Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đến khóa học kết thúc Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên Rừng Môi trƣờng môn quản lý môi trƣờng, em tiến hành xây dựng đề tài Qua thời gian tháng thực tập, đƣợc giúp đỡ tận tình thầy, giáo mơn quản lý môi trƣờng, đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Thanh An nhận đƣợc nhiệt tình giúp đỡ quan, cán ban quản lý rừng huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình, em hồn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn, đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Thanh An nhiệt tình bảo em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian khả thân em nhiều hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi số thiếu sót Em mong đƣợc thầy giáo độc giả đóng góp ý kiến để chuyên đề đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!! Hà nội, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Đức Chính i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm sinh thái học 1.3.2 Đặc tính sinh vật học 1.3.3 Giá trị sử dụng 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.2 Đối tƣợng 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng rừng Luồng 12 2.3.2 Đánh giá chất lƣợng rừng Luồng 12 2.3.3 Đề xuất giải pháp canh tác rừng Luồng mang lại suất cao, ổn định 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 12 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình cụ thể 16 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng, sông suối 17 3.1.4 Khí hậu thủy văn 17 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, du lịch 18 3.3 Lịch sử đối tƣợng nghiên cứu 19 3.3.1 Rừng trồng Luồng theo phƣơng thức thâm canh 19 3.3.2 Rừng trồng Luồng theo phƣơng thức quảng canh 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 4.1 Tình hình sinh trƣởng Luồng 23 4.1.1 Sinh trƣởng DOO 23 4.1.2 Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) 24 4.2 Đánh giá chất lƣợng Luồng 28 4.3 Một số đề xuất giải pháp 34 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYỂN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.1.1 Về sinh trƣởng 36 5.1.2 Chất lƣợng luồng 36 5.1.3 Đề xuất số giải pháp 37 5.2 Tồn 37 5.3 Khuyến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 4.1: Kết nghiên cứu sinh trƣởng Doo vị trí địa hình 23 Biểu 4.2: Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) rừng trồng rừng loài vị trí địa hình 25 Bảng 4.3: Kết phân loại chất lƣợng trồng vị trí địa hình thuộc mơ hình trồng rừng 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ vệ tinh huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 16 Hình 3.1: Mơ hình thâm canh xã Cun Pheo, huyện Mai Châu, Hòa Bình 21 Hình 3.2: Mơ hình quảng canh thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, Hịa Bình 22 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: So sánh Hvn vị trí địa hình chân, sƣờn đỉnh đồi 26 Biểu đồ 4.2: Sinh trƣởng Hvn vị trí địa hình khác 27 Biều đồ 4.3: Tỉ lệ phần trăm tốt vị trí chân, sƣờn đỉnh 30 Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ phần trăm xấu vị trí địa hình 30 Biểu đồ 4.5: Tỉ lệ phần trăm trung bình vị trí địa hình 31 Biểu đồ 4.6: Tỉ lệ phần trăm tốt vị trí địa hình chân, sƣờn, đỉnh đồi 32 Biểu đồ 4.7: Tỉ lệ phần trăm xấu vị trí chân, sƣờn đỉnh đồi 33 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ, trì hệ sinh thái tồn cầu, chức sinh thái quan trọng rừng điều hịa khí hậu, giữ điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất Rừng tài nguyên rừng từ xa xƣa gắn bó chặt chẽ với đời sống ngƣời Nhân dân Việt Nam ta từ hệ trƣớc bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng để đảm bảo cho nhu cầu mƣu sinh lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men, gỗ làm nhà củi đốt… Rừng không cung cấp lâm sản, đặc sản mà rừng tạo cảnh quan bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Hiện diện tích rừng nƣớc ta bị suy giảm cách trầm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng làm giảm khả cung cấp gỗ lâm sản gỗ cho kinh tế quốc dân Nhiệm vụ ngành lâm nghiệp bên cạnh việc lựa chọn loài địa rộng, khu rừng phịng hộ, mơi sinh việc lựa chọn lồi sinh trƣởng nhanh, chu kì khai thác ngắn, sớm cho sản phẩm mà khả phòng hộ sinh thái cần thiết Trên thực tế sản xuất cơng nghiệp có liên quan đến sản phẩm từ rừng, đối đầu với khó khăn thiếu nguyên liệu sản xuất, số có ngành cơng nghiệp Giấy Ngun liệu cung cấp cho công nghiệp Giấy không đủ chất lƣợng số lƣợng, nhu cầu tiêu dùng giấy ngƣời ngày tăng Chính giải pháp dành cho ngành lâm nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp giấy nói riêng lựa chọn đƣợc loại trồng đáp ứng đƣợc tất yêu cầu trên, có loài Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) Cây Luồng loài thuộc họ hòa thảo (Poaceae), họ phụ tre nứa (Bambusoideae) Đây loài ƣa ẩm, ƣa sáng, sinh trƣởng nhanh, chu kì kinh doanh ngắn, chu kì khai thác hàng năm, có sản phẩm phụ thu măng luồng, nói lồi đa tác dụng Hịa Bình tỉnh miền núi, cửa ngõ vùng Tây Bắc Tỉnh Hồ Bình có diện tích trồng Luồng tƣơng đối lớn, năm gần giá Luồng ổn định khiến cho ngƣời dân có thu nhập có thêm cơng ăn việc làm Để lƣu trữ phát triển lồi luồng Hịa Bình tiến hành phủ xanh nhiều diện tích rừng trống đồi núi trọc rừng Luồng Tuy nhiên chất lƣợng sinh trƣởng loài Luồng cịn hạn chế thói quen canh tác bà quản lý quan lãnh đạo Chính tơi thực đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình" CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản phẩm từ tre nứa mặt hàng có giá trị kinh tế, Việt Nam tre trúc mang giá trị nhân văn tinh thần Với giá trị tre trúc từ trƣớc tới có nhiều cơng trình nghiên cứu nƣớc lẫn nƣớc loài tre trúc 1.1.Tình hình nghiên cứu giới Tre trúc nguồn lâm sản ngồi gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nƣớc giới, đặc biệt nƣớc vùng phía Nam Đông Nam Á Ở nƣớc ngƣời dân biết sử dụng tre trúc từ lâu đời để tạo hàng trăm sản phẩm cho đời sống hàng ngày Nhiều loài tre trúc nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi, công nghiệp chế biến ván nhân tạo Tre trúc vật liệu xây dựng kiến trúc, giao thông vận tải…Một số loài tre trúc cho măng ăn ngon trở thành đối tƣợng cung cấp thực phẩm có giá trị Chính vị trí quan trọng nguồn tài ngun nên tre trúc đối tƣợng đƣợc nhà khoa học nghiên cứu từ lâu nhiều mặt nhƣ: Chọn giống, gây trồng, khai thác, sử dụng Gần có nhiều nghiên cứu nhằm phát triển gây trồng số lồi tre trúc theo mơ hình rừng cơng nghiệp thâm canh với suất, chất lƣợng cao, hƣớng theo mục đích sử dụng định Từ đầu kỷ XX xuất nhiều nghiên cứu tre trúc mặt nhƣ: lâm học, tái sinh, khai thác…Nhƣ công trình nghiên cứu I.J.Haig, M.A.Huberman, U.Aung.Dig với tên “Rừng tre nứa” đƣợc FAO (Food and Agriculture Organization) xuất năm 1959, cơng trình cung cấp nhiều thơng tin tre nứa nhiên cơng trình cơng bố thuộc tính tự nhiên chúng Năm 1960 giáo sƣ Koichiro Ueda xuất “Sinh lý tre trúc” Theo giáo sƣ ngƣời Nhật Bản giới có khoảng 1250 lồi thuộc 47 giống họ Bambusaceae, Châu Á có 37 chi, Châu Mỹ có 10 chi, Châu phi có 10 chi Tác giả củng cho biết Đông Nam Á vùng trung tâm phân bố tre trúc Một trung tâm nghiên cứu tre trúc điển hình giới trƣờng đại học Kyoto Nhật Bản mẫu đƣa vào nghiên cứa đƣợc thu thập từ khắp nơi lãnh thổ Nhật Bản Nội dung nghiên cứu chủ yếu đặc điểm sinh thái, sinh lý cách thức nhân giống loài tre trúc Ngồi trung tâm cịn có cơng trình nghiên cứu vƣợt qua lãnh thổ quốc gia, điển hình tiến sĩ Koichiro, ơng nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài tre trúc Ấn Độ vùng lân cận, cơng trình nghiên cứu tiến sĩ Kyamashta, Yinamori mặt di truyền tế bào học tre trúc Những nghiên cứu tre trúc nghiên cứu mặt phân loại, hình thái sinh thái học Munro (1868) có cơng trình “Nghiên cứu Bambusaceae” đƣợc coi cơng trình nghiên cứu tre trúc đầu tiên, khái quát đƣợc cách tổng quát họ phụ tre trúc Năm 1994, tổ chức PROSEA (Plant Resourcer of South - East Asia) đƣa cơng trình nghiên cứu “Tre nứa khu vực Đông Nam Á” Indonesia Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đặt đặc điểm sinh thái học, phân bố, gây trồng, khai thác sử dụng loài tre nứa khu vực số loài Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chƣa nghiên cứu hết lồi có khu vực nhƣ Việt Nam Cơng trình “Các lồi tre trúc” Gamble (1896) đề cập tƣơng đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 loài tre trúc có nƣớc Ấn Độ, Pakistan, Mianma, Malayxia Indonexia Cơng trình “Bamboo rediscovered” Victor Cusack (1997) đề cập đến biện pháp bón phân làm cho nhiều loài tre trúc phát triển tốt, măng to, nhƣng phải bón cách hợp lý tùy thuộc vào lồi định Cơng trình nghiên cứu “cơng nghiệp hóa lợi dụng tài nguyên tre trúc” Hui Chao Mao Jang Ju Minh nghiên cứu tỉ mỉ loại tre trúc tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, cơng trình tác giả lập phƣơng trình biểu thị quan hệ tƣơng quan nhân tố quy luật biến đổi đƣờng kính ngang ngực, tác giả sử dụng phƣơng trình : H = a + b.D 1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tre trúc sản phẩm gắn bó gần gũi với ngƣời dân Việt Nam từ bao đời tất mặt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần, kháng chiến giải phóng dân tộc, gậy tầm vơng nhân dân ta đuổi đánh qn xâm lƣợc Hịa bình lập lại, tre trúc lại bƣớc vào công xây dựng đất nƣớc, phát triển kinh tế xã hội Giá trị tre trúc thật phong phú đa dạng, không phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mà cịn có ý nghĩa cao việc cải thiện bảo vệ môi trƣờng sinh thái Vì vậy, hình ảnh tre trúc trở thành ấn tƣợng tốt đẹp ăn sâu vào tiềm thức ngƣời dân Việt Nam Các vấn đề quản lý kinh doanh tre trúc ngày thu hút đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu nƣớc Tuy nhiên việc nghiên cứu tre trúc Việt Nam đƣợc năm đầu thập niên 60, số công trình nghiên cứu kết kể đến là: Năm 1964 Nguyễn Ngọc Bình mở đƣờng cho nghiên cứu đất trồng Luồng qua cơng trình “Bƣớc đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng” Năm 1967, Nguyễn Thị Phi Anh thực đề tài “Nghiên cứu trồng Diễn Cầu Hai - Phú Thọ” Năm 1972, Lê Nguyễn cộng đƣa công trình nghiên cứu “Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc” Phạm Bá Minh (1972) “nghiên cứu nhân giống Luồng phƣơng pháp ƣơm cành bầu dinh dƣỡng” Cơng trình nêu kỹ phƣơng pháp, kỹ thuật gây trồng Luồng bầu dinh dƣỡng phƣơng pháp để giống có chất lƣợng tốt Trần Nguyễn Giảng (1961- 1967) nghiên cứu kỹ thuật trồng kinh doanh rừng trồng luồng Trịnh Đức Trình Nguyễn Thị Hạnh (1986 – 1990) có cơng trình “Thâm canh rừng luồng lấy măng xuất khẩu” Ngồi cịn có số nghiên cứu nhân giống luồng tác giả nhƣ Trịnh Đức Trình (1972); Pham Bá Minh (1972); Phạm Quang Liên (1999)… Năm 1994 Ngô Quang Đê nghiên cứu đƣa “Gây trồng tre trúc”, tác giả giới thiệu tóm tắt đặc điểm sinh vật học, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc sử dụng tre trúc nói chung Ngồi tác giả giới thiệu kỹ thuật gây trồng số loài cụ thể đƣợc quan tâm nhƣ: Luồng, Mây Sang, Vầu Đắng Nghiên cứu phân bố, trữ lƣợng, số lồi tình hình sinh trƣởng lồi tre trúc Việt Nam đƣợc thực qua công tác điều tra quy hoạch rừng Viện điều tra quy hoạch rừng (1995 – 1998), cho thấy phong phú đa dạng tổ thành loài tre trúc, khả sinh trƣởng nhanh vùng phân bố rộng rãi tre trúc nƣớc ta Các tác giả Nguyễn Đình Hƣng, Nguyễn Tử Ƣởng, Nguyễn Hồng Nghĩa, Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Tử Kim (2000) qua cơng trình “Tài nguyên tre trúc Việt Nam” nghiên cứu sinh thái, trữ lƣợng, diện tích rừng tre trúc Việt Nam, tác động khai thác đặc điểm cấu trúc rừng tre trúc, nguồn gen thành phần loài, đặc điểm sinh trƣởng, thực trạng tre trúc, nguy bị tàn phá Nghiên cứu nêu đƣợc phƣơng pháp bảo tồn nhƣ, bảo tồn chỗ bảo tồn ngoại vi, phát triển trồng rừng tre trúc Cơng trình nghiên cứu Luồng theo phƣơng thức hỗn giao với loài rộng Phú Thọ (Nguyễn Trƣờng Thành, 2001) cho thấy: Việc trồng rừng Luồng loài đất đồi xuống cấp dẫn đến bền vững mặt sinh thái nhƣ suất Luồng trồng hỗn giao với rộng nhƣ Lim, Sồi Phảng Keo to có sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao chất lƣợng cao trồng loài Các loài rộng có ý nghĩa tích cực cải thiện tính chất lý hóa đất dƣới tán rừng Luồng Cơng trình nghiên cứu trồng Luồng hỗn giao với keo tai tƣợng trồng Luồng dƣới tán rừng thứ sinh nghèo kiệt cho thấy Luồng trồng hỗn giao với Keo tai tƣợng dƣới tán rừng thứ sinh nghèo kiệt với độ tàn che thân lúc để tạo điều kiện cho Luồng sinh trƣởng tối ƣu chiều cao Kết nghiên cứu sinh trƣởng chiều cao đƣợc tổng hợp biểu sau: Bảng 4.2: Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) rừng trồng rừng lồi vị trí địa hình Mơ hình Quảng canh Thâm canh OTC N(cây) Hvn (m) S S% Ukt Chân đồi 225 9,0 2,1 23,5% ІUcsІ = 0,10 Sƣờn đồi 214 9,0 1,9 21,2% ІUsđІ= 7,49 Đỉnh đồi 241 7,8 1,3 16,6% ІUcđІ= 6,98 Chân đồi 247 10,4 1,9 18,3% ІUcsІ = 3,63 Sƣờn đồi 227 9,8 1,6 16,6% ІUsđІ = 8,60 Đỉnh đồi 251 8,5 1,8 20,7% ІUcđІ = 11,70 Ghi :, S: Sai tiêu chuẩn S%: Hệ số biến động Ukt: Kiểm tra sai khác chiều cao N: Tổng số OTC Sinh trƣởng chiều cao vút đối tƣợng rừng trồng loài theo phƣơng thức quảng canh: Từ giá trị tính tốn thống kê biểu 02 cho vị trí địa hình chân đồi, sƣờn đồi đỉnh đồi ta thấy: Vị trí sƣờn đồi có giá trị bình qn chiều cao lớn đạt 8.99 m, độ biến động Luồng lớn chân đồi với S%=23.45 Trong giá trị trung bình chiều cao xác định vị trí đỉnh đồi lại đạt 7.83 m với độ biến động S%=16.58 Từ kết ta thấy vị trí địa hình khác Luồng có sinh trƣởng chiều cao khác Giá trị trung bình chiều cao vút vị trí chân, sƣờn đỉnh đồi đƣợc biểu qua biểu đồ dƣới đây: 25 Hvn(m) 9.2 8.99 8.97 8.8 8.6 8.34 8.4 8.2 Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Vị trí địa hình Biểu đồ 4.1: So sánh Hvn vị trí địa hình chân, sƣờn đỉnh đồi Cũng thơng qua biểu 02 ta thấy giá trị ІUІ kiểm tra cặp chân đỉnh cặp sƣờn đỉnh lớn 1.96, điều chứng tỏ sai khác lƣợng vị trí chân sƣờn đồi khác so với vị trí đỉnh đồi Cịn cặp giá trị ІUІ kiểm tra vị tri chân đồi sƣờn đồi nhỏ 1.96 điều chứng tỏ sai khác lƣợng vị trí sƣờn chân lâm phần khơng đáng kể hầu nhƣ Sự sai khác lƣợng vị trí địa hình đặc diểm địa hình, độ cao, độ dốc, chế độ dinh dƣỡng, chế độ nhiệt, ẩm vị trí địa hình khác dẫn đến tiêu sinh trƣởng có khác Tuy nhiên nhiều trƣờng hợp vị tri địa hình khác nhƣng sinh trƣởng chiều cao lại khơng có sai khác rõ rệt, để lý giải cho trƣờng hợp theo yếu tố chủ yếu tác động ánh sáng dinh dƣỡng * Sinh trƣờng chiều cao vút đối tƣợng rừng loài theo phƣơng thức thâm canh Từ giá trị thống kê OTC vị trí chân, sƣờn, đỉnh đồi thơng qua biểu 02 ta thấy vị trí chân đồi có giá trị chiều cao trung bình lớn đạt 10.40m Ở vị trí sƣờn đồi có giá trị chiều cao mức trung bình, nhƣng lại có hệ số biến 26 động bé với S% = 16.6% Trong vị trí đỉnh đồi giá trị trung bình chiều cao vút nhỏ đạt 8.48 m hệ số biến động lớn với S% = 20.7% sai số thí nghiệm lớn Tuy nhiên sai số thí nghiệm mức cho phép kết điều tra, tính tốn đạt độ tin cậy cao Biểu đồ sau biểu thị rõ nét mức độ sinh trƣởng chiều cao vị trí địa hình: Hvn(m) 12 10.4 9.81 10 7.83 Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Vị trí địa hình Biểu đồ 4.2: Sinh trƣởng Hvn vị trí địa hình khác Dẫn liệu cho thấy sinh trƣởng chiều cao vút Luồng trồng loài theo phƣơng thức thâm canh loại đất Feralit tầng dày phát triển đá mẹ phiến sét vị trí chân đồi tốt vị trí sƣờn đồi sinh trƣởng chiều cao vút vị trí sƣờn đồi tốt vị trí đỉnh đồi Thông qua biểu đồ ta thấy Hvn vị trí chân đồi tốt Hvn vị trí sƣờn đồi 0.59 m, sình trƣởng bình quân chiều cao chân đồi gấp sƣờn đồi 1.08 lần gấp vị trí đỉnh đồi 1.06 lần Để khẳng định cho khác biệt chiều cao vút vị trí chân, sƣờn, đỉnh khác sử dụng tiêu chuẩn U để kiểm tra lƣợng vị trí 27 Ta thấy giá trị Ukt mơ hình thâm canh thống kê biểu 02 lớn 1.96, điều chứng tỏ sai khác lƣợng vị tri chắn hay nói cách khác vị trí địa hình khác khơng ị có chiều cao vút Nguyên nhân chủ yếu sai khác lƣợng vị trí địa hình yếu tố địa hình Vị trí địa hình khác dẫn đến độ dầy tầng đất canh tác, độ ẩm, chế độ nhiệt, ánh sáng, đặc biệt hàm lƣợng mùn khác Tại vị trí chân đồi tiêu sinh trƣởng rừng Luồng lớn vi trí đỉnh sƣờn đồi độ dốc dẫn đến q trình xói mịn độ dầy tầng đất cao thành phần dinh dƣỡng đa dạng lớn vị trí sƣờn đỉnh đồi Để mơ hình hố sinh trƣởng Luồng vị trí địa hình qua kết thống kê tơi xác lập biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao Kết luận chung: Sinh trƣởng chiều cao vút vị trí địa hình khác khác hay nói cách khác yếu tố lập địa có ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng chiều cao rừng trồng luồng 4.2 Đánh giá chất lƣợng Luồng Chất lƣợng tiêu quan trọng, thuyết minh mức độ sinh trƣởng trồng, phản ánh kết công tác trồng rừng nhƣ biện pháp lâm sinh q trình ni dƣỡng rừng Kết điều tra chất lƣợng rừng OTC vị trí chân đồi, sƣờn đồi đỉnh đồi đƣợc thống kê biểu sau: 28 Bảng 4.3: Kết phân loại chất lƣợng trồng vị trí địa hình thuộc mơ hình trồng rừng Mơ OTC hình Thâm canh Quảng canh Tổng Trung Tốt % bình % Xấu % số Chân đồi 137 55,47 95 38,46 15 6,07 247 Sƣờn đồi 109 48,02 112 49,34 2,64 227 Đỉnh đồi 93 37,05 114 45,42 44 1,53 251 Tổng số 339 46,76 321 44,28 65 8,97 725 Chân đồi 91 40,44 108 48,00 26 11,56 225 Sƣờn đồi 60 28,04 128 59,81 26 12,15 214 Đỉnh đồi 44 18,26 143 59,34 54 22,41 241 Tổng số 195 28,68 379 55,74 106 15,59 680 Rừng trồng Luồng loài theo phƣơng thức quảng canh Từ biểu ta thấy vị trí địa hình vị trí chân đồi có tỉ lệ tốt lớn so với vị trí sƣờn đỉnh đồi Cụ thể là: tỉ lệ tốt vị trí chân đồi đạt 40.44% nhiều so với tỉ lệ tốt vị trí sƣờn đồi 12.4% gấp 1.44 lần, so với tỉ lệ tốt vị trí đỉnh đồi tỉ lệ tốt chân đồi 22.18% gấp 2.21 lần Để thể rõ sai khác tỉ lệ tốt vị trí địa hình, tơi xác lập biểu đồ sau 29 Tỉ lệ % 45.00% 40.44% 40.00% 35.00% 28.04% 30.00% 25.00% 18.26% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Vị trí địa hình Biều đồ 4.3: Tỉ lệ phần trăm tốt vị trí chân, sƣờn đỉnh Tại đối tƣợng trổng rừng trồng Luồng theo phƣơng thức quảng canh ta thấy tỉ lệ tốt chiếm tỉ lệ trung bình đến tổng số lâm phần, lại đa số tỉ lệ mang chất lƣợng trung bình Tại lâm phần điều tra có tỉ lệ xấu hầu nhƣ tƣơng đối nhỏ phân bố tƣơng đối vị trí địa hình, điều đƣợc mơ tả qua sơ đồ sau Tỉ lệ % 25.00% 22.41% 20.00% 15.00% 11.56% 12.15% Chân đồi Sườn đồi 10.00% 5.00% 0.00% Đỉnh đồi Vị trí địa hình Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ phần trăm xấu vị trí địa hình Tuy nhiên mơ hình trồng rừng tỉ lệ tốt xấu chiếm phần so với mang chất lƣợng trung bình Vì tơi dụng tỉ lệ số 30 mang chất lƣợng trung bình vị trí dể so sánh chất lƣợng trồng, điều đƣợc thể qua biểu đồ sau: Tỉ lệ % 70.00% 60.00% 59.81% 59.34% Sườn đồi Đỉnh đồi 48.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Chân đồi Vị trí địa hình Biểu đồ 4.5: Tỉ lệ phần trăm trung bình vị trí địa hình Ta thấy vị trí sƣờn đồi có tỉ lệ mang chất lƣợng trung bình lớn sau đến vị trí đỉnh đồi cuối vị trí chân đồi Từ việc kết hợp biểu đồ kết luận rằng: Tại vị trí chân đồi mang chất lƣợng tốt rừng trồng vị trí sƣờn đỉnh Vị trí sƣờn đỉnh đồi mang chất lƣợng trung bình Rừng trồng luồng loai theo phƣơng thức thâm canh Nhận xét: Qua biểu 4.3 ta thấy vị trí chân, sƣờn đỉnh có sai khác tƣơng đối lớn tỷ lệ xấu, trung bình tốt Tại vị trí chân đồi có tỷ lệ có chất lƣợng cao tốt cao so với vị trí sƣờn đỉnh đồi, với tỷ lệ tốt 137 chiếm 55,47% tổng số OTC, vị trí sƣờn đồi có tỷ lệ tốt chiếm 48.02% tổng số với 109 cây, cuối OTC vị trí đỉnh đồi với số tốt 93 chiếm 37.05% tổng số 31 Trong lâm phần rừng luồng trồng theo phƣơng thức thâm canh vị trí chân, sƣờn đỉnh đồi có tỷ lệ xấu tƣơng đối thấp, điều chứng tỏ phƣơng thức canh tác, chăm sóc, ni dƣỡng rừng trồng tốt Ở vị trí địa hình khác vị trí đỉnh có tỷ lệ xấu nhỏ chiếm 1.53% tổng số OTC, tiếp OTC vị trí sƣờn đồi vs tỉ lệ xấu chiếm 2.64% tổng số Để thấy rõ khác biệt tỷ lệ tốt xấu trung bình vị trí địa hình chân đồi, sƣờn đồi đỉnh đồi thiết lập biểu đồ dƣới đây: Tỉ lệ % 60.00% 55.47% 48.02% 50.00% 40.00% 37.05% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Vị trí địa hình Biểu đồ 4.6: Tỉ lệ phần trăm tốt vị trí địa hình chân, sƣờn, đỉnh đồi Biểu đồ mơ tả rõ nét khác biệt tỉ lệ phần trăm tốt vị trí địa hình, phần chiếm diện tích lớn biểu thị phần trăm tốt vị trí chân đồi với 55.47%, phần nhỏ biểu thị tỷ lệ phần trăm tốt vị trí đỉnh đồi với 37.05% 32 Tỉ lệ % 7.00% 6.07% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.64% 2.00% 1.53% 1.00% 0.00% Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Vị trí địa hình Biểu đồ 4.7: Tỉ lệ phần trăm xấu vị trí chân, sƣờn đỉnh đồi Ta thấy tỉ lệ xấu OTC vị trí đỉnh đồi thấp nhất, giá trị lần tỉ lệ xấu vị trí chân đồi 1.7 lần tỉ lệ xấu vị trí sƣờn đồi * Nhận xét: - Ở mơ hình rừng trồng quảng canh Tỉ lệ tốt vị trí chân đồi đạt 40.44% nhiều so với tỉ lệ tốt vị trí tƣờn đồi 12.4% gấp 1.44 lần, so với tỉ lệ tốt vị trí đỉnh đồi tỉ lệ tốt chân đồi 22.18% gấp 2.21 lần cịn mơ hình rừng trồng thâm canh tỷ lệ tốt 137 chiếm 55,47% tổng số OTC, vị trí sƣờn đồi có tỷ lệ tốt chiếm 48.02% tổng số với 109 cây, cuối OTC vị trí đỉnh đồi với số tốt 93 chiếm 37.05% tổng số Qua cho thấy tỉ lệ tốt mơ hình thâm canh nhiều so với quảng canh Cho nên cần mở rộng canh tác quản lý rừng trồng Luồng theo mơ hình thâm canh nhằm cho nhiều sản phẩm tốt 33 4.3 Một số đề xuất giải pháp Qua kết điều tra ngoại nghiệp bảng tính tốn nội nghiệp, ta thấy sinh trƣởng rừng trồng luồng mơ hình vị trí khác khơng có đồng chất lƣợng số lƣợng, nhƣ thâm canh chất lƣợng trơng tốt quảng canh cần mở rộng mơ hình thâm canh rừng trơng Luồng, giảm dần tập quán canh tác quảng canh Để làm đƣợc điều đó, tơi đƣa số giải pháp sau: Mở rộng phân bố rừng Luồng cách khuyến khích hộ dân cịn diện tích đất trống đồi trọc trồng rừng Luồng Tiến hành làm vệ sinh cho bụi luồng, bao gồm chặt bỏ còi cọc, sâu bệnh, cụt ngọn, khơng có giá trị sử dụng giá trị kinh tế Đào bỏ gốc chặt cao, phát dọn dây leo cỏ dại xung quanh bụi luồng, khai thác hết già cỗi, cuốc xới, vun gốc, bón phân cho bụi luồng suy thối nhƣng cịn khả hồi phục Xây dựng số mơ hình thâm canh luồng theo mục đích kinh doanh, nhƣ kinh doanh luồng hàng hóa, luồng nguyên liệu giấy, luồng kinh doanh măng, v.v Mơ hình nơng lâm kết hợp, trồng xen thân gỗ, dƣợc liệu chăn nuôi gia súc dƣới tán rừng luồng, từ tổng kết rút kinh nghiệm nhằm nhân diện rộng Nhƣ biết rừng nói chung với Luồng nói riêng cần tác động phân bón nhƣng với loại phân bón, liều lƣợng bón khác ảnh hƣởng đến sinh trƣởng rừng trồng khác Qua kết điều tra phân tích đƣợc hai mơ hình (thâm canh, quảng canh), mơ hình thâm canh hàng năm đƣợc bón phân Luồng sinh trƣởng tốt đƣờng kính chiều cao cấp tuổi vị trí địa hình việc bón phân cần thiết rừng Luồng, qua điều tra cho ta thấy Luồng sinh trƣởng phát triển tốt vị trí chân đồi sƣờn đồi nên hạn chế trồng Luồng đỉnh đồi, nên trồng Luồng vị trí chân đồi sƣờn đồi Song với cơng tác bón NPK cho Luồng cần phải kết hợp với số biên 34 pháp chăm sóc, bảo vệ nhƣ, nghiêm cấp chăn thả Trâu, Bò, phá hại măng, cần phải đào bỏ gốc già, xới xáo vun gốc… biện pháp diệt trừ mầm bệnh chủ yếu Luồng 35 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYỂN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về sinh trưởng * Doo - Mơ hình trồng rừng Luồng theo phƣơng thức thâm canh Sinh trƣởng Doo bình quân vị trí chân đồi gấp 1.11 lần sinh trƣởng Doo bình qn vị trí sƣờn đồi vị trí sinh trƣởng Doo vị trí đỉnh đồi 1.17 lần - Mơ hình trồng rừng Luồng theo phƣơng thức quảng canh Sinh trƣởng Doo bình quân vị trí chân đồi tốt vị trí sƣờn đồi 1.07 đỉnh đồi 1.13 lần * Hvn - Mơ hình trồng rừng Luồng theo phƣơng thức quang canh Vị trí sƣờn đồi có giá trị bình qn chiều cao lớn đạt 8.99m giá trị trung bình chiều cao xác định vị trí đỉnh đồi lại đạt 7.83 m - Mơ hình trồng rừng Luồng theo phƣơng thức thâm canh Giá trị chiều cao trung bình lớn đạt 10.40m Hvn vị trí chân đồi, tốt Hvn vị trí sƣờn đồi 0.59 m, sình trƣởng bình quân chiều cao chân đồi gấp sƣờn đồi 1.08 lần gấp vị trí đỉnh đồi 1.06 lần - Nhƣ việc bón phân thúc đẩy trình sinh trƣởng phát triển Luồng tốt đƣờng kính chiều cao 5.1.2 Chất lượng luồng Thông qua kết điều tra cho thấy mơ hình thâm canh đƣợc bón phân có chất lƣợng sinh trƣởng tốt mơ hình quảng canh Mơ hinh thâm canh có số chất lƣợng tốt 339 nhiều so với mơ hình quảng canh 144 gấp 1.73 lần Về sản lƣợng mơ hình thâm canh nhiều mơ hình quảng canh 45 Đồng thời mơ hình quảng canh có số phát triển lớn so với 106 so với 65 mơ hình thâm canh Nhƣ cơng tác bón phân nâng cao đƣợc sản lƣợng chất lƣợng rừng Luồng 36 5.1.3 Đề xuất số giải pháp Tiến hành kiểm tra, giám sát tình hình sâu bệnh, dịch hại nhƣ tình hình sinh trƣởng rừng Luồng từ kỹ sƣ huyện Mai Châu, kỹ thuật viên xã, thôn Tiến hành tỉa thƣa bụi Luồng, để 5-7 bụi nhằm tạo thơng thống bụi Luồng, kích thích sinh trƣởng khả măng Tiến hành khai thác hàng năm rừng Luồng để đảm bảo khai thác hết đến tuổi thành thục thành thục để đảm bảo chất lƣợng trồng không bị giảm sút Tập trung trọng việc chăm sóc rừng Luồng cách bón phân cho bụi Luồng với liều lƣợng vùa đủ với số lần bón lần / năm 5.2 Tồn - Kết điều tra, tính tốn cịn nhiều thiếu xót yếu tố chủ quan thời gian hạn chế - Chƣa nghiên cứu đƣợc cơng thức bón phân phù hợp với rừng Luồng, nhằm đề xuất phƣơng thức thâm canh tốt - Do thời gian thực tập không trùng vào mùa măng mọc nên khơng thể đánh giá mơ hình trồng rừng Luồng cho khả sinh măng tốt 5.3 Khuyến nghị Sau q trình nghiên cứu tơi có số kiến nghị sau: - Cần sâu nghiên cứu nhiều địa phƣơng khác mơ hình khác nghiên cứu toàn diện hệ thống - Tiến hành khai thác có độ tuổi cao, chất lƣợng suy giảm để tạo thơng thống bụi Luồng nhằm tạo khơng gian tốt nhât để sinh sản măng - Nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình sinh trƣởng rừng Luồng - Nghiên cứu ảnh hƣởng từ hoạt động canh tác ngƣời (Luân canh, quanh canh, bón phân,…) 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cục thống kê Hịa Bình (2016), Niên giám thống kê Hịa Bình 2016, NXB thống kê Hà Nội 2.Lê Trong Cúc (1996), Nghiên cứu sinh thái nhân văn quản lí bền vững hệ sinh thái miền núi Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 3.Lâm Cơng Định(1992), Sinh khí hậu ứng dụng nông nghiệp Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 4.Trƣơng Thị Đẹp (2007) , “Thực vật dược” NXB Giáo dục, Hà Nội 5.Lê Thị Thu Huyền (2002), Khí hậu Hịa Bình, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 6.Koichiro Ueda, 1976 Nghiên cứu sinh lý tre trúc (Vương Tấn Nhị dịch) NXB KH&KT, Hà Nội 7.Đào Thế Tuấn (1978), Đời sống trồng, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 8.Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc(1978), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 9.Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - UBND tỉnh Hịa Bình (1994), Địa chí Hịa Bình, NXB trị quốc gia, Hà Nội 10.Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 11.Số liệu khí tượng tỉnh Hịa Bình Trạm khí tƣợng Hịa Bình 12.Tổ chức PROSEA (Plant Resourcer of South - East Asia), cơng trình nghiên cứu “Tre nứa khu vực Đông Nam Á”(1994) Indonesia 13.Victor Cusack (1997), Bamboo rediscovered 14 I.J.Haig, M.A.Huberman, U.Aung.Dig(1959), Rừng tre nứa 15.Ngô Quang Đê (2003), Tre trúc (gây trồng sử dụng), NXB Nghệ An 38 Website: https://www.hoabinh.gov.vn https://www.baohoabinh.com.vn https://maps.google.com https://www.suckhoeviet.com https://www.vnn.vn https://nongnghiep.vn https://dantocmiennui.vn 39