Tiểu luận nhóm đề tài hệ thống cơ sở lưu trú tại hà nội

15 1 0
Tiểu luận nhóm đề tài hệ thống cơ sở lưu trú tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI HÀ NỘI * * * Môn học : Tổng Quan Cơ Sở Lưu Trú Du Lịch Lớp : 21DKS1 Nhóm : 333 Thành viên : Đoàn Nguyệt Vinh - 1721031255 Hoàng Đỗ Duy Luận - 1721020886 Huỳnh Chí Hiếu - 1721030910 Lê Phong Phú - 1721031040 Trần Văn Thế Huynh - 1721031510 Lê Thị Quỳnh Trâm - 1721031019 Nguyễn Hoàng Nguyên Tâm - 1721030814 Chu Thị Hà My-1721030512 Nguyễn Mai Linh -1721031478 Nguyễn Thành Vinh - 1721030401 Nguyễn Quốc Thắng - 1721030872 Mỵ Duy Nam-1721030429 Mai Quỳnh Hương 1721031104 I Tìm hiểu trình phát triển HTCSLTDL Việt Nam từ gian đoạn 1960 đến : Tình hình phát triển số lượng sở lưu trú phân theo khu vực: Thành lập từ ngày 9/7/1960, trải qua 60 năm xây dựng trưởng thành, lãnh đạo sâu sắc, kịp thời Đảng, Nhà nước Chính phủ góp sức hệ lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động, Du lịch Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Trong suốt 60 năm qua, ngành Du lịch Đảng nhà Nước quan tâm, thời kỳ xác định vị trí Du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước phù hợp với yêu cầu cách mạng Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đến nay, ngành Du lịch có đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, người Việt Nam thân thiện, mến khách, yêu chuộng hòa bình đến với bạn bè quốc tế •Giai đoạn 1960 – 1991: Tập dượt kinh doanh du lịch Lịch sử phát triển Du lịch Việt Nam thức đánh dấu từ ngày 9/7/1960 với kiện Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng ký Nghị định 26/CP thành lập Công ty Du lịch Việt Nam thuộc Bộ Ngoại thương Ngành Du lịch Việt Nam đời đội ngũ cán thiếu kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch; sở vật chất kỹ thuật du lịch có khách sạn với tổng số 152 buồng nằm rải rác tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh Trong 10 năm sau thành lập, Du lịch Việt Nam tập trung nguồn lực cho hình thành ngành với vị ngành kinh tế với việc khẩn trương xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch để phục vụ yêu cầu hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Trước yêu cầu thực tế phát triển, ngày 18/8/1969, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 145/CP chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam từ Bộ Ngoại thương sang trực thuộc Phủ Thủ tướng để phát huy lực độc lập Trong điều kiện khó khăn chiến tranh qua nhiều quan quản lý, ngành Du lịch nỗ lực phấn đấu, vượt qua thử thách, bước mở rộng nhiều sở du lịch Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Tam Đảo, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An… Ngành Du lịch hồn thành tốt nhiệm vụ trị, phục vụ an tồn, có chất lượng lượng lớn khách Đảng Nhà nước, đồn chun gia nước, đồng thời đón tiếp phục vụ nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ mát cán bộ, đội nhân dân Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, hoạt động Du lịch dần trải rộng miền Tổ quốc Ngành Du lịch bước vào xây dựng máy tổ chức đội ngũ lao động, phát triển sở vật chất kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện chuyển dần sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở giai đoạn này, hòa vào khí chung đất nước, ngành Du lịch làm tốt nhiệm vụ tiếp quản, bảo toàn phát triển sở du lịch tỉnh, thành phố vừa giải phóng, mở rộng, xây dựng thêm nhiều sở từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ…; bước thành lập doanh nghiệp du lịch nhà nước trực thuộc Tổng cục Du lịch UBND tỉnh, thành phố đặc khu •Giai đoạn 1992 – 2006: Tạo tảng cho giai đoạn phát triển Từ năm 1990, với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước, đất nước chuyển bước vào giai đoạn phát triển Đây hội để du lịch phát triển với vai trò ngành kinh tế, khác với thời kỳ trước đó, hoạt động du lịch mang tính chất phục vụ yêu cầu đối ngoại Đảng Nhà nước chế bao cấp Cùng với nghiệp đổi đất nước, ngành Du lịch