1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tập tính kiếm ăn của cò trắng (egretta garzetta linnaeus, 1766), cò ngàng lớn (ardea alba linnaeus, 1758) và cò bợ (ardeola bacchus bonaparte, 1855) tại khu vực thị trấn xuân mai

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH KIẾM ĂN CỦA CỊ TRẮNG (Egretta garzetta Linnaeus, 1766) CÒ NGÀNG LỚN (Ardea alba Linnaeus, 1758) VÀ CÒ BỢ (Ardeola bacchus Bonaparte, 1855) TẠI KHU VỰC THỊ TRẤN XUÂN MAI NGÀNH : QLTNTN (C) MÃ SỐ : 7908532 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Hoàng Thị Vân Anh Mã sinh viên :1553100264 Lớp : 60-QTNV Khóa học : 2015-2019 HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa học 04 năm ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiênChương trình chuẩn Trường Đại học Lâm nghiệp gắn kết nguyên lý quản lý tài nguyên thiên nhiên với thực tế sản xuất; thực đề tài khóa luận: “Nghiên cứu tập tính kiếm ăn Cò trắng (Egretta garzetta), Cò ngàng lớn (Ardea alba) Cò bợ (Ardeola bacchus) khu vực thị trấn Xn Mai” Đến khóa luận hồn thành; cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh- người hướng dẫn khoa học cho đề tài khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường truyền đạt cho kiến thức, kỹ năng, thái độ hữu ích thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp, người thân hỗ trợ, động viên 04 năm học tập Trường đại học Lâm nghiệp Do thời gian có hạn lực thân cịn hạn chế; nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến góp thầy giáo bạn bè đồng nghiệp; để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Hoàng Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đặc điểm sinh vật học ba lồi Cị 1.1.1 Cò trắng (Egretta garzetta) 1.1.2 Cò ngàng lớn (Ardea alba) 1.1.3 Cò bợ (Ardeola bacchus) 1.2 Đặc điểm khu vực thị trấn Xuân Mai 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Khí hậu thủy văn 1.2.4 Thổ nhưỡng 10 1.2.5 Điều kiện kinh tế- xã hội 11 Chƣơng 2: MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung: 12 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 12 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu: 14 2.3.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu: 15 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 3.1 Mối liên hệ đặc điểm sinh cảnh với hành vi kiếm ăn loài Cò 19 3.2 Đánh giá mức độ cạnh tranh khơng gian kiếm ăn ba lồi Cị khu vực Xuân Mai 24 3.2.1 Tần suất kiếm ăn ba lồi Cị theo yếu tố hồn cảnh: 24 3.2.2 So sánh ổ sinh thái ba lồi Cị: 26 3.3 Định hƣớng giải pháp quản lý ba lồi Cị sinh cảnh sống chúng khu vực Xuân Mai 28 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Tồn Khuyến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG, MẪU BIỂU Bảng 2.1 Mô tả sinh cảnh sống vào mùa đông chim hồ Xuân Mai đồng Tiên Trượng 13 Bảng 3.1 Tần suất biểu kiểu hành vi kiếm ăn Cò trắng khu vực nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Tần suất biểu kiểu hành vi kiếm ăn Cò ngàng lớn khu vực nghiên cứu 20 Bảng 3.3 Tần suất biểu kiểu hành vi kiếm ăn Cò bợ khu vực nghiên cứu 21 Bảng 3.4 Tần suất kiếm ăn ba lồi Cị