã hội nói chung Chúng ta xem xét kỹ số vấn đề đạo đức nảy sinh quảng cáo Việt Nam cách giải chúng Một vấn đề đạo đức phổ biến quảng cáo việc sử dụng chiến thuật gây hiểu lầm lừa đảo để khiến người tiêu dùng mua sản phẩm dịch vụ Điều bao gồm tuyên bố sai lợi ích tính sản phẩm, che giấu thông tin quan trọng tun bố phóng đại Ví dụ, cơng ty quảng cáo sản phẩm giảm cân hứa hẹn mang lại kết nhanh chóng, khơng đề cập đến tác dụng phụ tiềm ẩn nhu cầu chế độ ăn uống lành mạnh thói quen tập thể dục Một vấn đề đạo đức khác quảng cáo việc sử dụng vấn đề văn hóa xã hội nhạy cảm để quảng bá sản phẩm dịch vụ xúc phạm xa lánh số nhóm người Điều bao gồm việc sử dụng định kiến ngôn ngữ xúc phạm sử dụng vấn đề xã hội trị để quảng bá sản phẩm Ví dụ: cơng ty sử dụng hình ảnh biểu tượng văn hóa tơn giáo để quảng bá sản phẩm mà khơng xem xét quan điểm số nhóm người định Để rõ giải thích thơng qua ví dụ phần 2.2 : Báo động đạo đức kinh doanh quảng cáo giày Biti’s Phần đề cập đến vấn đề đạo đức liên quan đến quảng cáo thương hiệu Biti's Có hai điểm cần ý vấn đề Thứ nhất, Biti's vi phạm đạo đức việc tôn trọng bảo vệ môi trường chiến dịch quảng cáo "Chuyến xuân" Thương hiệu sử dụng giày để phủ kín địa điểm tiếng Đà Lạt 16 quảng cáo Hành động gây phản đối phản cảm mạnh mẽ từ phía cộng đồng mạng xã hội, tạo tác động tiêu cực đến môi trường Quảng cáo Biti's để lại ấn tượng xấu thương hiệu mắt người tiêu dùng, họ khơng thể tôn trọng bảo vệ môi trường chiến dịch quảng cáo Thứ hai, Biti's vi phạm đạo đức minh bạch trung thực kinh doanh Thương hiệu sử dụng vải gấm Trung Quốc sưu tập Blooming Central thêu hoa văn không giống với hoa văn Việt Nam Điều làm giảm mức độ minh bạch trung thực thương hiệu kinh doanh sản phẩm Do đó, người tiêu dùng cảm thấy bị lừa dối không tin tưởng vào sản phẩm thương hiệu Những hành động Biti's hai trường hợp gây hậu tiêu cực cho thương hiệu mắt người tiêu dùng Những lỗi vi phạm đạo đức làm xuống giá trị thương hiệu khả cạnh tranh Biti's thị trường Việc tôn trọng môi trường minh bạch kinh doanh yếu tố vô quan trọng để giữ vững uy tín thương hiệu Biti's nên học hỏi, rút kinh nghiệm từ sai lầm trước để tránh tái diễn tương lai tạo niềm tin tốt với khách hàng Quảng cáo mì Gấu đỏ nhắm vào đối tượng nhạy cảm Mỳ Gấu Đỏ thương hiệu tiếng Việt Nam lĩnh vực thực phẩm ăn liền Thương hiệu đánh vào lòng trắc ẩn khách hàng chiến dịch "Mỳ Gấu Đỏ, gắn liền yêu thương" Chiến dịch nhắm đến trường hợp thương tâm em bé bị ung thư khơng có tiền chữa trị chạm cảm xúc bao người xem Thế sau thời gian ngắn, chiến dịch bị phanh phui cậu bé xuất clip hoàn toàn diễn viên đóng thế, khơng phải em bé thật Việc cho thấy mức độ lừa dối khán giả mục đích lợi nhuận gây khủng hoảng truyền thông cho thương hiệu 17 Ngoài ra, nhiều người phản ánh việc ủng hộ 10 đồng mua sản phẩm Mỳ Gấu Đỏ động thái không rõ ràng thương hiệu Sự không rõ ràng thể việc doanh nghiệp không minh bạch khoản tiền từ thiện trích từ doanh thu chiến dịch mang lại hay lợi nhuận doanh nghiệp Vi phạm đạo đức nghiêm trọng hoạt động quảng cáo lợi dụng, đánh vào lòng trắc ẩn khách hàng để bán hàng Mục tiêu doanh nghiệp lúc để bán hàng, để làm từ thiện Đối với tập đồn lớn, cơng ty lớn điều không chấp nhận Chúng ta nên đối xử với khách hàng cách minh bạch trung thực Thay tạo kịch vậy, doanh nghiệp nên hỗ trợ quỹ từ thiện mang tiền trực tiếp vào bệnh viện để giúp đỡ bệnh nhân Vấn đề đạo đức quảng cáo vấn đề nhạy cảm quan trọng Doanh nghiệp cần phải đảm bảo hoạt động quảng cáo minh bạch, trung thực đạo đức Điều giúp doanh nghiệp xây dựng niềm tin từ người tiêu dùng giúp thương hiệu phát triển bền vững thời gian dài Quảng cáo làm vẻ đẹp ngôn ngữ Quảng cáo Coca-Cola với câu hiệu "Mở lon Việt Nam" bị xem vi phạm đạo đức quảng cáo khơng đảm bảo tính xác minh bạch sản phẩm quảng cáo Câu hiệu khơng phù hợp với văn hóa phong mỹ tục Việt Nam Sản phẩm giới thiệu Coca-Cola Classic quảng cáo lại giới thiệu lon mà khơng nói rõ sản phẩm Ngồi ra, việc đặt tên cho sản phẩm Coca-Cola version đỏ Việt Nam gây tranh cãi ngành quảng cáo Nhiều người cho việc làm không đạo đức không phù hợp, Coca-Cola khơng phải sản phẩm Việt Nam Do đó, việc đặt tên khơng mang tính chất thương mại mà cịn bị xem vi phạm đạo đức lĩnh vực quảng cáo 18 Điều cho thấy doanh nghiệp nên đặt đạo đức lên hàng đầu việc quảng cáo sản phẩm Họ cần tuân thủ quy định chặt chẽ vận dụng tư đạo đức để đảm bảo tính xác, trung thực minh bạch chiến lược quảng cáo Việc bảo vệ khách hàng phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.4 Đánh giá ảnh hưởng đạo đức quảng cáo marketing doanh nghiệp xã hội Đối với doanh nghiệp Trong thời đại nay, quảng cáo marketing trở thành yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp phát triển thành cơng Tuy nhiên, việc sử dụng chiêu trị quảng cáo khơng đạo đức gây hậu nghiêm trọng đến uy tín doanh nghiệp Điển hình sản phẩm khơng với quảng cáo đưa ra, làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm đánh vào tâm lí họ để tiêu thụ, hành động phi đạo đức làm cho doanh nghiệp ngày xuống, kèm theo lịng tin người tiêu dùng, tiếp tục sản phẩm doanh nghiệp người tiêu dùng sử dụng sản phẩm khơng với tiêu chuẩn mà quảng cáo đưa khiến doanh thu sản phẩm ngày thấp Đạo đức quảng cáo marketing đóng vai trị quan trọng việc xây dựng hình ảnh uy tín doanh nghiệp Nếu chiến dịch quảng cáo thiết kế đạo đức, giúp tăng cường niềm tin khách hàng tạo ấn tượng tích cực doanh nghiệp Một doanh nghiệp tạo sản phẩm phải nghĩ đến lợi ích mà người tiêu dùng nhận có hài lịng hay khơng, mang lại lợi ích thoả mãn cho hai bên, đồng thời quảng cáo chương trình đầy ý nghĩa để thu hút người nhìn có thiện cảm, ln tạo mức giá, chất lượng phù hợp để người tiêu dùng tin tưởng vào sản phẩm doanh nghiệp, người tiêu dùng cảm nhận điều ngày lan truyền sử dụng rộng rãi, khiến doanh nghiệp ngày lên 19 Việc đảm bảo đạo đức quảng cáo marketing cách để doanh nghiệp góp phần vào việc tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh công Nếu doanh nghiệp tuân thủ quy tắc đạo đức quảng cáo, ngành công nghiệp xem lĩnh vực đáng tin cậy có uy tín => Tóm lại: đạo đức quảng cáo marketing quan trọng thành cơng doanh nghiệp Nó ảnh hưởng tới khách hàng thương hiệu doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải đảm bảo tuân thủ đạo đức quảng cáo để tạo lòng tin với khách hàng giữ chân với khách hàng Đối với xã hội Đạo đức quảng cáo marketing đóng vai trò quan trọng việc tác động đến xã hội Quảng cáo marketing giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng, tăng doanh số bán hàng củng cố thương hiệu họ Tuy nhiên, không thực đạo đức, quảng cáo marketing gây tác động tiêu cực đến xã hội Ở xã hội ngày nay, việc đua phát triển điều dễ bắt gặp, mà xuất nhiều thành phần: tích cực có, tiêu cực có, bi quan có, độc hại có, lừa gạt có… nên việc “đẩy” cơng việc, chiến dịch, quảng cáo theo chiều hướng tích cực có đạo đức ln chủ đề nóng hổi, căng thẳng nói vừa thách thức, vừa khó khăn cho doanh nghiệp lúc Một số quảng cáo marketing khơng đạo đức xâm phạm đến quyền lợi riêng tư người tiêu dùng, gây phiền toái, nhức nhối cảm thấy bị lừa dối Ngồi ra, quảng cáo dẫn đến việc tạo hình ảnh khơng với thực tế, gây đánh lừa cho khách hàng Những tác động tiêu cực khiến người tiêu dùng niềm tin vào doanh nghiệp thương hiệu, ảnh hưởng đến phát triển xã hội Như thấy tình hình dịch bệnh Covid-19 Việt Nam nói riêng giới nói chung năm vừa qua gây ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế đời sống khơng chủ động việc phịng chống dịch mà việc 20 chủ động khắc phục kinh tế mối quan tâm hàng đầu Các doanh nghiệp không sức tìm cách nâng cao lực cạnh tranh vốn luyến, ý tưởng chiến lược kinh doanh, đưa công nghệ tiên tiến, tăng cường suất, chất lượng, hiệu quả, mẫu mã sản phẩm mà uy tín, thương hiệu mà cịn “đạo đức quảng cáo” doanh nghiệp cần đẩy mạnh quan tâm gây ảnh hưởng khơng cho thân doanh nghiệp mà cịn để lại ảnh hưởng xã hội Đạo đức marketing doanh nghiệp đủ tốt tạo lòng tin khách hàng doanh nghiệp, tạo niềm tin sản phẩm đó, tạo dựng hình ảnh đẹp mắt công chúng, truyền tải thông điệp nội dung làm thay đổi suy nghĩ người, làm lắng động chí gật gù đồng ý, ủng hộ cơng ty hay doanh nghiệp vươn Thế giới giới đánh giá cao thơng điệp tốt đẹp Ngược lại, “ đạo đức quảng cáo “ tổ chức hay doanh nghiệp trọng tới lợi nhuận mà bỏ qua yếu tố đạo đức gây nhiều ảnh hưởng, tác động xã hội quảng cáo tác động đến tâm lí trẻ em, khiến khách hàng mua sản phẩm không cần thiết , làm cho người chạy theo thuộc năng, làm thay đổi chuẩn mực xã hội => Tóm lại: đạo đức quảng cáo marketing đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo quảng cáo không gây tác động tiêu cực đến xã hội Các doanh nghiệp cần hiểu việc tuân thủ đạo đức quảng cáo marketing không giúp tăng doanh thu mà cịn góp phần vào phát triển xã hội Các ví dụ đánh giá ảnh hưởng đạo đức quảng cáo marketing xã hội doanh nghiệp - Biti’s: Được biết đến hãng giày dép tiếng với đánh giá đầy uy tín chất lượng từ phía khách hàng Sau đó, Biti’s lại bị trích khơng ngừng với sưu tập Blooming Central bị phát sử dụng vải gấm phổ biến Trung Quốc, loại vải dễ dàng mua sỉ sàn thương mại điện tử Trung Quốc.Điều ảnh hưởng đến lịng tin khách hàng doanh 21 nghiệp phải chịu sóng phẫn nộ vơ lớn truyền thơng Đồng thời thiệt hại vô lớn doanh nghiệp khơng đảm bảo lịng tin trước khách hàng - Gấu đỏ: Thương hiệu đánh vào lòng trắc ẩn khách hàng chiến dịch "Mỳ Gấu Đỏ, gắn liền yêu thương" Nhiều người phản ánh việc ủng hộ 10 đồng mua sản phẩm Mỳ Gấu Đỏ động thái không rõ ràng thương hiệu Sự không rõ ràng thể việc doanh nghiệp không minh bạch khoản tiền từ thiện trích từ doanh thu chiến dịch mang lại hay lợi nhuận doanh nghiệp Hình thức quảng cáo khơng phù hợp với tiêu chí khách hàng dẫn đến lịng tin đồng thời làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp không mang lại lợi nhuận - Coca-Cola: Quảng cáo Coca-Cola với câu hiệu "Mở lon Việt Nam" bị xem vi phạm đạo đức quảng cáo khơng đảm bảo tính xác minh bạch sản phẩm quảng cáo, coi không phù hợp với văn hóa phong mỹ tục Việt Nam Nhiều ý trái chiều đến từ dư luận truyền thơng đặc biệt phía doanh nghiệp bị ảnh hưởng khơng ít, sau nhận cơng văn từ Cục Văn hố sở, cơng ty nhanh chóng thay đổi cụm từ "Mở lon Việt Nam" thành "Cơ hội trúng vàng ngày" cho chương trình khuyến sản phẩm Coca-Cola Việt Nam truyền hình phương tiện quảng cáo khác CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NGĂN CHẶN CÁC HÀNH VI PHI ĐẠO ĐỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Kiến nghị doanh nghiệp Cải thiện quy trình kiểm duyệt quảng cáo: Doanh nghiệp cần thực quy trình kiểm duyệt quảng cáo cách nghiêm ngặt có trách nhiệm Quy trình cần phải đảm bảo phận độc lập có chuyên 22 môn cao để đảm bảo quảng cáo phát hành theo quy định pháp luật không gây hại cho người tiêu dùng Thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần có trách nhiệm xã hội tơn trọng giá trị đạo đức xã hội Các định quảng cáo doanh nghiệp cần phải mang tính đạo đức, trung thực không gây hại cho người tiêu dùng Tăng cường giám sát xử lý vi phạm : Các quan chức cần tăng cường giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực quảng cáo Các doanh nghiệp vi phạm cần phải chịu trách nhiệm bị xử lý theo quy định pháp luật để ngăn chặn hành vi phi đạo đức quảng cáo Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định quảng cáo : Các doanh nghiệp cần phải tuân thủ quy định quảng cáo, bao gồm đạo đức, văn hóa, tơn giáo, xây dựng hình ảnh thiết kế sản phẩm Nếu phát hành vi vi phạm quy định, cần xử lý nghiêm đưa biện pháp phòng ngừa tương ứng Tăng cường giáo dục đạo đức cho nhân viên : Tất nhân viên doanh nghiệp đặc biệt nhân viên thị trường quảng cáo cần đào tạo quy định đạo đức quảng cáo, dự án làm việc Điều làm tăng nhận thức giảm nguy vi phạm quy định Khuyến khích cơng bố thơng tin : Để tạo niềm tin cho người tiêu dùng, doanh nghiệp nên công bố thông tin quan trọng liên quan đến quảng cáo, bao gồm đối tượng khách hàng, tầm nhìn, sứ mệnh cam kết đạo đức Việc giúp đẩy mạnh niềm tin khách hàng tạo bảo vệ tốt cho doanh nghiệp phát triển chiến lược quảng cáo Với kiến nghị trên, doanh nghiệp Việt Nam cải thiện trình quản lý đảm bảo độ tin cậy, tạo dựng tình cảm với khách hàng tổ chức nhằm mang lại lợi ích cho thân doanh nghiệp xã hội 23 3.2 Kiến nghị người tiêu dùng Khách hàng cần cảnh giác, đề phịng chọn lựa sản phẩm, cần có nhìn khách quan, thu thập thơng tin đa chiều hoạt động quảng cáo sản phẩm từ doanh nghiệp Tham gia hội nhóm trang mạng xã hội(facebook, instagam ) để tìm hiểu, viết đánh giá chia sẻ lên án sản phẩm không với quảng cáo, sản phẩm vi phạm mặt đạo đức Khách hàng cần có suy nghĩ sáng suốt lựa chọn, phân tích thơng tin cách kĩ lưỡng tìm kiếm nguồn tin độc lập để kiểm tra tính xác Cần lên án mạnh mẽ quảng cáo mang tính tiêu cực gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng Ln giữ cho tâm tự tin để đối phó với hành vi tiêu cực Tẩy chay sản phẩm doanh nghi có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh Người tiêu dùng quan tâm đến lời hứa hoa mỹ sản phẩm, đồng thời hiểu khơng phải lời nói Họ cần phải tìm hiểu kỹ sản phẩm trước định mua Giá yếu tố quan trọng việc định mua sắm, người tiêu dùng biết giá rẻ tất Họ cân nhắc kỹ trước mua sản phẩm giá rẻ đáng Cũng theo nghiên cứu, 99,7% người tiêu dùng sẵn sàng chi trả mức độ khác cho sản phẩm doanh nghiệp tuân thủ đạo đức kinh doanh; 81% người tiêu dùng tẩy chay sản phẩm doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng không tẩy chay khơng có thơng tin hành vi tẩy chay thường mang tính cá nhân, khơng có tác động rõ ràng mạnh mẽ để thay đổi hành vi doanh nghiệp Nếu tất người tiêu dùng mạnh dạn lên án tẩy chay doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh nói chung, đặc biệt đạo đức quảng cáo, 24 chắn để bảo vệ người tiêu dùng rào cản lớn doanh nghiệp vi phạm đạo đức 3.3 Kiến nghị nhà nước Hành vi quảng cáo phi đạo đức quảng cáo trở thành vấn đề nghiêm trọng nhức nhối đối vói nhiều doanh nghiệp, nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Những quảng cáo vấp phải vấn đề liên quan đến đạo đức điều mà thân doanh nghiệp tạo không momg muốn, lại xảy trường hợp không mong muốn này? Do khâu kiểm duyệt trước đem trước công chúng thật chưa nghiêm ngặt, kĩ lưỡng biết làm Ngoài việc ban hành luật quảng cáo giúp cho doanh nghiệp hướng cần phải tăng cường biện pháp, lưu tâm đến việc răn đe, có hình thức xử phạt quảng cáo vi phạm đạo đức gây ảnh hưởng tiêu cực, tác động xấu đến tâm lý người tiêu dùng tệ sản phẩm hay dịch vụ bị tẩy chay làm cho doanh nghiệp phá sản, điều làm ảnh hưởng nhiều đến kinh tế nước nhà Nhà nước cần tăng cường giám sát kiểm tra hoạt động quảng cáo doanh nghiệp đặc biệt quảng cáo truyền thông mạng xã hội , nơi mà hành vi quảng cáo phi đạo đức thường lan truyền rộng rãi để phát xử lí kịp thời hành vi phi đạo đức quảng cáo, đồng thời giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng Sự chủ quan việc kiểm tra giám sát khiến cho hành vi phi đạo đức tiếp tục diễn Nhà nước, doanh nghiệp, quan chức tổ chức xã hội cần hợp tác chặt chẽ với để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Việc tăng cường hợp tác bên giúp cho doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cách đắn đảm bảo quyền lợi họ Cần ban hành văn quy phạm phát luật, điều luật quy định xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp, tổ chức chấp nhận hành 25 động truyền thông thông điệp, câu từ mang tính phi đạo đức đưa đến cơng chúng Khuyến khích, ban thưởng cho tổ chức, doanh nghiệp thực hay có ý thức việc quảng cáo mang tính nhân đạo, nhân văn, hướng tới cộng đồng , xã hội KẾT LUẬN Sau phân tích đánh giá trường hợp quảng cáo phi đạo đức, kết luận việc sử dụng chiêu trị gian lận, lừa đảo, khiêu khích phản cảm quảng cáo không vi phạm đạo đức mà gây hại cho người tiêu dùng làm suy giảm uy tín doanh nghiệp Nó trở thành vấn đề nghiêm trọng ngành quảng cáo Để giải vấn đề này, cần có tham gia bên liên quan doanh nghiệp, quan quản lý, người tiêu dùng nhà quảng cáo Các doanh nghiệp cần đảm bảo chiến dịch quảng cáo họ tuân thủ quy định đạo đức pháp luật Các quan quản lý cần có sách biện pháp cụ thể để kiểm soát xử lý trường hợp quảng cáo phi đạo đức Người tiêu dùng cần có nhận thức để phân biệt tránh quảng cáo phi đạo đức Các nhà quảng cáo cần đổi phương thức quảng cáo, nâng cao chất lượng quảng cáo tôn trọng đạo đức công việc họ Khoảng cách quảng cáo đạo đức phi đạo đức cách tường mỏng manh lịng người Lịng người tham phi đạo đức, lịng người khơng tham ln có ý tốt đạo đức Nhưng thực chất ngày nay, tỉ lệ phi đạo đức chiếm ưu so với đạo đức doanh nghiệp muốn lợi nhuận cao, doanh thu hấp dẫn nhiều chiêu trò ngày làm chất tốt quảng cáo Và phi đạo đức quảng cáo làm ảnh hưởng lớn đến văn hóa quảng cáo sạch, kinh tế điều quan trọng người Với chung tay bên liên quan, hy vọng vấn đề quảng cáo phi đạo đức giải ngành quảng cáo phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Lưu Thanh Tân, ThS Phạm Ngọc Trâm Anh (2019) Đạo đức trách nhiệm xã hội marketing, Hutech Bảng tin phòng chống tác hại thuốc lá, “ Một số hình thức “lách luật” quảng cáo khuyến mại thuốc lá”, trang web: https://bantinphongchongtachaithuocla.wordpress.com/2015/11/10/tintrong-nuoc-mot-so-hinh-thuc-lach-luat-trong-quang-cao-va-khuyen-maithuoc-la/? fbclid=IwAR08dKBQ4ZBqXt5dtgpWazwXoVVXoRznDTWG9rSG9PKB U1pdrG-a1eNN0Wg Trần Thị Tuyết Nhi (2019), “Quảng cáo vi phạm đạo đức kinh doanh: Thực trạng Giải pháp”, trang web: https://tapchitaichinh.vn/quang-caovi-pham-dao-duc-trong-kinh-doanh-thuc-trang-va-giai-phap.html Theo tạp chí tài online , Bài đăng Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 5/2019 (704) 22:00 16/07/2019, tổng biên tập Phạm Văn Hoành, (Quảng cáo vi phạm đạo đức kinh doanh: Thực trạng giải pháp Tạp chí Tài (tapchitaichinh.vn) Sái Thị Lệ Thụy, “Tầm ảnh hưởng quảng cáo xã hội”, trang web:https://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2696/tam-anhhuong-cua-quang-cao-doi-voi-xa-hoi?fbclid=IwAR2nkadyxuBdONNM_5rYF_H0Gx5MFoU2MmoaGTzLVNJbItkERlwTjhOLBw Vũ Thủy (2021), “Nhận diện hành vi vi phạm quảng cáo sản phẩm: Câu chuyện Biti's, Khải Silk, Asanzo học kinh nghiệm cho doanh nghiệp”, trang web: https://phaply.net.vn/nhan-dien-nhung-hanh-vi-vipham-trong-quang-cao-san-pham-cau-chuyen-cua-bitis-khai-silk-asanzova-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-doanh-nghiep-hien-nay-a253671.html? fbclid=IwAR37GURNWAkhwvbpOrXy3Lqe9_oYwBbWDmlKV3OwjCBV-MRNdMq6oo_s6k Phương Vy (2012), “Clip quảng cáo mỳ Gấu đỏ vi phạm đạo đức hoạt động quảng cáo”, trang web: https://giaoduc.net.vn/clip-quang-cao-my-gau27 do-vi-pham-dao-duc-trong-hoat-dong-quang-cao-post61611.gd? fbclid=IwAR2Tu8ASEja7H2zV6jyLluhvuPsSMHCmYfVPv_P6ttdcpRzEq dU1h7fK16Y Vietnamnet (2019), “ Cca-Cola quảng cáo ‘Mở lon Việt Nam” không phù hợp phong mỹ tục”, trang web: https://vietnamnet.vn/coca-colaquang-cao-mo-lon-viet-nam-la-khong-phu-hop-thuan-phong-my-tuc545956.html?fbclid=IwAR0otY2utUmOyxP1tBRXZf0E4eHhghsA6X9WIQIu_ASC0uBN6Qe_6o-nLo 28