khởi sắc, vươn lên đạt thành ban đầu quan trọng, ngày tăng quy mô chất luợng, dần khẳng định vai trị, vị trí Cơ chế sách phát triển du lịch bước hình thành, thể chế hóa văn quy phạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý Cùng với sách mở cửa hội nhập đất nước, nhận thức du lịch có thay đổi Vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch thể văn kiện kỳ Đại hội Đảng lần VII, VIII IX Đại hô †i Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước đô †t phá để phát triển vượt bâc† khu vực dịch vụ, góp phần thực hiê †n mục tiêu đưa Việt Nam sớm khỏi tình trạng k‡m phát triển Theo đó, Du lịch khẳng định “ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước” (Nghị 45/CP ngày 22/6/1993) “Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa… góp phần thực sách đối ngoại Đảng Nhà nước” (Chỉ thị 46/CT/TW ngày 14/10/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng) Cùng với việc thành lập lại Tổng cục Du lịch năm 1992, thời gian ngắn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước địa phương hồn thiện, có 14 địa phương thành lập Sở Du lịch Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng, Cần Thơ Tp Hồ Chí Minh Cũng giai đoạn 1992 - 2006, Luật Du lịch xây dựng Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14/6/2005 kỳ họp thứ Bảy thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Đây kiện đặc biệt quan trọng phát triển Du lịch Việt Nam, sau 45 năm xây dựng phát triển, ngành Du lịch có khung pháp lý thể chế luật cho hoạt động Ngành Cùng với Luật Du lịch, nhiều sách hỗ trợ phát triển du lịch xây dựng ban hành, tiêu biểu Chương trình Hành động quốc gia du lịch, Chương trình hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch Ban Chỉ đạo Nhà nước Du lịch thành lập thức hoạt động năm 1999 tạo thống đạo điều hành Chính phủ phối hợp hành động Bộ, ngành liên quan để thúc đẩy phát triển du lịch Giai đoạn 1992 - 2006 khoảng thời gian Du lịch Việt Nam khẳng định vai trò ngành kinh tế với việc lần lịch sử phát triển xây dựng Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam với tư cách công cụ quản lý Ngành Trên sở Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, quy hoạch vùng du lịch, trung tâm du lịch, quy hoạch phát triển du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực cách có hệ thống phạm vi toàn quốc Những yếu tố với việc thành lập lại Tổng cục Du lịch tạo hội để ngành Du lịch tự khẳng định mở thời kỳ phát triển “bùng nổ” du lịch Việt Nam với mức tăng trưởng bình quân năm cao hai số Sự phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) ghi nhận xếp Việt Nam vào danh sách quốc gia có mức tăng trưởng cao giới Nếu lấy năm 1990 (khởi đầu thời kỳ đổi mới) dấu mốc lần phát động Năm Du lịch Việt Nam với 250.000 lượt khách quốc tế đến năm 2007, Việt Nam đón 4,2 triệu, tăng 16,8 lần 15 năm Khách du lịch nội địa tăng mạnh liên tục suốt giai đoạn này, từ 1,0 triệu lượt năm 1990 đến 2007 đạt số 19,2 triệu lượt Sự tăng trưởng không ngừng khách du lịch thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động Du lịch Việt Nam lĩnh vực •Giai đoạn 2007 – 2019: Khẳng định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Năm 2007, bối cảnh hệ thống quản lý nhà nước xếp lại theo hướng lập đa ngành, Tổng cục Du lịch sáp nhập vào Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hệ thống quản lý nhà nước du lịch địa phương xếp lại Giai đoạn này, ngành Du lịch phát triển bối cảnh du lịch khu vực giới chịu tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tác động xung đột trị số khu vực quốc gia, có vấn đề xung đột biển Đông… Du lịch Việt Nam tiếp tục chủ động thực tốt chức quản nhà nước du lịch với việc xây dựng Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ phát triển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; tiếp tục triển khai Chương trình Hành động quốc gia du lịch, Chương trình Xúc tiến Du lịch quốc gia, tham mưu ban hành sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn mà tiêu biểu việc Chính phủ ban hành Nghị số 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 “Một số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới” Kết phát triển ngành Du lịch giai đoạn đạt nhiều thành mang tính chất toàn diện, sâu sắc chuyên nghiệp, khẳng định vai trò ngành kinh tế quan trọng đất nước Tốc độ tăng trưởng khách trung bình giai đoạn đạt nhịp độ số: 5,049 triệu lượt năm 2010, đến năm 2014 đón xấp xỉ triệu lượt khách quốc tế Về khách nội địa, năm 2010 phục vụ 28 triệu lượt năm 2014 đạt gần 38 triệu lượt Hoạt động du lịch đem lại nguồn thu đáng kể, đến năm 2014 Du lịch Việt Nam đạt tổng thu 230 nghìn tỷ đồng, đóng góp đáng kể vào cấu kinh tế đất nước Nếu năm 2000, Du lịch Việt Nam đóng góp 3,26% vào GDP nước đến năm 2014 chiếm tới 6% Từ năm 2015 - 2018, khách quốc tế tăng gần lần, từ triệu lượt lên 15,5 triệu lượt, đạt tốc độ tăng trưởng 25,5%/năm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao giới Khách du lịch nội địa tăng 1,4 lần từ 57 triệu lên 80 triệu lượt khách Năm 2019, Du lịch Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam xếp hạng tăng từ 75/141 quốc gia năm 2016 lên thứ 63/140 quốc gia vào năm 2019 Việt Nam chọn điểm đến du lịch, văn hóa, ẩm thực hàng đầu châu Á nhiều giải thưởng danh giá khác Năm 2019 Việt Nam đón 18 triệu du khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Hệ thống hạ tầng du lịch doanh nghiệp du lịch phát triển nhanh chóng Đến hết năm 2019, nước có 2.656 doanh nghiệp lữ hành quốc tế 26.000 sở lưu trú du lịch với 550.000 buồng, hạng cao cấp (từ đến sao) có 900 sở với gần 105.000 buồng Tốc độ tăng trưởng hệ thống sở lưu trú phân khúc cao cấp 4-5 với gia tăng khu vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng góp phần làm tăng nội lực điểm đến, nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam, khẳng định thương hiệu theo hướng chất lượng cao đại Nhiều thương hiệu du lịch quốc tế lớn diện hoạt động Việt Nam Melia, HG, Marriott, Accor, InterContinental, Sheraton… đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng khách, góp phần phục vụ thành cơng nhiều kiện nước quốc tế Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2019, Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ 2, Hội nghị Diễn đàn Kinh tế giới ASEAN 2018 (WEF ASEAN 2018), Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch với 27.100 người cấp thẻ, có 17.230 hướng dẫn viên du lịch quốc tế 9.146 hướng dẫn viên du lịch nội địa đảm nhận tốt vai trò hướng dẫn, giới thiệu du khách đến Việt Nam Đầu tư nước vào du lịch thời kỳ có hàng trăm dự án với số vốn lên đến hàng chục tỷ USD, đầu tư vào khu nghỉ dưỡng, khách sạn lĩnh vực “nóng”, đặc biệt địa bàn trọng điểm Hạ Long, Đà Nẵng, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Ninh Bình, Phú Quốc, Hải Phịng, Cơn Đảo, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Đà Lạt… Các dự án đầu tư khơng có mặt thị mà cịn vùng biển, vùng núi, với nhiều hình thức đa dạng Nhiều dự án quy mơ lớn hồn thiện vào hoạt động địa phương góp phần thay đổi hình ảnh, nâng cao chất lượng Du lịch Việt Nam Nhiều địa phương lựa chọn cho hình thức xúc tiến quảng bá mang dấu ấn riêng kiện mang tầm quốc tế Festival Huế, Festival hoa Đà Lạt, Carnaval Hạ Long, thi bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Lễ hội Hang động Quảng Bình, Lễ hội mây Sapa… Ngành Du lịch đạt thành tựu đáng ghi nhận nhờ có quan tâm đường lối đắn Đảng Nhà nước đổi mới, mở cửa hội nhập, chủ trương, sách, định hướng giải pháp chiến lược phù hợp với tình hình xu phát triển thời đại Hình ảnh, vị quốc gia không ngừng cải thiện nâng cao trường quốc tế tạo đà tích cực cho du lịch phát triển Đồng thời, ngành Du lịch có chủ động, tích cực cố gắng nỗ lực toàn Ngành, đặc biệt động doanh nghiệp du lịch để nhanh chóng hội nhập bước tiếp cận trình độ khu vực tồn cầu Quyết tâm trị nhiều địa phương với cần cù, sức sáng tạo tầng lớp dân cư tạo nội lực tăng trưởng chủ yếu Sau 60 năm hình thành phát triển, Du lịch Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm đan xen khó khăn - thuận lợi, hội - thách thức Nhìn vào xu phát triển du lịch nhận thức xã hội, đặc biệt nhìn nhận, quan tâm Đảng Nhà nước vai trò ngành Du lịch Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung Chiến lược kinh tế đối ngoại đất nước nói riêng, thấy rõ tương lai ngành Du lịch qua có niềm tin, xác định trách nhiệm phát triển tất yếu Du lịch Việt Nam thời gian tới 2 Tình hình phát triển lượng khách giai đoạn ( 1960 đến ): Trong suốt 60 năm qua, ngành Du lịch Đảng nhà Nước quan tâm, thời kỳ xác định vị trí Du lịch chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước phù hợp với yêu cầu cách mạng Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đến nay, ngành Du lịch có đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế – xã hội đất nước, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, người Việt Nam thân thiện, mến khách, yêu chuộng hịa bình đến với bạn bè quốc tế Giai đoạn 1960 – 1991: Tập dượt kinh doanh du lịch 196 613 196 763 196 807 196 1964 1965 1970 1971 1972 1973 1974 1975 Năm 879 10.78 11.85 18.16 12.08 15.86 19.32 26.82 36.91 Số 0 0 0 0 khác h quốc tế Sau 1975 loạt khách sạn, nhà hàng, biệt thự, nhà nghỉ, sở giải trí bàn giao cho địa phương quản lý Các công ty du lịch thành lập Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 Số khách du 54.353 76.283 110.390 187.730 250.000 330.000 lịch Hoạt động du lịch mở rộng thêm thị trường du lịch khối XHCN Nhật Bản, Pháp… Hãng du lịch ngồi khối XHCN có quan hệ với Du lịch Việt Nam hãng FUJI thuộc Đảng Cộng sản Nhật Bản Có thể nói, giai đoạn “tập dượt” Du lịch Việt Nam để bước vào tổ chức kinh doanh, đặc biệt kinh doanh du lịch quốc tế cách Tuy hạn chế giai đoạn quan trọng để ngành Du lịch nước ta có nhìn đầy đủ chất kinh doanh du lịch, tính liên ngành hoạt động du lịch kết hợp mở rộng kinh doanh du lịch với bảo đảm an ninh quốc phòng nguyên tắc hoạt động Ngành, đặc biệt tiếp cận với kinh doanh du lịch quốc tế Giai đoạn 1992 – 2006: Tạo tảng cho giai đoạn phát triển Từ năm 1990, với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước, đất nước chuyển bước vào giai đoạn phát triển Đây hội để du lịch phát triển với vai trò ngành kinh tế, khác với thời kỳ trước đó, hoạt động du lịch mang tính chất phục vụ yêu cầu đối ngoại Đảng Nhà nước chế bao cấp Cùng với nghiệp đổi đất nước, ngành Du lịch khởi sắc, vươn lên đạt thành ban đầu quan trọng, ngày tăng quy mô chất lượng, dần khẳng định vai trị, vị trí Cơ chế sách phát triển du lịch bước hình thành, thể chế hóa văn quy phạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý Suite du document ci-dessous Découvre plus de : English (CS105) (CS105) 6 documents Accéder au cours Dethi HSG Nghe An 2013 Tin12 Bang A English LTK- KH khao sat HKII năm học 2021-2022 English acess Aucun Market-Leader-Intermediate-3rd-edition-CB English 14 Aucun FILE 20220520 133142 20 HOẰNG HÓA (T5) English 176 Aucun Cuối-HK2-L8 - This document is used to get premium English Aucun Aucun TIỂU LUẬN NHÓM 333 - Market English Aucun m 1992 ng 1,35 ợng ách du h(triệu ười) 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2,5 9,5 10,67 11,2 12 13,3 14,2 12,6 13,4 15,93 19,43 21,2 Sang thể kỷ XXI, lượng khách du lịch tăng trưởng mức cao Năm 2000 coi “năm du lịch Việt Nam” nên thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ Mặc dù năm 2003 giới búng nổ đại dịch SARS ảnh hưởng tác động lớn đến ngành du lịch nước nên năm lượng khách du lịch giảm đáng kể Lượng khách du lịch quốc tế giảm từ 2.6 triệu người năm 2002 xuống 2.4 triệu người năm 2003 lượng khách du lịch nội địa giảm xuống triệu người Nhưng sau đại dịch khống chế, nước ta công nhận quốc gia an tồn ngành du lịch gia tăng mạnh mẽ trở lại Giai đoạn 2007 – 2022: Khẳng định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Giai đoạn này, ngành Du lịch phát triển bối cảnh du lịch khu vực giới chịu tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tác động xung đột trị số khu vực quốc gia, có vấn đề xung đột biển Đông… Du lịch Việt Nam tiếp tục chủ động thực tốt chức quản nhà nước du lịch với việc xây dựng Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ phát triển Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch với 27.100 người cấp thẻ, có 17.230 hướng dẫn viên du lịch quốc tế 9.146 hướng dẫn viên du lịch nội địa đảm nhận tốt vai trò hướng dẫn, giới thiệu du khách đến Việt Nam Đầu tư nước vào du lịch thời kỳ có hàng trăm dự án với số vốn lên đến hàng chục tỷ USD, đầu tư vào khu nghỉ dưỡng, khách sạn lĩnh vực “nóng”, đặc biệt địa bàn trọng điểm Hạ Long, Đà Nẵng, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Ninh Bình, Phú Quốc, Hải Phịng, Cơn Đảo, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Đà Lạt… Các dự án đầu tư khơng có mặt thị mà vùng biển, vùng núi, với nhiều hình thức đa dạng Năm Tổng lượng khách lịch(triệu người) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 du 23.4 24.2 25 33.049 35.84 36.64 42.572 Du lịch Việt Nam xếp hạng tăng từ 75/141 quốc gia năm 2016 lên thứ 63/141 quốc gia vào năm 2019 Việt Nam chọn điểm đến du lịch, văn hóa, ẩm thực hàng đầu châu Á nhiều giải thưởng danh giá khác Năm 2019 Việt Nam đón 18 triệu du khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Hệ thống hạ tầng du lịch doanh nghiệp du lịch phát triển nhanh chóng Đến hết năm 2019, nước có 2.656 doanh nghiệp lữ hành quốc tế 26.000 sở lưu trú du lịch với 550.000 buồng, hạng cao cấp (từ đến sao) có 900 sở với gần 105.000 buồng Tốc độ tăng trưởng hệ thống sở lưu trú phân khúc cao cấp 4-5 với gia tăng khu vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng góp phần làm tăng nội lực điểm đến, nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam, khẳng định thương hiệu theo hướng chất lượng cao đại Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng lượng khách du 64.64 72 76.1 95.5 103 59.7 lịch ( triệu người) Riêng năm 2022 tính đến tháng Đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động ngành Du lịch với 800.000 lao động trực tiếp, đối tượng bị việc, chịu ảnh hưởng nặng nề hướng dẫn viên du lịch, nhân viên làm việc sở lưu trú du lịch, khu điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp du lịch khác Nhiều thương hiệu du lịch quốc tế lớn diện hoạt động Việt Nam Melia, HG, Marriott, Accor, InterContinental, Sheraton… đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng khách, góp phần phục vụ thành cơng nhiều kiện nước quốc tế Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2019, Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ – Triều Tiên lần thứ 2, Hội nghị Diễn đàn Kinh tế giới ASEAN 2018 (WEF ASEAN 2018), Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc… Các dịnh vụ ăn uống , bổ sung khác hoạt động kinh doanh lưu trú : F&B thuật ngữ kinh doanh F&B từ viết tắt cụm từ Food and Beverage Service – dịch vụ nhà hàng quầy ăn uống Trong khách sạn F&B Service phận chuyên cung cấp loại đồ ăn cho khách du lịch lưu trú khách sạn Có nhiều khách sạn lớn họ cịn tổ chức kèm tiệc cưới, tiệc sinh nhật, liên hoan, buffet, tổ chức hội thảo, hội nghị, Các hình thức F&B gắn liền với khách sạn phụ thuộc nhiều vào quy mô lớn nhỏ khách sạn F&B mang đến cho khách sạn sang trọng, chuyên nghiệp với nhiều dịch vụ tiện ích Tầm quan trọng phận F&B khách sạn Trong khách sạn phận F&B đóng vai trò quan trọng thời buổi thị trường khách sạn, du lịch nghỉ dưỡng mạnh mẽ F&B có nhiệm vụ gia tăng khách du lịch, nghỉ dưỡng khách sạn Đây phận đóng vai trị cầu nối khách sạn khách du lịch cách khai thác tối đa tiềm họ Gia tăng nhu cầu khách hàng Bên cạnh việc nghỉ nhu cầu ăn uống quan trọng Nếu khách sạn tích hợp việc ăn uống tuyệt vời Du khách khơng phải đâu q xa để tìm kiếm địa điểm ăn uống Nhu cầu khách cao việc lựa chọn khách sạn có chất lượng dịch vụ tốt, đa dạng nhiều loại hình dịch vụ để gia tăng nhu cầu điều cần