theo kiểu chất 24 Bảng 3.5 Độ rộng ổ sinh thái hệ số cạnh tranh loài ba lồi Cị 27 Bảng 3.6 Hệ số trùng lặp ổ sinh thái ba lồi Cị 28 Mẫu biểu 01 ĐIỀU TRA TẬP TÍNH KIẾM ĂN CỦA CHIM 15 Mẫu biểu 02 TẦN SUẤT BIỂU HIỆN HÀNH VI KIẾM ĂN CỦA CHIM 17 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái lồi Cị trắng (Ảnh: Manuela) Hình 1.2 Hình thái lồi Cị ngàng lớn (Ảnh:Nguyễn Thắng) Hình 1.3 Hình thái lồi Cị bợ Hình 1.4 Ranh giới hệ thống nước mặt thị trấn Xuân Mai 10 Hình 2.1 Quang cảnh hai dạng sinh cảnh sống vào mùa đơng chim 13 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kiếm ăn ba lồi Cị theo cự li đến khu dân cư25 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất kiếm ăn ba lồi Cị theo cự li đến đường 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến năm 2020, thị trấn Xuân Mai khu vực lân cận quy hoạch thành khu đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội với tổng diện tích quy hoạch 3450 Trong đề án quy hoạch khu đô thị vệ tinh Xuân Mai, khu vực địa giới hành thị trấn Xuân Mai quy hoạch để hướng đến chức gồm: bảo tồn cấu trúc làng xóm hữu; cải tạo hệ thống mặt nước nhằm tăng khả thoát nước trường hợp có lũ rừng ngang qua; khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, cảnh quan thiên nhiên xanh gắn kết với mặt nước tự nhiên Công tác triển khai thực quy hoạch đòi hỏi sở khoa học vững để q trình thị hóa hài hịa với mơi trường tự nhiên hữu khu vực Thị trấn Xuân Mai khu vực mà loài chim thường lui tới, đặc biệt lồi Cị, phải kể đến Cị trắng, Cò ngàng lớn Cò bợ Việc thu hút loài chim đến khu vực sinh sống phần quan trọng để xây dựng nên khu đô thị vệ tinh xanh thủ Để thu hút chim, đặc biệt ba lồi Cị nói trên, cần phải hiểu rõ khu vực kiếm ăn, tập tính kiếm ăn lồi Cị Giữa tập tính kiếm ăn đặc điểm hồn cảnh sinh sống có mối quan hệ mật thiết với nhau, tìm quy luật kiếm ăn lồi Cị khơng giúp thu hút chúng đến sinh sống cịn góp phần cải tạo sinh cảnh Trước đây, việc nghiên cứu loài chim Xn Mai có nhiều cơng trình thực lại có đề tài sâu tập tính kiếm ăn cị trắng, cị ngàng lớn cị bợ Bởi vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tập tính kiếm ăn Cị trắng (Egretta garzetta), Cò ngàng lớn (Ardea alba) Cò bợ (Ardeola bacchus) khu vực thị trấn Xuân Mai” với mong muốn cung cấp khoa học cho công tác quản lý tài nguyên chim nước khu vực thị trấn Xuân Mai; đồng thời bổ sung thông tin đặc điểm sinh thái&tập tính ba lồi Cị TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu đặc điểm chim trƣớc năm 1975.11111 Vào thập niên 60 kỉ 19, nhà tự nhiên học nước ngồi có mặt Việt Nam, bắt đầu điều tra, nghiên cứu chim quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 lồi xuất với lơ mẫu vật Pierơ- Giám đốc vườn thú Sài Gòn sưu tầm công bố (H Jouan, 1972) Năm 1931, Delacua Jabuiơ xuất cơng trình nghiên cứu tổng hợp chim tồn vùng Đơng Dương, bao gồm 954 loài phân loài (Delacour T Et; Jabuille P., 1931), có lồi chim Việt Nam.Từ năm 1945, công tác nghiên cứu chim bị gián đoạn chiến tranh thực trở lại miền Bắc giải phóng Năm 1951, danh lục chim Đơng Dương Delacour bổ sung, hồn thành xuất gồm 1085 loài phân loài (J Delacour, 1951) Trong giai đoạn này, điểm đáng ý năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giai phóng, dấu mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu lịch sử nghiên cứu loài chim Việt Nam Nổi bật giai đoạn phần lớn cơng trình cơng bố tập trung miền Bắc Việt Nam Sau năm 1954, Miền Bắc giải phóng; mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu điều tra, khảo sát nhà điểu học Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đáng ý tác giả: Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965) Nói chung cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu mặt khu hệ phân loại, ý đến đặc điểm sinh thái học loài Năm 1971, Võ Quý tổng hợp nghiên cứu năm trước đời sống loài chim phổ biến Miền Bắc Việt Nam để xuất cơng trình “Sinh học loài chim thường gặp Miền Bắc Việt Nam” (Võ Q, 1971) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm sinh vật học lồi chim có ý nghĩa kinh tế; nhiên thông tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu đặc điểm chim sau 1975 Sau chiến tranh, giải phóng Miền Nam thống đất nước; cơng trình “Chim Việt Nam- Hình thái phân loại” cơng trình nghiên cứu chim tồn lãnh thổ Việt Nam mặt phân loại (Võ Quý, 1975, 1981) Năm 1995, Võ Quý Nguyễn Cử tổng hợp kết điều tra trước để xuất cơng trình “Danh lục chim Việt Nam” Bản danh lục gồm 19 bộ, 81 họ 828 loài chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995; với loài tác giả dẫn đặc điểm trạng vùng phân bố (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm phân bố địa lý lồi; nhiên thơng tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Năm 2000, Nguyễn Cử cộng dựa “Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc- 1994” biên soạn Chim Việt Nam Trong sách tác giả giới thiệu 500 loài tổng số 850 lồi chim có Việt Nam; lồi trình bày mục mơ tả, phân bố tình trạng, nơi có hình vẽ màu kèm theo (Nguyễn Cử, 2000) Nói chung, sách biên soạn với mục đích chủ yếu giúp nhận dạng loài chim thực địa Những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học với tài trợ phủ nước ngồi (Hà Lan, Đức, Úc, Anh, Mỹ, ), tổ chức phi phủ (Birdlife, WWF, FFI, IUCN), ngân sách quốc gia, ngân sách địa phương đầu tư nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam, chủ yếu tập trung đầu tư nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; sau loạt kết nghiên cứu hệ động thực vật hoang dã Vườn quốc gia khu bảo tồn xuất Điều tra nghiên cứu quần xã chim hoang dã thường tiến hành song song với nhóm động vật khác Ban đầu việc điều tra để lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật thành lập khu bảo tồn, sau nhiều đợt điều tra nghiên cứu hoàn thiện thành phần loài chim khu bảo tồn Điều có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý tài nguyên chim hoang dã, giúp ban quản lý có thơng tin đầy đủ nguồn tài nguyên chim hoang dã khu vực quản lý Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu dừng lại thống kê, mơ tả lồi chim, lập danh lục loài đánh giá giá trị bảo tồn chúng Tóm lại, hầu hết nghiên cứu chim hoang dã Việt Nam dừng lại viêt thống kê, mô tả chim, mối quan hệ sinh cảnh lồi chim mà chưa có nhiều đề tài chuyên sâu đặc điểm sinh thái học lồi cị Trắng cị Bợ, đặc biệt khu vực thị trấn Xuân Mai vùng phụ cận 1.3 Khái quát đặc điểm sinh vật học ba lồi Cị 1.3.1 Cị trắng (Egretta garzetta) Hình 1.1 Hình thái lồi Cị trắng (Ảnh: Manuela) Cị Trắng có tên khoa học Egretta garzetta (Linnaeus,1766) Đặc điểm nhận biết Cị Trắng lồi chim lớn, cánh dài từ 230 – 289 mm Bộ lông trắng ngà Gáy có hai lơng seo dài, mảnh Cổ ngực có nhiều lơng dài, nhọn Đi Từ bảng 3.1 thấy, phương thức lấy ăn chủ yếu mổ với tổng tần xuất 3,00 Có 02 phương thức vận động kiếm ăn cò trắng là: vận động khơng ngừng tĩnh Cị trắng thường để tìm kiếm thức ăn bắt mồi khu vực mặt đất, cự ly đến khu dân cư nhỏ 50 m ( tần suất 0.171 ) gần với đường xe động (>50m) (0.229) Cò trắng loài chim kiếm ăn theo đàn Tuy nhiên, vài điều kiện hoàn cảnh kiếm ăn khác chúng kiếm ăn đơn độc khu vực nước sâu (0.086) mặt đất (0.086) có cự ly cách khu dân cư đường xe giới nhỏ 50 m Bảng 3.2 Tần suất biểu kiểu hành vi kiếm ăn Cò ngàng lớn khu vực nghiên cứu Điều kiện hoàn cảnh kiếm ăn Hành vi kiếm ăn Lấy ăn Vận động Kiểu tụ tập (1) Mặt đất 0,167 Ia 0,167 IIa 0,167 IIIa Chất (2) Bùn lầy 0,167 Ia 0,167 IIa 0,167 IIIc kiếm ăn (3) Khu nước nông 0,500 Ia 0,500 IIa 0,500 IIIc (4) Khu nước sâu 0,167 Ia 0,167 IIa 0,167 IIIa Gần (< 50m) 0,167 Ia 0,167 IIa 0,167 IIIc Trung bình (50- 100m) 0,333 Ia 0,333 IIa 0,333 IIIc Xa ( >100m) 0,500 Ia 0,500 IIa 0,500 IIIa Cự ly đến Gần (< 50m) 0,167 Ia 0,167 IIa 0,167 IIIc đường xe Trung bình (50- 100m) 0,333 Ia 0,333 IIa 0,333 IIIc động Xa ( >100m) 0,500 Ia 0,500 IIa 0,500 IIIa Cự ly đến khu dân cư 3,00 Ia Tổng 3,00 IIa 1,667 IIIc 1,333 IIIa Chú thích: (1).Phương thức lấy ăn: Ia- Mổ; (2) Phương thức vận động lấy ăn: IIa- Tĩnh tại; IIb- Vận động không ngừng; IIc- Bổ nhào; (3) Kiểu tụ tập: IIIa- Đơn lẻ; IIIb- Đàn lồi; IIIc- Đàn hỗn lồi 20 Từ bảng 3.2 thấy, tần xuất bắt gặp cò ngàng lớn kiếm ăn khu nước nông lớn (0.500) Điều chứng tở, khu vực ưa thích kiếm ăn cò ngàng lớn Phương thức vận động kiếm ăn bắt mồi cò ngàng lớn tĩnh Phương thức lấy thức ăn mổ Tổng tần xuất kiếm ăn theo kiểu đơn lẻ 1,667, chủ yếu xuất khu vực nước sâu, cách khu dân cư đường giao thông 100 m Trong tổng tần xuất kiếm ăn theo kiểu hỗn loài lại 1,333 chủ yếu khu vực nước nơng kiếm ăn với đàn cị trắng khác Bảng 3.3 Tần suất biểu kiểu hành vi kiếm ăn Cò bợ khu vực nghiên cứu Điều kiện hoàn cảnh kiếm ăn Hành vi kiếm ăn Lấy ăn Vận động Kiểu tụ tập (1) Mặt đất 0,143 Ia 0,143 IIa 0,143 IIIa Chất (2) Bùn lầy 0,426 Ia 0,426 IIa 0,426 IIIa kiếm ăn (3) Khu nước nông 0,286 Ia 0,286 IIa 0,286 IIIa (4) Khu nước sâu 0,286 Ic 0,286 IIa 2,86 IIIa 0,571 IIa 0,571 IIIa 0,286 IIa 0,286 IIIa Gần (< 50m) Cự ly đến khu dân cư Trung bình (50- 100m) 0,460 Ia 0,111 Ic 0,112 Ia 0,174 Ic Xa ( >100m) 0,143 Ia 0,143 IIa 0,143 IIIa Cự ly đến Gần (< 50m) 0,460 Ia 0,460 IIa 0,460 IIIa đường xe Trung bình (50- 100m) 0,285 Ic 0,285 IIa 0,285 IIIa động Xa ( >100m) 0,142 Ia 0,142 IIa 0,142 IIIa Tổng 1,144 Ia IIa IIIa 0,856 Ic Chú thích: (1).Phương thức lấy ăn: Ia- Mổ; (2) Phương thức vận động lấy ăn: IIa- Tĩnh tại; IIb- Vận động không ngừng; IIc- Bổ nhào; (3) Kiểu tụ tập: IIIa- Đơn lẻ; IIIb- Đàn lồi; IIIc- Đàn hỗn lồi 21 Từ bảng 3.3 thấy, có hai phương thức lấy ăn Cị bợ mổ bổ nhào Cò bợ dùng phương thức bổ nhào khu vực nước sâu với tần xuất 0.286, cách đường giao thông 50 – 100 m (0.285) Ở cự ly nhỏ 50 m khoảng từ 50 – 100 m, cò bợ dùng phương thức bổ nhào với tần xuất 0.111 0.174 Phương thức vận động kiếm ăn cị Bợ vận động khơng ngừng Chúng liên tục di chuyển mặt đất để tìm kiếm phục kích mồi Cị bợ kiếm ăn đơn lẻ Như vậy, điều kiện kiếm ăn giống nhau, lồi cị biểu hành vi kiếm ăn khác từ phương thức lấy ăn, vận động kiểu vận động Cụ thể: Cò trắng Cò trắng có xu hướng kiếm ăn khu vực nước nông, cách khu dân cư từ 50 -100 m cách đường xe động 50m Phương thức lấy ăn chủ yếu mổ kiếm ăn theo đàn.Trên mặt đất, chúng thường chạy theo mồi Ở khu vực nước nông, chúng thường đứng yên chờ đợi mồi để phục kích 22 Cò ngàng lớn Cò ngàng lớn thường kiếm ăn đơn lẻ khu vực nước nơng sâu Chúng có xu hướng kiếm ăn cách xa khu dân cư đường giao thơng(>100m) Phương thức lấy thức ăn cị ngàng lớn mổ chúng thường đứng yên rình mồi Cị bợ Cị bợ lồi kiếm ăn gần khu dân cư loài (100m) (Hình 3.2) 24 Mức độ cạnh tranh lợi dụng khơng gian cự ly đến khu dân cư ba loài Cò cao, đặc biệt Cò trắng Cị ngàng lớn Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kiếm ăn ba lồi Cị theo cự li đến khu dân cƣ 3.2.1.3 Theo cự ly đến đường xe động Về ba lồi ưa thích cư trú xa đường xe động , Cò bợ có tần suất kiếm ăn gần đường xe động (cự li 50m); hai lồi cịn lại tập trung kiếm ăn xa đường xe động cơ; Cò trắng (50-100m) Cò ngàng lớn ( >100m) (Hình 3.3) 25 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất kiếm ăn ba lồi Cị theo cự li đến đƣờng 3.2.2 So sánh ổ sinh thái ba lồi Cị: Về độ rộng ổ sinh thái; yếu tố hồn cảnh, ổ sinh thái rộng Cị trắng 0,835; Cị ngàng lớn 0,857, Cò bợ là:.0,778 Ổ sinh thái hẹp Cị trắng 0,718, Cò ngàng lớn 0,750, Cò bợ 0,680 Độ rộng ổ sinh thái chất kiếm ăn Cò trắng cao Cò ngàng lớn Cò bợ rõ ràng; nhiên độ rộng ổ sinh thái cự li đến khu dân cư đường giao thơng Cị bợ lại cao rõ ràng so với Cò ngàng lớn Cò trắng Về bản; ổ sinh thái không gian nơi kiếm ăn ba loài rộng, giá trị tổng hợp độ rộng ổ sinh thái Cò trắng, Cò ngàng lớn Cò bợ phân biệt 0,608; 0,529 0,643; tức khu phân bố Cò bợ rộng Cò trắng Cò ngàng lớn 26 Bảng 3.5 Độ rộng ổ sinh thái hệ số cạnh tranh lồi ba lồi Cị BCT BCNL BCB Chất kiếm ăn 0,783 0,680 0,750 0,775 0,949 0,817 Cự ly đến khu dân cư 0,718 0,778 0,857 0,685 0,795 0,642 0,835 0,778 0,857 0,769 0,846 0,641 0,608 0,529 0,643 0,563 0,779 0,524 Cự ly đến đường xe động Tổng hợp QCT-CNL QCT-CB QCNL-CB Ghi chú: BCT độ rộng ổ sinh thái Cò trắng; BCNL độ rộng ổ sinh thái Cò ngàng lớn; BCB độ rộng ổ sinh thái Cò bợ; QCT-CNL hệ số cạnh tranh Cò trắng Cò ngàng lớn; QCT-CB hệ số cạnh tranh Cò trắng Cò bợ; QCNL-CB hệ số cạnh tranh Cò ngàng lớn Cị bợ Cạnh tranh khơng gian sống Cò trắng với Cò bợ (0,949) cao Cò trắng với Cò ngàng lớn (0,775), Cò ngàng lớn với Cò bợ (0,817) Trong yếu tố hoàn cảnh; mức độ kịch liệt cạnh tranh khơng gian kiếm ăn Cị trắng với Cị bợ từ cao đến thấp là: chất kiếm ăn, cự ly đến đường xe giới cự ly đến khu dân cư; Cò trắng với Cò ngàng lớn từ cao đến thấp là: chất kiếm ăn, cự ly đến đường xe giới cự ly đến khu dân cư; Cò ngàng lớn với Cò bợ từ cao đến thấp là: chất kiếm ăn, cự ly đến khu dân cư cự ly đến đường xe động Về trùng lặp ổ sinh thái; mức độ trùng lặp ổ sinh thái Cò ngàng lớn Cò trắng (0,181) thấp Cò trắng với Cò ngàng lớn (0,208); Cò trắng Cò bợ (0,243) thấp Cò bợ Cò trắng (0,232); Cò ngàng lớn Cò bợ (0,180) thấp Cò bợ Cò ngàng lớn (0,214)- (Bảng 3.6) 27 Bảng 3.6 Hệ số trùng lặp ổ sinh thái ba lồi Cị αCT-CNL αCNL-CT αCT-CB αCB-CT 0,208 0,181 0,243 0,232 0,180 0,214 0,219 0,238 0,242 0,290 0,238 0,224 0,265 0,248 0,278 0,286 0,248 0,224 0,050 0,044 0,067 0,067 0,044 0,048 Chất kiếm ăn Cự ly đến khu dân cư Cự ly đến đường xe động Tổng hợp αCNL-CB αCB-CNL Ghi chú: αCT-CNL mức độ trùng lặp ổ sinh thái Cò trắng Cò ngàng lớn; αCNL-CT mức độ trùng lặp ổ sinh thái Cò ngàng lớn Cò trắng; αCT-CB mức độ trùng lặp ổ sinh thái Cò trắng Cò bợ; αCB-CT mức độ trùng lặp ổ sinh thái Cò bợ Cò trắng; αCNL-CB mức độ trùng lặp ổ sinh thái Cò ngàng lớn Cò bợ; αCB-CNL mức độ trùng lặp ổ sinh thái Cò bợ Cò ngàng lớn 3.3 Định hƣớng giải pháp quản lý ba lồi Cị sinh cảnh sống chúng khu vực Xuân Mai (1) Quy hoạch phân khu chức vùng đất ngập nước cách khoa học, phân bổ hợp lý nhằm giảm thiểu nhiễu loạn với cường độ mạnh; (2) trì diện tích hồ nước bụi đồng Tiên Trượng Hồ Xuân Mai; (3) Để trì tình trạng tự nhiên ổn định cho hồ Xuân Mai tạo điều kiện kiếm ăn cho loài cị, cần có chế đổi đền bù cho hộ dân có ruộng canh tác gần khu vực hồ tự nhiên (vào mùa đông) đáy hồ cạn (vào mùa xuân), tiến tới quy hoạch thành công viên nước hồ Xn Mai; (4) Để trì tính dị chất sinh cảnh đất ngập nước nhằm trì mơi trường kiếm ăn ổn định cho cò trắng, cò bợ,cò ngàng lớn, cần tiến hành luân phiên tháo nước hồ thả cá, đồng thời hạ thấp mức nước hồ Xuân Mai 28 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết phân tích kết trên, cho phép rút số kết luận sau: Hồ Xuân Mai đồng Tiên Trượng hai khu vực thị trấn Xuân Mai mà Cò trắng, Cò ngàng lớn Cò bợ thường lui tới kiếm ăn Cò trắng tập trung kiếm ăn khu nước nông Cự ly đến khu dân cư nằm khoảng 50 -100 m Cự ly đến đường giao thông 50 – 100m Vào mùa đông, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tập tính lựa chọn nơi kiếm ăn Cò trắng chất kiếm ăn Cò ngàng lớn tập trung kiếm ăn khu vực nước nông khu vực nước sâu Cự ly đến khu dân cư cự ly đến đường giao thông lơn 100m Vào mùa đông, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tập tính lựa chọn nơi kiếm ăn Cò ngàng lớn cự ly đến khu dân cư đường giao thơng Cị bợ tập trung kiếm ăn khu vực bùn lầy, khu nước nông khu nước sâu Cự ly đến khu dân cư 50 m cự ly đến đường giao thông 50m Vào mùa đông, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tập tính lựa chọn nơi kiếm ăn Cò bợ chất kiếm ăn cự ly đến khu dân cư, đường giao thông Về mối quan hệ cạnh tranh ba lồi Cị: (1) Cạnh tranh khơng gian kiếm ăn Cò trắng với Cò bợ kịch liệt so với Cò trắng- Cò ngàng lớn và, Cò ngàng lớn- Cò bợ; (2) Để giảm thiểu áp lực cạnh tranh, Cò bợ chủ động phân li ổ sinh thái; có tập tính kiếm ăn (lấy ăn, vận động lấy ăn, kiểu tụ tập kiếm ăn) khác biệt so với hai lồi Cị cịn lại; 29 Tồn Khuyến nghị Bởi nguồn lực thời gian có hạn, nỗ lực điều tra tập tính kiếm ăn ba lồi Cị thực thời gian ngắn (tổng thời gian khoảng 20 ngày) Do đó, liệu thu thập cịn hạn chế, lồi Cị ngàng lớn ghi nhận 10 lần, tiến hành phương pháp thống kê cho kết có độ tin cậy khơng cao Tn thủ phương pháp điều tra đợt mùa đông này, tiếp tục điều tra thu thập số liệu vào mùa khác năm, tiến tới thực chương trình giám sát dài hạn quần thể lồi biến đổi quy luật lựa chọn sinh cảnh kiếm ăn chúng khu vực Xuân Mai vùng phụ cận; khoa học để xây dựng phương án quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai theo hướng đô thị xanh 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Cử , Lê Trọng Khải, Karen Phillips (2000), Chim Việt Nam, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại- Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1981), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại- Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sở Quy hoạch- Kiến trúc Hà Nội (2015), Quy hoạch chung đô thị vệ tinh Xuân Mai, tỉ lệ 1/10.000, Tài liệu lưu hành nội Tiếng Anh Gatto A, Quintana F, Yorio P (2008), Feeding behavior and habitat use in a waterbird assemblage at a marine wetland in coastal Patagonia, Argentina, Waterbirds, 31 (3): 463- 471 Levins R (1968) Evolution in changing environments Princeton, New Jersey: Princeton University Press May R M (1975) Some notes on estimating the competition matrix Ecology, 46: 737-741 10.Pianka E R (1973) The structure of lizard communities Annual Review of Ecology and Systematics, 4: 53-74 11.Schoener T W (1974) Some methods for calculating competition coefficients from resource utilization spectra American Naturalist, 108: 332-340 12.Robson, C (2005), Birds of Southeast Asia, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 13.Fahrig L (2003), Effects of habitat fragmentation on biodiversity, Annual review of ecology, evolution, and systematics, 34: 487-515 14 Robson, Craig R (2002): A guide to the birds of Southeast Asia: Thailand, Peninsular Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam, Cambodia New Holland, London ISBN 1-85368-313-2 PHỤ LỤC ẢNH Hình Cị bợ kiếm ăn bên bờ hồ Hình Cị Trắng đến kiếm ăn mặt đất Hình3 Cị bợ kiếm ăn mặt đất Hình4 Cị ngàng lớn kiếm ăn khu vực nước sâu Hình Cị ngàng lớn kiếm ăn khu Hình Cị ngàng lớn kiếm ăn khu vực nước sâu vực nước nơng Hình Cị Bợ kiếm ăn khu vực nước Hình Cị trắng kiếm ăn khu vực sâu nước sâu Hình Cị Bợ kiếm ăn khu vực gần Hình 10 Cò ngàng lớn kiếm ăn khu dân cư đàn cị trắng Hình 11 Cị trắng kiếm ăn theo đàn Hình 12 Cị bợ kiếm ăn đơn lẻ đồng tiên trượng

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN