1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp sinh: Nghiên cứu Lưỡng cư ở xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

40 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 690,18 KB

Nội dung

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã Chiềng Mung là một xã miền núi, thuộc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La có địa hình chủ yếu là đồi núi xen kẽ và núi đá vôi. Khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng, có độ ẩm cao. Đây chính là những điều kiện thuận lợi cho các loài Lưỡng cư sinh sống (đặc biệt là ở các khe suối, trong rừng sâu và đồng ruộng ). Lưỡng cư có giá trị khoa học, thẩm mỹ, thực phẩm, dược liệu, có vai trò nhất định trong các hệ sinh thái. Trong nông nghiệp chúng là những loài vật hữu ích do có khả năng tiêu diệt các vật chủ trung gian gây bệnh cho con người và vật nuôi cũng như tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng. Nhiều loài Lưỡng cư được dùng làm thực phẩm như ếch đồng, ngóe, chẫu, ếch cây... nhiều loài thuộc họ Cóc được dùng làm dược liệu. Nhiều loài Lưỡng cư được dùng làm mẫu đối chứng để nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm ở các trường đại học, cao đẳng và THPT... Chính vì mang lại rất nhiều lợi ích cho con người nên người dân đã khai thác, săn bắt một cách tràn lan không có ý thức bảo vệ, bảo tồn và phát triển chúng. Ngoài ra do công cuộc cải tạo xây dựng nông thôn, phát triển công nghiệp, mở rộng đường xá cầu cống vv...đã làm cho số lượng cũng như thành phần loài của lớp Lưỡng cư ngày càng giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về Lưỡng cư ở khu vực Tây Bắc. Tuy nhiên số lượng chưa nhiều, số lượng loài đóng góp cho khoa học còn ít, chưa có tài liệu nào thống kê về thành phần loài Lưỡng cư ở khu vực này. Hơn nữa tình trạng khai thác và buôn bán diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nơi làm cho số lượng loài có thể bị suy giảm. Vì vậy việc nghiên cứu thành phần loài và các đặc điểm sinh học - sinh thái của các động vật nói chung và Lưỡng cư nói riêng cho vùng là cần thiết, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn các loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, định hướng cho việc khai thác sử dụng tài nguyên một cách hợp lí hơn. Bổ sung và cung cấp thêm cho phòng thí nghiệm một số mẫu vật để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập các nội dung động vật có xương sống của giảng viên và sinh viên khoa Sinh - Hóa. Từ những lí do nêu trên chúng tôi đã lựa chọn và thực hiện khóa luận: “Nghiên cứu Lưỡng cư ở xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”. 2. Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư ở Việt Nam và ở Sơn La. 2.1. Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư ở Việt Nam Ngay từ thế kỷ XIV, đã có tác giả thống kê được những vị thuốc có nguồn gốc từ ếch nhái là danh y Tuệ Tĩnh. 2 Đến cuối thế kỷ XIX, các nghiên cứu mới được tiến hành cụ thể và đã thu được nhiều kết quả: - Thời kỳ đầu (những năm trước 1945) các công trình nghiên cứu phần lớn do người nước ngoài thực hiện: Morice A (1875) về khu hệ động vật vùng Đông Dương thuộc Pháp; Ander Son J (1878) mô tả một số loài ếch nhái, bò sát ở Bắc Bộ; Tiran E.H (1885 – 1943) về thành phần loài ếch nhái, bò sát ở Nam Bộ và Campuchia. Ngoài ra còn có các tác giả như Bonlengen G (1920); Smith M.A (1923); Pope C và Bosinh A (1848),...Trong đó nổi bật nhất là công trình nghiên cứu của Bonvret R (1934 – 1943) đã thống kê và mô tả 177 loài thằn lằn, 245 loài rắn, 44 loài rùa, 171 loài ếch nhái ở một số vùng của Việt Nam và các nước Đông Dương khác.[1] - Từ sau năm 1945: xuất hiện nhiều tác giả người Việt Nam ở miền Bắc mở đầu bằng khảo sát của Đào Văn Tiến và cộng sự tiến hành ở khu vực Vĩnh Linh (Quảng Trị) (1965). Tiếp đó là công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu của các trường ĐH Tổng hợp Hà Nội (1961) do Đào Văn Tiến; ĐHSP Hà Nội (1960 - 1962) do Trần Văn Kiên, phòng động vật viện khoa học Việt Nam,...trong đó có các nghiên cứu của các nhà khoa học như: Võ Quý (1961), Trần Ngọc Tuấn (1965), Đỗ Tước (1969), Nguyễn Văn Sáng (1967),...[1] - Sau khi đất nước thống nhất các công trình nghiên cứu được tiến hành trên diện rộng. Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu phân loại mà còn mở rộng sang lĩnh vực sinh thái và chăn nuôi ứng dụng. Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã tổng hợp và thống kê được ở miền Bắc có 159 loài bò sát, 69 loài ếch nhái. Nguyễn Sáng và cộng sự (1995, 2000, 2002) nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò sát ở Tam Đảo, Ba Vì, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, vườn quốc gia Cát Tiên, Bắc Giang,...[1] Những nghiên cứu về mặt sinh thái họ

1   Chiềng Mung một miền núi, thuộc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La có địa hình chủ yếu đồi núi xen kẽ và núi đá vôi. Khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng, có độ ẩm cao. Đây chính những điều kiện thuận lợi cho các loài Lưỡng sinh sống (đặc biệt các khe suối, trong rừng sâu và đồng ruộng ). Lưỡng có giá trị khoa học, thẩm mỹ, thực phẩm, dược liệu, có vai trò nhất định trong các hệ sinh thái. Trong nông nghiệp chúng những loài vật hữu ích do có khả năng tiêu diệt các vật chủ trung gian gây bệnh cho con người và vật nuôi cũng như tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng. Nhiều loài Lưỡng được dùng làm thực phẩm như ếch đồng, ngóe, chẫu, ếch cây nhiều loài thuộc họ Cóc được dùng làm dược liệu. Nhiều loài Lưỡng được dùng làm mẫu đối chứng để nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm các trường đại học, cao đẳng và THPT Chính vì mang lại rất nhiều lợi ích cho con người nên người dân đã khai thác, săn bắt một cách tràn lan không có ý thức bảo vệ, bảo tồn và phát triển chúng. Ngoài ra do công cuộc cải tạo xây dựng nông thôn, phát triển công nghiệp, mở rộng đường cầu cống vv đã làm cho số lượng cũng như thành phần loài của lớp Lưỡng ngày càng giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về Lưỡng khu vực Tây Bắc. Tuy nhiên số lượng chưa nhiều, số lượng loài đóng góp cho khoa học còn ít, chưa có tài liệu nào thống kê về thành phần loài Lưỡng khu vực này. Hơn nữa tình trạng khai thác và buôn bán diễn ra mạnh mẽ nhiều nơi làm cho số lượng loài có thể bị suy giảm. Vì vậy việc nghiên cứu thành phần loài và các đặc điểm sinh học - sinh thái của các động vật nói chung và Lưỡng nói riêng cho vùng cần thiết, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn các loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, định hướng cho việc khai thác sử dụng tài nguyên một cách hợp lí hơn. Bổ sung và cung cấp thêm cho phòng thí nghiệm một số mẫu vật để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập các nội dung động vật có xương sống của giảng viên và sinh viên khoa Sinh - Hóa. Từ những lí do nêu trên chúng tôi đã lựa chọn và thực hiện khóa luận:     2.1.  ngh Ngay từ thế kỷ XIV, đã có tác giả thống kê được những vị thuốc có nguồn gốc từ ếch nhái danh y Tuệ Tĩnh. 2 Đến cuối thế kỷ XIX, các nghiên cứu mới được tiến hành cụ thể và đã thu được nhiều kết quả: - Thời kỳ đầu (những năm trước 1945) các công trình nghiên cứu phần lớn do người nước ngoài thực hiện: Morice A (1875)  Ander Son J (1878)  ; Tiran E.H (1885 – 1943)  và Campuchia. Ngoài ra còn có các tác giả như Bonlengen G (1920); Smith M.A (1923); Pope C và Bosinh A (1848), Trong đó nổi bật nhất công trình nghiên cứu của Bonvret R (1934 – 1943) đã   . [1] - Từ sau năm 1945: xuất hiện nhiều tác giả người Việt Nam miền Bắc mở đầu bằng khảo sát của Đào Văn Tiến và cộng sự tiến hành khu vực Vĩnh Linh (Quảng Trị) (1965). Tiếp đó công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu của các trường ĐH Tổng hợp Hà Nội (1961) do Đào Văn Tiến; ĐHSP Hà Nội (1960 - 1962) do Trần Văn Kiên, phòng động vật viện khoa học Việt Nam, trong đó có các nghiên cứu của các nhà khoa học như: Võ Quý (1961), Trần Ngọc Tuấn (1965), Đỗ Tước (1969), Nguyễn Văn Sáng (1967), [1] - Sau khi đất nước thống nhất các công trình nghiên cứu được tiến hành trên diện rộng. Không chỉ dừng lại việc nghiên cứu phân loại mà còn mở rộng sang lĩnh vực sinh thái và chăn nuôi ứng dụng. Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã  . Nguyễn Sáng và cộng sự (1995, 2000, 2002)  Ba Vì,             Giang, [1] Những nghiên cứu về mặt sinh thái học cũng được tiến hành nhiều đối tượng Lưỡng khác nhau: Ngô Đắc Chứng (1991)  nhà trong ; Nguyễn Kim Tiến (1997 -1999)    Lê Nguyên Ngật và Đoàn Thị Phương Lý (2000) về o, [1] Hiện nay việc nghiên cứu Lưỡng vẫn được tiến hành trên diện rộng và theo nhiều xu hướng khác nhau, làm dẫn liệu cơ sở cho việc phát hiện và bảo vệ các loài Lưỡng quý hiếm. 2.2. Tình hKVNC Động vật rừng nói chung, Lưỡng nói riêng của tỉnh Sơn La chưa được nghiên cứu nhiều. Điểm lại lịch sử nghiên cứu có một số công trình nghiên cứu 3 sau: Trước năm 1975 chưa có công trình nghiên cứu nào về Bò sát Lưỡng Sơn la. Sau năm 1975 với mục đích nghiên cứu tìm hiểu về khu hệ thằn lằn Việt Nam, cán bộ Viện hình thái tiến hóa và sinh thái động vật của Liên Xô (cũ) phối hợp với cán bộ Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật của Việt Nam trong hai năm 1990 và 1991 đã tiến hành khảo sát tại huyện Mộc Châu và quanh khu vực thị Sơn La thu được 34 mẫu vật của 9 loài, trong đó có một loài mới cho khoa học (Bobrov). Trong những năm 1993, Hồ Thu Cúc và các cộng sự của mình cũng đã có cuộc khảo sát về nhóm này trong khu vực tỉnh Sơn La… [5] Những năm tiếp theo với mục đích thu thập số liệu để xây dựng luận chứng kinh tế - kĩ thuật thành lập một số khu bảo tồn thiên nhiên, cũng như tìm hiểu nguồn tài nguyên động vật rừng trong đó có Bò sát và Lưỡng trong tỉnh Sơn La, tháng 11 năm 1991 đoàn khảo sát trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tiến hành cuộc khảo sát khu rừng Xuân Nha huyện Mộc Châu, thống kê được 48 loài thú, 160 loài chim, 44 loài bò sát và 27 loài ếch nhái (Lê Nguyên Ngật, 1991) [5] . Năm 2003 đoàn của trường Đại học Lâm nghiệp cùng với các cán bộ Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật tiếp tục khảo sát khu rừng Xuân Nha huyện Mộc Châu đã thống kê được 61 loài thú, 217 loài chim, 43 loài bò sát và 23 loài ếch nhái (Trương Văn và Nguyễn Văn Sáng, 2003) [5] . Năm 1995, trong bài viết giới thiệu “Tài nguyên động vật khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp và biện pháp bảo vệ phát triển” Cao Văn Sung và Nguyễn Xuân Đặng đã thống kê được 68 loài thú, 230 loài chim, 38 loài bò sát và 9 loài ếch nhái [5] . Năm 2002 đoàn khảo sát gồm cán bộ trường Đại học Lâm nghiệp và Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã tiến hành hai cuộc khảo sát khu rừng Co Mạ huyện Thuận Châu đã thống kê được 51 loài thú, 172 loài chim, 18 loài bò sát và 11 loài ếch nhái (Trương Văn và Nguyễn Văn Sáng, 2002) [5] . Năm 2003, tham gia dự án: “Đánh giá bổ sung điều chỉnh dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp tỉnh Sơn La về chuyên đề động vật rừng” tác giả Phạm Nhật và Đỗ Tước đã tiến hành khảo sát từ ngày 24/10 đến ngày 15/11 thống kê được 66 loài thú, 226 loài chim, 34 loài bò sát và 14 loài ếch nhái [5] . Năm 2006, trong đề tài “Góp phần nghiên cứu Lưỡng (Amphibia) khu vực thị trấn Thuận Châu và các lân cận” của tác giả Vũ Xuân Dương, đã thu được 83 mẫu vật của 17 loài Lưỡng [5] . Năm 2010, đề tài của Hà Thị Ban, Phạm Thị Hà, Lê Tuấn Vũ đã thống kê được khu vực Chiềng Ngần, TP Sơn La có 9 loài thuộc 6 giống, 4 họ của bộ Lưỡng Không đuôi [2] . 4 Năm 2012, luận văn tốt nghiệp của Đỗ Trung Kiên đã thống kê được khu bảo tồn thiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có 33 loài Lưỡng thuộc 17 giống, 5 họ của bộ Lưỡng Không đuôi [2] . Tại khu vực Tường Thượng, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Bùi Thị Luyến và Đinh Văn Lâm đã tiến hành nghiên cứu và thống kê được có 10 loài Lưỡng thuộc bộ Lưỡng Không đuôi [10] . Riêng khu vực Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La việc điều tra nghiên cứu về thành phần loài Lưỡng chưa được triển khai. 3. M- N   + Xác định thành phần loài Lưỡng khu vực nghiên cứu (KVNC ). + Mô tả đặc điểm hình thái và tìm hiểu một số đặc điểm sinh học các loài Lưỡng thu thập được. + Tìm hiểu sự phân bố theo sinh cảnh của các loài Lưỡng KVNC.  Với những mục tiêu trên chúng tôi đề ra một số nhiệm vụ sau: + Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài. + Xây dựng các phiếu điều tra, chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn người dân trong KVNC. + Thu thập mẫu vật. + Tìm hiểu đặc điểm phân bố của các loài Lưỡng KVNC. + Xử lý và bảo quản mẫu vật. + Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, bước đầu định loại theo các tài liệu đã có. + Mô tả đặc điểm hình thái và tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của các loài Lưỡng thu thập được. 4-    Mai Sơn một huyện thuộc tỉnh miền núi Sơn La. Huyện nằm trong toạ độ từ 20 0 52'30 đến 21 0 20'50 vĩ độ bắc và từ 103 0 41'30 đến 104 0 16' kinh độ đông. Phía Bắc giáp huyện Thuận Châu, thành phố Sơn Lahuyện Mường La. Phía Đông giáp huyện Bắc Yên và huyện Yên Châu. Phía Tây giáp huyện Sông Mã. Phía Nam giáp tỉnh Hủa Phăn của Lào với đường biên giới dài 8 km.  5 Chiềng Mung một nghèo thuộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Phía Bắc giáp Thành phố Sơn La. Phía Đông giáp Mường Bằng và Mường Bon. Phía Nam giáp với Chiềng Mai và thị trấn Hát Lót. Phía Tây giáp Chiềng Ban và Chiềng Mai. 6 7 4.2 Chiềng Mung có địa hình tương đối cao, bị chia cắt phức tạp bởi một số núi đá vôi xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo và cao nguyên. Độ cao trung bình so với mực nước biển từ 700 - 800m, xen vào đó đồng ruộng trồng lúa nước và trồng rau. Ngoài ra còn có nhiều khe suối vừa và nhỏ. Những điều kiện địa hình như trên hứa hẹn mức độ phong phú về thành phần loài Lưỡng khu vực nghiên cứu. 4.3 Cũng như toàn huyện Mai Sơn, Chiềng Mung có khí hậu nhiệt đới gió mùa. đây có bốn mùa rõ rệt: mùa xuân từ tháng 02 đến tháng 05 không khí mát mẻ có mưa vừa và nhỏ điều kiện tốt để các sinh vật phát triển. Mùa hè từ tháng 05 đến tháng 08 thường có mưa to đôi khi kèm theo gió lớn, dông bão, Mùa thu từ tháng 08 đến tháng 11 không rõ rệt, mùa chuyển giao giữa mùa hè và mùa đông. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 02 năm sau, khí hậu khô lạnh, đôi khi có hiện tượng sương muối Với điều kiện khí hậu như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xen canh luân vụ cây trồng trong trồng trọt, từ đó tạo điều kiện cho các sinh vật phát triển, làm tăng sự đa dạng sinh học khu vực này. 4.4  Chiềng Mung với tổng diện tích 3.610 ha. Theo báo cáo tổng kết cuối năm của Chiềng Mung, sự phân bố cây trồng và rừng cụ thể như sau: Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt 485 ha (trong đó, diện tích Lúa ruộng 130 ha và cây Ngô 355 ha); diện tích cây ăn quả 307 ha; cây đậu tương 100 ha; cây rau đậu đỗ các loại 70 ha; các loại cây lấy bột như: Sắn, Dong diềng, Khoai lang, Khoai sọ 270 ha; cây công nghiệp như: Cà phê, Mía 498,5ha, diện tích rừng khoanh nuôi 287 ha, rừng trồng 201,6 ha), tỉ lệ độ che phủ đạt 46%.  Chiềng Mung có 2.229 hộ với 9.370 người, được chia thành 27 thôn bản, tiểu khu và gồm có 4 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn Thái, Kinh, Mường, Tày. Trong đó: Dân tộc Thái chiếm 69,35%, dân tộc Kinh chiếm 30,47%, dân tộc Mường chiếm 0,15%, dân tộc Tày chiếm 0,03%. Mật độ dân số 246 người/km 2 . Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 1,8%. Số người đang trong độ tuổi lao động 5.665 chiếm 60,45% tổng số dân trong toàn xã, trình độ dân trí còn thấp, số lao động thiếu việc làm còn khá cao. 8 Xã Chiềng Mung có trung tâm trung tâm hành chính kinh tế - văn hoá - giáo dục - y tế ngoài ra trên địa bàn còn nằm dọc theo quộc lộ 6, quốc lộ 4G và đường liên Chiềng Mung - Hát Lót thuận tiện cho việc đi lại giao lưu hàng hoá. Có sân bay Nà Sản và các đơn vị cơ quan của Trung ương, tỉnh, huyện, doanh nghiệp đóng trên địa bàn thuận tiện cho việc trao đổi hàng hoá, tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến và thu hút các vốn đầu tư của các tổ chức và cá nhân. Tuy nhiên sản xuất chủ yếu nông nghiệp hệ thống các công trình cơ sở hạ tầng đang được đầu tư song tốc độ còn chậm, tỷ lệ nghèo còn cao.  Từ những điều kiện tự nhiên như nóng ẩm, mưa nhiều, thảm thực vật phong phú, có nhiều sinh cảnh và nhiều địa hình khác nhau, do đó thành phần loài Lưỡng đây sẽ khá đa dạng và phong phú.   Đối tượng nghiên cứu của khóa luận các loài Lưỡng (Amphibia) tại khu vực Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.  Tổng thời gian nghiên cứu: 07 tháng (từ tháng 10/2012 đến tháng 04/2013). + Từ tháng 10/2012 đến tháng 12/2012: lập đề cương, sưu tầm và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài. Tiến hành thu mẫu và xử lí mẫu, chia làm các đợt: - Đợt 1: tháng 10/2012- Khảo sát địa hình, tiến hành thu mẫu. - Đợt 2: tháng 10 - 12/2012 - Thu mẫu, xử lý và phân tích mẫu. + Từ tháng 12/2012- 02/2013: tiếp tục thu mẫu, xử lý, mô tả và định loại mẫu. + Từ tháng 02/2013 - 03/2013: xử lý, mô tả, định loại mẫu, tổng hợp số liệu và viết khóa luận. + Tháng 04/2013: hoàn thiện, chỉnh sửa và báo cáo khóa luận.  Địa điểm nghiên cứu: toàn bộ các sinh cảnh đặc trưng thuộc Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.    Thu thập tất cả các tài liệu có liên quan tới đề tài như: + Một số tài liệu nghiên cứu về Lưỡng Việt Nam. 9 + Điều kiện tự nhiên và hội KVNC.  + Tổng hợp: tổng hợp và nghiên cứu tất cả các tài liệu có liên quan đến khóa luận. + Phân tích: trên cơ sở những tài liệu thu thập được, phân tích các đặc điểm hình thái, các chỉ số đo, đếm để định loại Lưỡng cư, lựa chọn thông tin cần thiết cho đề tài.  Hệ thống hóa toàn bộ các công trình nghiên cứu về Lưỡng trước đó và hệ thống các loài Lưỡng trong KVNC, những đặc điểm riêng biệt của KVNC các tài liệu để thấy rõ hướng nghiên cứu của khóa luận.   + Thời gian: thu vào các thời điểm khác nhau trong ngày, chủ yếu vào ban đêm, trước và sau cơn mưa. + Địa điểm: thu tất cả các sinh cảnh khác nhau trong KVNC. + Dụng cụ: vợt, đèn pin, túi vải, foocmon, giấy, bút chì, sổ nhật ký thực địa và một số tranh ảnh về Lưỡng cư… *  + Điều tra qua dân địa phương: - Do Lưỡng thường xuyên bị săn bắt nên công tác điều tra sẽ giúp ích cho quá trình thực hiện khóa luận. - Đối tượng điều tra: dân hay đi rừng, những người dân hay đi soi bắt Ếch nhái. - Việc điều tra cần linh hoạt, chuẩn bị kỹ lưỡng: phiếu, câu hỏi, bộ ảnh mẫu. + Thu mẫu theo nguyên tắc: - Thu tất cả các loài bắt gặp, số mẫu phải thích đáng, thu với số lượng nhiều các loài lạ. - Thu mẫu với tất cả các phương tiện thích hợp. - Mẫu phải đồng nhất. + Cách thu mẫu - Tiến hành nhiều đợt đi thu mẫu trong năm. Đặc biệt trong mùa mưa tần số đi thu mẫu nhiều hơn. Mỗi đợt có thể đi một mình hoặc có 1 hoặc 2 người đi cùng (có thể bạn bè, người thân hoặc nhờ người dân địa phương đi cùng). - Thu mẫu nhiều lần các địa điểm dự đoán sẽ có số lượng loài phong phú. những địa điểm có sinh cảnh giống nhau chỉ cần thu mỗi địa điểm 1-2 lần. - Một số mẫu có thể thu mua chợ hoặc qua bạn bè, người quen. 10 *  - Quan sát những đặc điểm hình thái ngoài và hoạt động sống của Lưỡng không đuôi. - Ghi chép các thông tin cần thiết như: giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm, sinh cảnh của mẫu. - Chụp ảnh mẫu. - Làm chết mẫu bằng cách cho mẫu vào lọ đựng, bông tẩm foocmon. - Đeo nhãn thực địa cho từng mẫu. - Ngâm mẫu trong dung dịch định hình foocmon 8 - 10%. - Cố định mẫu: Sau khoảng một tuần chuyển mẫu vào dung dịch bảo quản foocmon 4-5%. Phải thường xuyên kiểm tra để thêm hoặc thay dung dịch định hình để giữ nguyên trạng thái ban đầu của mẫu vật.   + Dụng cụ: bộ đồ mổ, thước dây, thước kẻ, compa, panh, kẹp, gang tay, khẩu trang,… + Rửa mẫu: dùng panh gắp mẫu từ bình ra, dùng nước sạch ngâm và rửa nhiều lần. + Phân loại sơ bộ mẫu dựa vào đặc điểm hình thái ngoài (màu sắc, chân,…)  Chúng tôi tiến hành đo, đếm, phân tích các chỉ số, đặc điểm hình thái dùng trong phân loại đối với Lưỡng (đơn vị đo mm). Theo R. Bourret, Er- Mizhao & Kraig Adler, U. Manthey & W. Grossmann, Wirot Nutaphand. [...]... Phù Yên, Sơn La 6 17 4.584 5 7 1.535 4 10 3.120 3 Số lượng loài 1.819 2 Diện tích (ha) 9 19.457,7 33 3.610 12 Chiềng Khoi, Yên Châu, Sơn La TT Thuận Châu, Thuận Châu, Sơn La Chiềng Ngần, TP Sơn La, Sơn La Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu, Sơn La Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 18 Qua bảng 3 cho thấy: Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có 12 loài, nhiều hơn khu vực Chiềng Khoi... loài Lưỡng khu vực Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La nói riêng và khu vực tỉnh Sơn La nói chung + Làm phong phú thêm số mẫu vật Lưỡng trong phòng thực hành khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học Tây Bắc + Đề tài sẽ tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo 15 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1 Danh sách thành hần loài lưỡng KVNC... khác tỉnh Sơn La là: Tường thượng - Phù Yên - Sơn La[ 10] Chiềng Khoi - Yên Châu - Sơn La[ 16] TT Thuận Châu - Thuận Châu - Sơn La[ 5] Chiềng Ngần - TP Sơn La - Sơn La[ 2] Khu bảo tồn thiên nhiên Copia - Thuận Châu - Sơn La[ 9] Số lượng loài Lưỡng một số khu vực trên thể hiện qua bảng 3: Bảng 3: Số loài Lưỡng KVNC và m t số khu v c l n cận của tỉnh Sơn La STT Địa điểm 1 Tường Thượng,... Microhyla ornate Nhái bầu hoa + + 12 Microhyla pulchra Nhái bầu vân + + + + 1 Tường thượng - Phù Yên - Sơn La 2 TT Thuận Châu - Thuận Châu - Sơn La 3 Chiềng Ngần - TP Sơn La - Sơn La 4 Khu bảo tồn thiên nhiên Copia - Thuận Châu - Sơn La Qua bảng 4 ta thấy: Trong 12 loài Lưỡng tìm thấy KVNC thi có 06 loài đều tìm thấy các khu vực lân cận khác của tỉnh Sơn La, đó các loài: Bufo melanostictus,... bố của các loài Lưỡng phụ thuộc vào điều kiện môi trường, chúng phân bố chủ yếu những nơi gần nước như sông - suối và ven bờ, những nơi ẩm ướt trong rừng, đồng ruộng - ao 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 K t luận + Qua phân tích 57 mẫu thu được, chúng tôi đã thống kê được Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có 12 loài Lưỡng cư, thuộc 09 giống, 05 họ và 01 bộ + Khóa luận đã tiến hành... đặc điểm sinh học, giá trị sử dụng của 12 loài Lưỡng trong KVNC + Xây dựng khóa định loại tới họ, loài của 12 loài Lưỡng trong khu vực nghiên cứu + Khóa luận đã tiến hành so sánh thành phần loài Lưỡng KVNC với một số khu vực khác: Chiềng Mung có 12 loài, nhiều hơn khu vực Chiềng Khoi 05 loài, hơn khu vực Chiềng Ngần 03 loài và khu vực Tường Thượng 02 loài, ít hơn khu vực TT Thuận... đất, Chim sâu, Lưỡng gặp: Cóc nhà, Ếch đồng, Ngóe 2 S h n bố Lưỡng theo các sinh cảnh ch nh KVNC Căn cứ vào nơi thu mẫu, quan sát và điều tra được, chúng tôi đưa ra sự phân bố Lưỡng Chiềng Mung theo các sinh cảnh như sau: 33 Bảng 5 S h n bố Lưỡng Chiềng Mung theo sinh cảnh Loài Sinh cảnh STT Tên khoa học 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B melanostictus L chapaense M lateralis H rugulosus... loài Lưỡng trong các sinh cảnh đó + Cung cấp một số mẫu cho phòng thí nghiệm, thực hành khoa Sinh Hóa, trường Đại học Tây Bắc 2 Ki n ngh + Cần tiếp tục nghiên cứu về thành phần loài để có thể đánh giá đầy đủ hơn về mức độ đa dạng và thành phần loài Lưỡng khu vực nghiên cứu nói riêng và huyện Mai Sơn nói chung + Nghiên cứu sâu về đặc điểm sinh học, sinh thái họccủa các họ, loài Lưỡng khu... KVNC Sau khi tiến hành nghiên cứu thực địa, kết hợp quan sát và tìm hiểu qua nhân dân địa phương tại KVNC, chúng tôi đã phân tích 57 mẫu cùng với nhiều ảnh chụp mẫu Kết quả nghiên cứu đã thống kê được thành phần loài Lưỡng KVNC có 12 loài thuộc 9 giống, 5 họ của bộ Lưỡng Không đuôi hiện hữu Việt Nam Bảng 1: Danh s ch thành hần loài Lưỡng khu v c nghiên cứu TT loài Tên khoa học Tên... 05 loài, khu vực Chiềng Ngần 03 loài và khu vực Tường Thượng 02 loài, ít hơn khu vực TT Thuận Châu 04 loài và khu bảo tồn Copia 21 loài Bảng S h n bố c c loài Lưỡng KVNC và m t số khu v c l n cận của tỉnh Sơn La Các loài Lưỡng KVNC Một số khu vực khác STT Tên khoa học Tên phổ thông 1 Leptobrachium chapaense Cóc mày sa pa 2 Megophrys lateralis Cóc mắt bên 3 Bufo melanostictus Cóc nhà

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w