thiết 2021 43.8 Tùy đẳng cấp khách sạn khác có loại ăn cách trí dịch vụ phịng họp, tiệc khác Có thể ăn u, Á, ăn truyền thống khách sạn chuyên phục vụ khách du lịch quốc tế Gia tăng doanh thu Đúng vậy, nhiệm vụ phận F&B gia tăng doanh thu cho khách sạn cách thu hút giữ chân họ Đôi khách hàng có lựa chọn nghỉ lại khách sạn hay khơng khơng phải chất lượng buồng phòng mà chất lượng dịch vụ Bộ phận F&B đóng vai trị nghiên cứu xem tập khách hàng mục tiêu khách sạn ai, với nguồn lực có khách sạn phát huy mặt để thu hút khách hàng, Ở khách sạn lớn tầm cỡ 4, phận F&B ngồi việc chuẩn bị bữa ăn đơn giản cịn cung cấp dịch vụ tiệc cưới, sinh nhật, hội thảo, Sự đa dạng dịch vụ giúp cho khách hàng có nhiều lựa chọn tới với khách sạn đem đến doanh thu cho khách sạn Trong khách sạn quản lý vấn đề chất lượng dịch vụ cơng việc phận F&B Xây dựng hình ảnh thương hiệu Bạn nghĩ phận F&B đảm nhiệm nhiệm vụ marketing cho khách sạn? Đúng Chất lượng dịch vụ quản lý phận F&B có tốt hay khơng mặt khách hàng nhìn vào Một khách sạn có chất lượng dịch vụ tốt, đa dạng loại hình ăn uống, nghỉ ngơi, hội họp, chắn khách sạn giữ chân lâu dài Hình ảnh thương hiệu khách sạn nâng tầm, mang đến doanh thu nhiều nhiều so với trước Tóm lại, phận F&B đóng vai trị vơ quan trọng khách sạn Đây phận thiếu khách sạn muốn phát triển! Sự phân bố sở lưu trú số trung tâm du lịch lớn Việt Nam: (1)Du lịch Việt Nam thời gian qua có bước tăng trưởng mạnh mẽ, tạo nguồn động lực chủ yếu gia tăng giá trị kích thích đầu tư vào sở lưu trú du lịch, đặc biệt bất động sản du lịch trung tâm du lịch lớn Những năm gần đây, chứng kiến tăng trưởng vượt bậc ngành Du lịch, tác động mạnh mẽ lan tỏa tới nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt kích thích đầu tư vào bất động sản du lịch Lưu trú hoạt động quan trọng du lịch Cơ sở lưu trú du lịch đơn vị cung ứng dịch vụ lĩnh vực du lịch: lưu trú nhiều dịch vụ bổ sung khác, có liên quan trực tiếp đến người, liên quan đến nhiều ngành nghề Kinh doanh lưu trú du lịch hoạt động có điều kiện (2)Năm 1990, nước có 350 sở lưu trú du lịch với 16.700 buồng đến năm 2019 nước có 30.000 sở lưu trú du lịch với 650.000 buồng Như vậy, sau 30 năm đổi mở cửa hội nhập với kinh tế giới, hệ thống sở lưu trú du lịch ngành Du lịch Việt Nam tăng 85 lần số lượng sở lưu trú du lịch tăng 39 lần số lượng buồng Biểu đồ: hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam giai đoạn 1990-2019 Nguồn: Tổng cục Du Lịch (2)Toàn ngành địa phương, đặc biệt địa bàn trọng điểm du lịch, phát huy nội lực, huy động vốn từ thành phần kinh tế để phát triển hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, có hệ thống sở lưu trú du lịch Qua trình tích lũy nhiều năm nỗ lực vượt bậc năm gần đây, đến hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam vươn tầm phát triển số lượng chất lượng Đặc biệt, giai đoạn 2015-2019, du lịch Việt Nam chứng kiến phát triển sôi động thị trường với đời hàng loạt khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp, đại nhờ tham gia nhiều tập đoàn lớn, nhà đầu tư chiến lược Sun Group, Vingroup, FLC, BIM, BRG… Tính đến hết năm 2019, có 484 sở lưu trú du lịch xếp hạng từ 4-5 toàn quốc với 100.000 buồng Ở số điểm du lịch Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phú Quốc, xuất khu nghỉ dưỡng sang trọng đẳng cấp hàng đầu giới, điểm đến người tiếng có nhu cầu trải nghiệm sản phẩm độc đáo, chất lượng cao Cùng với xu hướng hình thành tổ hợp/quần thể nghỉ dưỡng, giải trí quy mơ lớn cung cấp hồn chỉnh dịch vụ cho khách từ ăn, nghỉ, vui chơi giải trí, tham quan nhằm k‡o dài thời gian lưu trú chi tiêu khách Bên cạnh đó, hình thức lưu trú du lịch khác mở rộng, đáng ý loại hình lưu trú kết nối qua airbnb, homestay, boutique hotel, mơ hình time-share Dấu ấn công nghệ số hữu ngày rõ n‡t lĩnh vực kinh doanh lưu trú với xu hướng gia tăng đặt phịng trực tuyến, tốn điện tử, công nghệ thông minh áp dụng quản lý cung cấp tiện ích phục vụ khách sở lưu trú Nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng danh giá giới World Travel Awards, World Luxury Hotel Awards…, nhiều du khách lựa chọn thông qua website tư vấn du lịch quốc tế (3)Ngày nhiều du khách Việt mong muốn trải nghiệm du lịch bền vững Mới tảng Booking.com cho biết gắn huy hiệu Du lịch bền vững cho 700 sở lưu trú Việt Nam Huy hiệu Du lịch bền vững loại chứng nhận tảng Booking.com cấp cho sở lưu trú khắp giới (có thể hộ, nhà nghỉ B&B, khách sạn, resort…), áp dụng biện pháp bền vững đáp ứng ngưỡng tác động cần thiết lên điểm đến Tới nay, 700 sở lưu trú Việt Nam nhận huy hiệu Với sở không đủ điều kiện, chuyên gia chia sẻ lời khuyên nguồn lực để hỗ trợ đơn vị thực biện pháp bền vững bổ sung (3.1)Trong 700 sở lưu trú Việt Nam nhận huy hiệu “Du lịch bền vững”, Hà Nội có 91 sở lưu trú, Sa Pa có 23 sở lưu trú, TP Hồ Chí Minh có 76 sở lưu trú, Nha Trang có 22 sở, Phú Quốc có 17 sở lưu trú,… từ khu nghỉ dưỡng cao cấp tới khu homestay, khách sạn nhỏ đáp ứng đầy đủ tiêu chí bền vững (3)Theo công bố gần Booking.com, 92% du khách Việt cho biết nhiều khả họ chọn chỗ nghỉ, biết nơi áp dụng biện pháp bền vững; đồng thời 82% du khách Việt kỳ vọng ngành du lịch cung cấp lựa chọn bền vững (4)Đây số liệu thống kê số lượng sở lưu trú điểm đến có hoạt động du lịch phát triển – thu hút hàng triệu lượt khách nước quốc tế tham quan, lưu trú năm Số liệu ghi nhận theo thống kê Sở Du lịch địa phương: Tỉnh/ Thành Khách sạn Hà Nội - Hiện có 1.156 khách sạn – có 299 khách sạn xếp hạng từ tiêu chuẩn –      16 khách sạn 13 khách sạn 18 khách sạn 79 khách sạn 173 khách sạn - 857 khách sạn chưa xếp hạng Quảng - Hiện có 251 khách sạn xếp hạng – Ninh sao:   khách sạn (1.614 phòng) 20 khách sạn (3.165 phòng) Homestay – Villa – Nhà nghỉ - 2.271 nhà nghỉ du lịch    Lâm Đồng 28 khách sạn 76 khách sạn 121 khách sạn - Hiện có 253 khách sạn xếp hạng tiêu chuẩn từ – sao:    - 1.038 homestay, nhà nghỉ du lịch 15 khách sạn – 70 khách sạn – 173 khách sạn Tp.Hồ - Hiện có 1.607 khách sạn xếp hạng Chí tiêu chuẩn từ – sao: Minh  20 khách sạn  26 khách sạn  76 khách sạn  261 khách sạn  1.224 khách sạn - Có 190 nhà nghỉ đạt chuẩn phục vụ khách du lịch Quy mô loại hình phát triển mạnh: Khoảng hai năm trở lại đây, loại hình lưu trú nhà dân (homestay) phát triển nhanh, tăng thêm sức hấp dẫn cho du lịch Thủ đô Theo chuyên gia du lịch, giới Việt Nam, số người du lịch tự túc ngày gia tăng Hiện nay, số khách lẻ chiếm khoảng 50% tổng số du khách "xê dịch" hàng năm Dòng khách thường ưa khám phá, nên thích hình thức lưu trú homestay để trải nghiệm văn hóa địa Tại Hà Nội, dịch vụ homestay phát triển mạnh với đa phong cách ngày yêu thích Phần lớn homestay nội thành Hà Nội theo hướng lịch sự, sang trọng, giản dị mà tinh tế Ngay khu phố cổ Hà Nội, du khách hồn tồn lựa chọn homestay đẹp mắt, tiện nghi Trong phải kể tới Momento Homestay hay Annie’s Little Hanoi - homestay thiết kế theo phong cách Hà Nội thập niên 1990 phố Tràng Thi (quận Hoàn Kiếm) Tại đây, du khách tự chợ, chế biến ăn theo vị nhờ chủ nhà nấu ăn truyền thống Hà Nội Ngồi ra, du khách tự thiết kế cho tour tham quan di tích, điểm đến tiếng như: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Khu di tích nhà tù Hỏa Lị gần Ngồi homestay phần lớn hộ nhỏ, độc lập nằm khu vực nội thành kể cịn có xu hướng “apartment” (tạm gọi hộ du lịch) với phòng chức năng: Phòng ngủ, bếp ăn, phịng khách, phịng tập gym, ban cơng, sân vườn trang thiết bị đại cần thiết khác Những hộ dạng phổ biến quận Tây Hồ Cùng với hàng loạt villa khu vực Sóc Sơn như: Xanh Villa, Hidden Villa hay Green Villa… mang lại đa dạng, phong phú, góp phần phát triển loại hình du lịch homestay theo xu hướng Không phát triển mạnh mẽ khu vực nội thành, huyện ngoại thành, homestay sâu vào đặc trưng địa phương phá cách, kết hợp với đặc sản hoạt động văn hóa phổ biến để thu hút du khách Gần đây, huyện Sóc Sơn mệnh danh “thiên đường homestay” cho người dân nội thành tìm để tận hưởng không gian xanh Những nhà xinh xắn gỗ kính nằm rừng thơng xanh mát, câu cá, làm nông bà nơng dân… nhanh chóng giúp nơi trở thành địa điểm “đổi gió” nhiều người dịp cuối tuần Huyện Phúc Thọ trọng xây dựng thương hiệu du lịch miệt vườn, tham quan rặng nhãn cổ 100 tuổi, vùng trồng rau sạch, phật thủ, bưởi Diễn… thiếu nơi lưu trú cho du khách nhà người dân Trong đó, từ lâu, homestay làng cổ Đường Lâm lại mang đến cho thượng đế trải nghiệm lý thú vùng quê yên tĩnh, “trốn” ồn ào, xô bồ thị thành, sống ngày thư thái, an nhiên Loại hình phát triển Hà Nội : Theo chuyên gia du lịch, giới Việt Nam, số người du lịch tự túc ngày gia tăng Hiện nay, số khách lẻ chiếm khoảng 50% tổng số du khách "xê dịch" hàng năm Dòng khách thường ưa khám phá, nên thích hình thức lưu trú homestay để trải nghiệm văn hóa địa Tại Hà Nội, dịch vụ homestay phát triển mạnh với đa phong cách ngày yêu thích Phần lớn homestay nội thành Hà Nội theo hướng lịch sự, sang trọng, giản dị mà tinh tế Ngay khu phố cổ Hà Nội, du khách hồn tồn lựa chọn homestay đẹp mắt, tiện nghi Trong phải kể tới Momento Homestay hay Annie’s Little Hanoi - homestay thiết kế theo phong cách Hà Nội thập niên 1990 phố Tràng Thi (quận Hoàn Kiếm) Nằm phố Trần Quý Cáp (quận Đống Đa), Madam Nguyet Home homestay lý tưởng dành cho tín đồ ẩm thực có dàn bếp, bàn ăn tạo cảm giác ấm cúng Tại đây, du khách tự chợ, chế biến ăn theo vị nhờ chủ nhà nấu ăn truyền thống Hà Nội Kể từ mở cửa trở lại, khu nghỉ Asean resort (huyện Thạch Thất) đạt cơng suất phịng từ 70-80% lượng khách đặn trước đợt bùng phát dịch bệnh “Nhu cầu nghỉ ngơi gần Hà Nội cao nên chúng tơi khơng gặp khó khăn việc bán phịng” Theo Sở Du lịch Hà Nội, địa bàn thành phố có gần 3.500 sở lưu trú, với gần 61.000 buồng, phịng Trong tháng đầu năm 2020, cơng suất bình quân khối khách sạn đạt 35,5% so với kỳ năm 2019 Do dịch Covid -19 bùng phát đầu năm 2020 Việt Nam đầu tháng 5-2020, dịch Covid-19 kiểm soát, thành phố Hà Nội cho ph‡p nhiều đơn vị kinh doanh hoạt động trở lại Thế nhưng, lĩnh vực du lịch, nhiều khách sạn sở lưu trú vừa nhỏ “cửa đóng then cài” Hà Nội có 15 khách sạn sao, đến có số khách sạn thật hoạt động, như: JW Marriott, Sheraton, Lotte, InterContinental Hanoi Landmark72 Loại hình khơng phát triển Theo thống kế Sở Du lịch Hà Nội, cơng suất sử dụng phịng trung bình khối khách sạn 1- tháng năm 2021 đạt khoảng 21,4 %, khách chủ yếu khách công vụ Các khách sạn, sở lưu trú bị thiệt hại nhiều khơng có khách nên 1.550 sở tạm dừng hoạt đồng chuyển đổi cơng Khi dịch bệnh kiểm sốt, du lịch thực giải pháp để phục hồi, coi tín hiệu tốt để khách sạn khơi phục hoạt động trở lại Hoạt động khách sạn 4-5 phụ thuộc vào lượng khách quốc tế Khi khách quốc tế chưa thể đến Việt Nam ảnh hưởng dịch Covid-19 dù khách sạn Việt Nam có giảm giá tới 40%-50% khơng nâng cơng suất buồng, phịng Làn sóng thứ tư dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến ngành Du lịch, có sở lưu trú địa bàn Hà Nội Hiện tại, thời gian toàn thành phố thực giãn cách xã hội, đơn vị lưu trú nỗ lực xây dựng, thực giải pháp để gắng đứng vững trước dịch phục hồi sau dịch kiểm soát Hà Nội Hiện nay, khách du lịch đến Hà Nội có khách nội địa Năm 2021, Hà Nội ước đón triệu lượt khách du lịch nội địa (bằng 53% lượng khách nội địa năm 2020 36% kế hoạch đề từ đầu năm) Trong tháng tháng khơng có khách du lịch, có khách cơng vụ Tình trạng dẫn đến cơng suất sử dụng phòng sở lưu trú đạt thấp Nhiều chủ sở khách sạn phải rao bán đóng cửa chờ hội khác trước dịch Covid-19, khách sạn Hà Nội hoạt động hết công suất, khoảng 5% (không kể nhà nghỉ) vào hoạt động Lý giải nguyên nhân khiến hầu hết khách sạn địa bàn Hà Nội, chưa vào hoạt động, chủ khách sạn Sunlight chưa có khách nên khách sạn buộc phải "nằm im" để tránh phải bù lỗ cho chi phí vận hành Có số khách sạn mở cửa chủ yếu để trì, chí có khách sạn danh tiếng phải tạm dừng hoạt động đến hết tháng tháng 6, như: Hilton Hanoi Opera, Meliá…

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan