1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp quản lý côn trùng có ích tại xã tú trĩ, huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học sau năm trƣờng đại học Lâm Nghiệp, đƣợc đồng ý nhà trƣờng khoa quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng , tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý trùng có ích xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn” Trong q trình thƣc hồn thành khóa luận cuả mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám hiệu Ban chủ nhiệm quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn bảo vệ thực vật trƣờng Đại học Lâm Nghiệp trợ giúp tận tình cán bộ, hộ gia đình xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.Ts Lê Bảo Thanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập, cố gắng thực nghiêm túc yêu cầu khóa luận nhƣng mặt hạn chế mặt thời gian, khí hậu trình độ chun mơn thân cịn hạn chế, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Tơi mong giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Đinh Thiện Quang i Tóm tắt khóa luận Tên khóa luận “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý trùng có ích xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” Họ tên sinh viên: Đinh Thiện Quang Tên giáo viên hƣớng dẫn: PGS.Ts Lê Bảo Thanh Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu: Đánh giá đƣợc mức độ đa dạng phân bố lồi trùng có ích làm sở đề xuất số biện pháp quản lý chung khu vực nghiên cứu Nội dung : - Xác định đƣợc thành phần lồi trùng có ích khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc tính đa dạng, đặc điểm hình thái, sinh thái trùng có ích ku vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài đặc trƣng khu vực nghiên cứu -Đề xuất số giả pháp quản lý lồi trùng có ích khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu Qua trình nghiên cứu trùng có ích khu vực xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn thu đƣợc kết nhƣ sau: -Xác định đƣợc 21 lồi với 12 họ trùng có ích có khu vực điều tra -Sự phân bố côn trùng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh theo đọ cao Với dạng sinh cảnh sinh cảnh rung hỗn lồi Nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng hình thái, tập tính sinh thái trùng có ích khu vực nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Đặc điểm địa hình 2.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 2.2.Tài nguyên thiên nhiên 2.2.1 Tài nguyên đất 2.2.2 Tài nguyên nƣớc 2.2.3 Tài nguyên rừng 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.3.1 Nguồn nhân lực 2.3.2 Thực trạng kinh tế-xã hội 2.3.3 Cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi 2.3.4 Văn hóa xã hội giáo dục 2.3.5 Những tồn nguyên nhân CHƢƠNG III MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Nội dung điều tra nghiên cứu 10 3.4 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu 10 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập, đánh giá thừa kế tài liệu 10 3.4.2 Công tác chuẩn bị 10 iii 3.4.3 Điều tra đánh giá thực địa 11 3.4.4 Bố trí tyến điều tra hệ thống điểm điều tra 11 3.4.5 Phƣơng pháp thu thập mẫu vật 15 3.4.6 Phƣơng pháp bảo quản mẫu giám định mẫu 18 3.4.7 Phƣơng pháp thu thập mẫu vật 19 3.4.8 Xử lý số liệu 19 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 20 4.1 Thành phần lồi trùng co ích khu vực nghiên cứu 20 4.2 Đặc điểm phân bố loài 26 4.2.1 Phân bố theo dạng sinh cảnh 26 4.2.2 Phân bố trùng có ích theo độ cao 27 4.3 Tính đa dạng trùng có ích 28 4.3.1 Đa dạng hình thái 28 4.3.2 Đa dạng tập tính 29 4.3.3 Đa dạng sinh thái 29 4.3.4 Đánh giá vai trị trùng có ích hệ sinh thái 30 4.4 Mô tả đặc điểm số họ lồi trùng có ích 30 4.4.1 Họ bọ rùa(Coccinellidae) 31 4.4.2 Họ muồm muỗm (Ettigoniidae) 32 4.4.3 Họ Bọ Ngựa (Mantodea ) 33 4.4.4 Họ dế mèn (Gryllidae) 34 4.4.5 Họ dễ trũi (Gryllotalpidae) 35 4.4.6 Họ kiến (Formicida) 36 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý,bảo tồn trùng có ích khu vực xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 38 4.5.1 Gải pháp chung 38 4.5.2 Các giải pháp cụ thể 40 KẾT LUẬN TỒN TẠI 41 Kết luận 41 Tồn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm ÔTC 12 Bảng 4.1 Danh mục lồi trùng có ích tìm thấy 20 Bảng 4.2 Bảng thống kê lồi trùng cánh cứng theo họ 23 Bảng 4.3 Các lồi trùng cánh cứng gặp ngẫu nhiên có P % ≤ 10% 24 Bảng 4.4 Các loài trùng cánh cứng gặp: 25 Bảng 4.5 Các lồi trùng có ích thƣờng gặp: 26 Bảng 4.6 Sự phân bố trùng có ích theo dạng sinh cảnh 26 Bảng 4.7 Số lồi trùng có ích phân bố theo độ cao 27 v DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu Phiếu điều tra côn trùng 15 Mẫu biểu Biểu điều tra đứng 16 Mẫu biểu Biểu điều tra gốc chặt,cây đổ 16 Mẫu biểu Biểu điều tra thành phần côn trùng sống dƣới đất 17 Mẫu điều tra thành phần côn trùng phƣơng pháp điều tra vợt 18 Mẫu biểu Điều tra thành phần loài bẫy đèn 18 Mẫu biểu Danh mục lồi trùng có ích khu vực nghiên cứu 19 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Rừng trồng 12 Hình 3.2 Ruộng ven rừng 13 Hình 3.3 Rừng hỗn lồi 13 Hình 3.4 Ven suối 14 Hình 3.5.Tràng cỏ bụi 14 Hình 4.1 Tỷ lệ loài theo độ bắt gặp 26 Hình 4.2 Tỷ lệ phân bố lồi trùng có ích theo sinh cảnh 27 Hình 4.3 Tỉ lệ lồi trùng có ích phân bố theo độ cao 28 Hình 4.4 Hình ảnh bọ rùa ( Coccinellidae ) 32 Hình 4.5 Hình ảnh Muồm muỗm (Ettigoniidae) 33 Hình 4.6 Hình ảnh bọ ngựa (Mantodea) 34 Hình 4.7 Hình ảnh dế mèn (Gryllidae) 35 Hình 4.8 Hình ảnh dễ trũi (Gryllotalpidae) 36 Hình 4.9 Hình ảnh kiến ba khoang( Paederus fuscipes) 37 Hình 4.10 Kiến vàng (Oecophylla smaragdina) 38 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nhiệt đới Rừng đất rừng chiếm 2/3 diện tích đất đai nƣớc Rừng có nhiệm vụ điều hịa nƣớc, điều hịa khí hậu, nơi cƣ trú động vật thực vật cất giữ nhiều nguồn gen quý Ngoài Rừng cịn thị quan trọng mơi trƣờng an ninh-quốc phịng Vì rừng, thu hẹp diện tích suy giảm chất lƣợng rừng hiểm họa đe dọa trực tiếp đến đời sống ngƣời, đến tính đa dạng rừng Thống kê năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị 399,188 ha, bình quân 57,019 ha/ năm Trƣớc thực trạng đó, Đảng nhà nƣớc có chủ trƣơng, định để bƣớc khôi phục mở rộng diện tích rừng, đánh giá việc xây dựng khu bảo tồn , vƣờn quốc gia để lƣu trữ quản lý nguồn tài nguyên thực có ý nghĩa lớn Cơn trùng nhóm đa dạng trái đất, với triệu loài đƣợc mô tảchiếm nửa tổng số tất loài sinh vật sống mà ngƣời biết đến với ƣớc lƣợng số lồi chƣa đƣợc mơ tả lên tới 30 triệu, đại diện cho 90% dạng sống khác tên hành tinh Trong giới động vật, côn trùng lớp phong phú nhất, theo nhà khoa học, ngƣời biết triệu loài động vật, trùng chiếm khoảng 75% Số lồi trùng thực tế lớn nhiều nhiều lồi cịn chƣa đƣợc phát Cơn trùng lồi nhỏ bé giới động vật nhƣng lại đóng vai trò quan trọng tự nhiên đời sống ngƣời Chúng phân bố vùng sinh cảnh lục địa, tham gia tích cực vào trình sinh học hệ sinh thái.Khoảng 1/3 lồi có hoa đƣợc thụ phấn nhờ trùng Chúng thƣờng xun tham gia vào q trình mùn hố, khống hóa tàn dƣ thực vật phân giải xác động vật, đào xới lớp đất mặt thải viên phân giữ ẩm tạo môi trƣờng hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Cơn trùng thức ăn lồi động vật ăn côn trùng ăn tạp thuộc nhiều nhóm nhƣ thú, chim, bị sát, ếch nhái, cá Ngày nay, nhiều hoạt động khai thác mức ngƣời làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hƣớng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học Có thể thấy hậu nhƣ rừng tự nhiên đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học Việt Nam, nơi cƣ trú nhiều loài động vật bị thu hẹp, đặt chúng đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Đặc biệt, hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi trùng bị suy giảm số lƣợng có nguy bị diệt vong, gây nên cân hệ sinh thái, ảnh hƣởng xấu đến sống ngƣời Không đa dạng hình thái kích thƣớc, chúng cịn có phổ phân bố rộng, hầu nhƣ diện khắp nơi giới Nhận thấy vai trò giá trị nhóm trùng này, năm gần đây, công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học trùng có ích giới Việt Nam đƣợc quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu đƣợc triển khai theo hƣớng thống kê, đánh giá tài nguyên, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy vậy, nghiên cứu tập trung điều tra chủ yếu vùng lõi Khu bảo tồn vƣờn Quốc gia mà chƣa quan tâm nhiều đến vùng nông thôn.Huyện Bạch Thông đƣợc đánh giá nơi có mức độ đa dạng cao, nhiều năm qua lãnh đạo địa phƣơng thực nhiều biện pháp để trì bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá Sự thay đổi thảm thực vật làm thay đổi thành phần lồi trùng nói chung trùng có ích nói riêng Xã Tú Trĩ xã nằm khu vực huyện Bạch Thông, Để hiểu biết đầy đủ đa dạng côn trùng nói chung trùng có ích nói riêng khu vực có giá trị quan trọng chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đềxuất giải pháp quản lý trùng có íchtại xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Với sô lƣợng cá thể nhƣ thành phần lồi lớn, trùng chiếm 1.000 loài tổng số 1.200 loài động vật mà ngƣời đƣợc biết đến Ngƣời ta tìm thấy côn trùng khắp môi trƣờng sống hầu hết nơi trái đất, giới có nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, đánh giá đa dạng khu vực, hay đƣa biện pháp quản lý sâu hại, bảo tồn loài có ích Trên trái đất có nhiều lồi trùng có ích giúp diệt trừ sâu bệnh có hại, cải tạo đất, cân sinh thái bảo vệ mơi trƣờng Nói đến trùng dƣờng nhƣ ngƣời nghĩ đến tác hại chúng gây mà thƣờng khơng nói đến lợi ích chúng môi trƣờng ngƣời Trên thực tế có 0,1% lồi trùng ngƣợc lại với lợi ích ngƣời Nhiều lồi trùng nhƣ ruồi, muỗi,… đƣợc coi vật có hại chúng truyền bệnh cho ngƣời hay lồi mối làm hỏng cơng trình, lồi mọt làm hỏng lương thực Chúng ta thƣờng đƣa biện pháp để kiểm soát chúng mà phổ biến thuốc trừ sâu.Tuy nhiên ngày biện pháp kiểm sốt sinh học ngày phổ biến Mặc dù lồi trùng có hại thƣờng đƣợc quan tâm nhƣng bên cạnh có nhiều lồi có lợi Một số loài thụ phấn cho loài thực vật nhƣ ong, bƣớm, kiến, Các lồi trùng lấy mật vơ tình tạo nên q trình giao phấn Hiện môi trường tồn nhiều vấn đề mà quần thể nhà giao phấn bị suy giảm Bên cạnh số lƣợng lồi trùng đƣợc nuôi để làm vật trung gian thụ phấn cho thực vật thời kỳ phát triển Ngoài số lồi trùng sinh chất hữu ích nhƣ sáp, mật, tơ,…Ong mật đƣợc ngƣời nuôi nhiều để lấy mật ngày Tơ -Râu đầu: côn trùng đôi râu đầu nhiều đốt, có chức chủ yếu cảm giác nhƣ: Thính giác, khứu giác, xúc giác -Miệng: Là cơng cụ thu thập sơ chế thức ăn Cơn trùng có ích chủ yếu có cấu tạo miệng gặm nhai *Ngực: Là phần thứ 2, đƣợc gọi trung tâm vận động thể trùng ngực mang ba đôi chân ngực đôi cánh để bay.Ngực côn trùng ba đốt thân tạo thành từ trƣớc sau, có đốt ngực trƣớc, đốt ngực đốt ngực sau Những lồi vận động…… *Bụng: Là phận thứ thể, chứa quan đồng hóa dị hóa, quan sinh sản côn trùng, đƣợc cấu tạo nhiều đốt bingj nối lại với màng mỏng nên thể co giãn quay đƣợc dễ dàng Ngoài biến đổi cấu tạo thể màu sắc côn trùng tạo nên đa dạng hình thái Mỗi lồi trùng có hình dạng kích thƣớc đặc trƣng có màu sắc khác để thích nghi với điều kiện sống, để lấn trốn kẻ thù, hay dễ dàng tìm kiếm thức ăn…Một số loài sặc sỡ nhƣ Bọ rùa, hành trùng… Tất biến đổi thể trùng có ích tạo nên đa dạng hình thái trùng 4.3.2 Đa dạng tập tính Để thích nghi với điều kiện ngoại cảnh nhƣ hoạt động kiếm mồi, lẩn tránh kể thù hay trì nịi giống trùng nói chung lồi nói riêng tạo cho tập tính khác để tồn tại, sinh trƣởng phát triển Đối với côn trùng có ích có nhiều loại xu tính nhƣ: Xu hóa,xu quang, xu nhiệt… 4.3.3 Đa dạng sinh thái Sự phân bố côn trùng phụ thuộc vào nhiều vào yếu tố môi trƣờng nhƣ: Độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, trạng thái rừng mạng lƣới thức ăn…Đối với lồi trùng, tác động yếu tố khác Những lồi trùng hoạt động cây, dạng sinh cảnh rừng, mạng lƣới thức ăncó ảnh hƣởng đến phân bố chúng Cịn trùng hoạt động dƣới đất, thảm khơ yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, thảm mục lại có ảnh hƣởng quan trọng 29 Vì vậy, trùng nói chung trùng có ích nói riêng ln có đa dạng phân bố sinh cảnh 4.3.4 Đánh giá vai trò trùng có ích hệ sinh thái Cơn trùng có ích chiếm số lƣợng khơng nhỏ với nhiều dạng sống khác hệ sinh thái rừng nói chung hệ sinh thái rừng xã Tú Trĩ, Bạch Thơng, Bắc Kạn nói riêng nên chúng có vai trị quan trọng -Khi nói đến trùng, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến tác hại chúng gây Tuy nhiên bên cạnh có nhiều lồi có lợi cho mơi trƣờng ngƣời Một số lồi thụ phấn cho lồi thực vật có hoa (ong, bƣớm, kiến,…) Các lồi trùng lấy mật phấn hoa vơ tình tiến hành giao phấn.Ngày nay, loạt vấn đề môi trƣờng làm giảm quần thể “nhà giao phấn” này.Số lƣợng lồi trùng đƣợc ni với mục đích làm vật trung gian quản lý việc thụ phấn cho thực vật thời kỳ phát triển thịnh vƣợng.Một số côn trùng sinh chất hữu ích nhƣ mật, sáp, tơ Ong mật đƣợc ngƣời nuôi từ hàng ngàn năm để lấy mật -Nhƣ số loại bọ rùa bọ ngƣalại đƣợc coi "bạn nhà nông" thức ăn chúng lồi sâu bọ kí sinh gồm rệp vừng (Aphidae) rệp sáp Bọ rùa ăn thịt có q trình biến thái hoàn toàn, nhƣng sâu non (giai đoạn ấu trùng) trƣởng thành ăn thịt, bọ rùa giai đoạn nói tiêu diệt đƣợc rệp Một bọ trƣởng thành ngày ăn đƣợc đến 100 rệp Do đó, ngƣời ta ni lồi bọ rùa thuộc nhóm quy mô lớn để tiêu diệt rệp hiệu không gây ô nhiễm môi trƣờng đảm bảo thực phẩm trồng cam, trồng loài cải quy mô lớn 4.4 Mô tả đặc điểm số họ lồi trùng có ích Qua kết qảu điều tra thành phần lồi trùng có ích thu đƣợc 12 họ 21 lồi Trong lồi có đặc điểm hình thái, tập tính khác nhau, thời gian giới hạn khóa luận tốt nghiệp không cho phép nên mô tả số loài chủ yếu thƣờng gặp khu vực nghiên cứu số loài bắt đƣợc 30 với số lƣợng lớn Những lồi đƣợc mơ tả có ảnh hƣởng đáng kể hệ sinh thái điều tra 4.4.1.Họ bọ rùa(Coccinellidae) Đặc điểm: Thân dài từ 0,8-10mm, có hình dạng bán cầu hình trái xoan Mặt lƣng cong lên, mặt bụng phẳng hình dạng giống rùa nên ngƣời ta gọi bọ rùa Màu sắc sặc sỡ da dạng, thƣờng có màu vàng, màu da cam đỏ có nhiều chấm đen màu đen có chấm vàng đến đỏ, râu đầu hình chùy hay dùi đục, ngắn từ 7-11 đốt Mảng lƣng ngực trƣớc phủ hết đầu gần hết đầu.Bần chân có đốt, đốt thứ nhỏ Sinh sản: Bọ rùa đẻ trứng mặt sau Trứng hình bầu dục màu vàng, dài khoảng đến 1,5 mm bám chặt mặt Một bọ rùa đẻ 10-20 trứng lần, đời đẻ đến ngàn trứng Sing trƣởng: Trứng sau 1-2 tuần nở ấu trùng Vừa nở, ấu trùng ăn vỏ trứng trứng khác không nở đƣợc Sau đó, tìm rệp vừng để ăn Ấu trùng đầy lơng lá, ngày ăn khoảng 10 rệp, lớn ăn nhiều Qua ba lần lột xác hoá nhộng, khoảng 1-2 tháng thành trùng Trong thời gian này, tối thiểu ăn tới 1000 rệp 31 Hình 4.4 Hình ảnh bọ rùa ( Coccinellidae ) 4.4.2 Họ muồm muỗm (Ettigoniidae) Trông gần giống châu chấu, cào cào nhƣng chúng không ăn thực vật… Chúng thƣờng hoạt động mạnh đêm thức ăn ƣa thích chúng sâu đục thân, bọ rầy bọ rầy thân Râu muỗm dài, dài thân, lồi châu chấu râu tƣơng đối ngắn Con trƣởng thành có màu xanh vàng hoạt động mạnh đêm có nhiều ruộng Con đực trƣởng thành có độ dài lên tới 28-36mm đạt tới 32-42mm hình dạng đực giống nhƣng có phận đẻ trứng dài 23-32mm dài cong xuống Nó bay nhƣng có xu hƣớng tránh bay hầu hết chúng fi chuyển chân cành nhảy 32 Hình 4.5 Hình ảnh Muồm muỗm (Ettigoniidae) 4.4.3 Họ Bọ Ngựa (Mantodea ) Bộ gồm lồi bọ ngựa.Là lồi trùng cỡ lớn, dài 40 – 80 mm, có hai cánh trƣớc hai cánh sau phát triển rộng.Hai cánh sau trông nhƣ kính viền trƣớc đầu mút, cánh có màu xanh nhạt nâu nhạt Đốt ngực trƣớc dạng ống kéo dài phía xƣơng chậu đơi chân trƣớc có chấm đen, thƣờng với điểm nâu sáng Đơi chân trƣớc có dạng lƣỡi kiếm, bờ có răng, dùng để bắt mồi chiến đấu với kẻ thù Con thƣờng lớn đực (Cái 48 – 76 mm; đực 40 – 61 mm) Màu sắc thay đổi theo màu nơi (nhất rình mồi): màu thƣờng xuất xanh cây, màu cỏ úa vàng, nâu.Chúng có mắt đƣợc ghép nhiều tế bào thị giác khác giúp chúng nhìn từ khoảng cách xa Bọ ngựa lồi háu đói Nó ăn thịt loại trùng có hại cho cây, rau nhƣ rầy, cào cào, ruồi, nhặng, sâu, dế… 33 Hình 4.6 Hình ảnh bọ ngựa (Mantodea) 4.4.4 Họ dế mèn (Gryllidae) Là họ trùng có quan hệ gần với Phân Châu chấu(Caelifera) Các thành viên họ nói chung có thể hình trụ, đầu trịn, cặp râu dài Cuối phần bụng có cặp cerci (một loại phần phụ), mái cịn có ovipositor (cơ quan dùng để đẻ trứng) dài Chân sau thích hợp cho việc nhảy Cặp cánh trƣớc đƣợc chuyên biệt hóa thành dạng cánh bảo vệ, cặp cánh sau có dạng màng, đƣợc gập lại không sử dụng Dế đực cánh màu nâu pha đen, khơng bóng mƣợt Dế đực bụng nhỏ hơn.Dế đực khơng có máng đẻ trứng Dế đực kêu để ve vãn Dế cánh màu đen, bóng mƣợt.Dế bụng to bụng dế có trứng Dế có máng đẻ trứng phần đuôi, giống kim khâu quần áo dể dế cắm xuống đất đẻ trứng Dế không kêu đƣợc Dế mèn đƣợc ngƣời dân địa phƣơng lấy làm thực phẩm dinh dƣỡng.Thời gian để bắt dế vào mùa hè từ tháng đến tháng Ở số nơi ngƣời ta nuôi dế để xóa đói giảm nghèo, mơ hình ni dế mèn nhƣ đƣợc áp dụng địa phƣơng để tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình địa phƣơng 34 Hình 4.7 Hình ảnh dế mèn (Gryllidae) 4.4.5 Họ dễ trũi (Gryllotalpidae) Là họ côn trùng thân dày, dài khoảng 3–5 cm với mắt tròn với hai chân trƣớc nhƣ hai xẻng phát triển thuận lợi cho việc đào hang bơi.Dễ trũi bay - trƣởng thành bay xa km mùa sinh sản.Mùa đơng chúng ngủ đơng Dễ trũi lồi ăn tạp, chúng ăn ấu trùng, giun, Dễ trũi kiếm ăn ban đêm phần lớn thời gian chúng dƣới đất hệ thống hang dày đặc nên bắt gặp chúng Chúng sống khu vực đồng ruộng, dễ trũi đƣợc ngƣời ta lấy làm thực phẩm.Thời gian để bắt dễ trũi từ 6-8 từ tháng 11-1 khoảng thời gian mà dêc trũi hoạt động mạnh 35 Hình 4.8 Hình ảnh dễ trũi (Gryllotalpidae) 4.4.6 Họ kiến (Formicida) Là họ trùng thuộc Cánh màng.Các lồi họ có tính xã hội cao, có khả sống thành tập đồn lớn có tới hàng triệu Nhiều tập đồn kiến cịn lan tràn khu vực đất rộng, hình thành nên siêu tập đồn Các tập đồn kiến đơi đƣợc coi siêu quan chúng hoạt động nhƣ thực thể Kiến ba khoang có thân hình thon, dài nhƣ hạt thóc (dài khoảng 0,7 - 1cm, ngang - 5mm), có đơi chân, bụng có đốt, thon nhọn đuôi, bay chạy nhanh; màu sắc, đơi có màu cam tối hay sậm màu, vùng bụng đầu màu đen, vùng phát quang ngũ sắc, óng ánh màu xanh, đính kèm đơi cánh cứng (elytra) Một đơi cánh suốt gấp gọn bên dƣới cánh cứng Đầu nhỏ có hai râu đơn chia đốt mở rộng phía trƣớc Có đầu đen, sau bụng elytra (cấu trúc bao gồm cánh phân đoạn bụng đầu tiên), phần ngực màu đỏ phía trƣớc bụng xen kẽ màu đen - đỏ - đen - đỏ - đen, tƣơng ứng với đầu - ngực – elytra - trƣớc bụng - sau bụng 36 Khi ruộng lúa xuất rầy nâu, sâu lá, chúng tìm đến chui vào tổ sâu ăn thịt con.Trung bình kiến ba khoang ăn từ 3-5 sâu non/ngày Loài kiến thƣờng xuất ruộng màu Hình 4.9.Hình ảnh kiến ba khoang( Paederus fuscipes) Kiến vàng(danh pháp hai phần: Oecophylla smaragdina) Là lồi kiến đƣợc tìm thấy châu Á Úc Chúng làm tổ cách dùng tơ ấu trùng chúng tạo để cuộn với nhau.Loài kiến có màu đỏ vàng nhạt Lồi kiến có khả khống chế hiệu nhiều loại sâu hại nhƣ trùng thuộc nhóm bọ xít, loại sâu ăn lá, sâu đục cành, sâu đục thân loại sâu đục vỏ trái….trên điều kiến vàng trị đƣợc bọ xít muỗi, bọ xít hại trái, bọ xít xanh, sâu lá, sâu ăn lá… Và có hiệu việc diệt bọ xít muỗi ca cao 37 Hình 4.10 Kiến vàng (Oecophylla smaragdina) 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý,bảo tồn trùng có ích khu vực xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Sau thời gian nghiên cứu khóa luận, thu thập thơng tin thừa kế tài liệu, xin đề xuất số biện pháp lý trùng có ích khu vực xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn 4.5.1.Gải pháp chung *Giải pháp pháp lý -Xây dựng cá khung pháp lý, quy trình, quy chế quy phạm cần thiết để buộc chủ thực -Xây dựng quy định bảo vệ sử dụng hợp lý trùng có ích, dùng biện pháp hành -Ban hành quy định quản lý thuốc trừ sâu *Gải pháp tổ chức quản lý -Xây dựng đội ngũcán quản lý có kỹ thuật, chuyên môn, trực tiếp phụ trách công tác quản lý bảo tồn lồi trùng có ích Đồng thời có 38 sách khuyến khích động viên kịp thời thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, nâng cao trình độ *Giải pháp tuyên truyền Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý bảo rừng ngƣời dân hay khách du lịch Nội dung tuyên truyền đƣợc thể qua biển báo khu vực chỗ dễ nhìn thấy.Cũng tun truyền trực tiếp lợi ích, vai trị mà trùng mang lại, bên cạnh nhận biết đƣợc lồi trùng gây hại, thu bắt loại bỏ chúng khơng phát thành dịch Ngồi thu hút ngƣời dân thi tìm hiểu vè rừng, làm để bảo vệ rừng, bảo vệ trùng nói chung trùng có ích nói riêng *Giả pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Với kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nghề nơng nghiệp thu nhập ngƣời dân khơng đƣợc đảm bảo Nếu khơng có sách phát triển hợp lý ngƣời dân chặt phá rừng, phá hoại mơi trƣờng sống lồi động thực vật, làm giảm giảm tính đa dạng vốn có mà rừng mang lại.Vì vậ, việc thực sách phát triển kinh tế cần thiết Có thể áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, ƣu tiên loài ngắn ngày nhƣ lúa, ngô , khoai… để đảm bảo lƣơng thực cho địa phƣơng, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi gia súc nhƣ lợn, bị, gà…Tuy nhiên càn ý đến cơng tác phịng chống dịch bệnh có bãi chăn thả hợp lý -Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động vật, thực vật, mang lại lợi ích kinh tế mơi trƣờng, việc sử dụng hiệu lồi côn trùng thiên địch giả pháp cần đƣợc quan tâm Giải pháp có ƣu điểm có tính chọn lọc cao, khơng gây nhiễm mơi trƣờng không gây hại cho ngƣời sinh vật khác Để sử dụng trùng thiên địch có hiệu , cần thực nội dung sau: -Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc điểm sinh học lồi ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, môi trƣờng sống, yêu câu thức ăn để chúng phát triển 39 -Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đăc diểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất 4.5.2.Các giải pháp cụ thể Để phát huy vai trị khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng hiệu côn trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí, cụ thể nhƣ sau: -Với lồi rệp ống, rệp muội, rệp sáp…sử dụng phần lớn loài cọ rùa (Coccinellodae) làm thiên địch -Trƣợc sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lƣợng lớn, có nguy sảy dịch, càn ngƣng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập chung vào sâu hại Khi nguồn thức ăn không đƣợc cung cấp nữa, lồi thiên địch ăn lồi trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lƣợng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lui phát triển thành dịch sâu hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm sảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng Nó ảnh hƣởng lớn đến hiệu biện pháp phịng trừ sâu hại.Ngồi ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ƣu tiên Nhƣ vậy, trùng có ích mang lại lợi ích cho việc phịng trừ sâu hại.Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động nhƣ: • Điều tra nắm bắt số lƣợng, mật độ qua pha • Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi để chúng có điều kiện phát triển •Tập chung thu tập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại • Gây ni số lồi thiên địch số lƣợng thiên địch q Khơng thể dập tắt dịch hại 40 KẾT LUẬN TỒN TẠI 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu trùng có ích khu vực xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn thu đƣợc kết nhƣ sau: -Xác định đƣợc 21 lồi với 12 họ trùng có ích có khu vực điều tra -Sự phân bố côn trùng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh theo đọ cao Với dạng sinh cảnh sinh cảnh rung hỗn lồi Nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng hình thái, tập tính sinh thái trùng có ích khu vực nghiên cứu - Đánh giá vai trị trùng có ích bao gồm: + Ăn thịt, phân hủy xác động, thục vật, cải tạo đất, làm thức ăn cho động vật khác + Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số họ có thành phần lồi lớn loài thƣờng gặp + Đề xuất số giải pháp quản lý trùng có ích khu vự nghiên cứu Tồn Mặc dù cố gắng hoàn thành nội dung khóa luận nhƣng điều kiện ngoại cảnh thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận cịn tồn định: -Thời tiết tháng 2-5 mƣa nhiều, nên việc điều tra, thu thập mẫu gặp khó khăn Do đó, đa dạng thành phần lồi cịn chƣa nhiều -Thu bắt đƣợc số mẫu trùng có kích thƣớc nhỏ, nhung điều kiện thòi gian tài liệu nghiên cứu tham khỏa cịn nên khơng tra cứu hết đƣợc - Chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi trùng thƣờng gặp khu vực nghiên cứu, mà chƣa điều tra pha phát triển -Cịn thiếu kinh nghiệm trọng việc bảo quản thu mẫu 41 Kiến nghị -Nên tiến hành diều tra vào mùa hoạt động loài trùng có ích để thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá tác động chúng đến khu vực ghiên cứu -Thời giam thực tập dài để nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học lồi trùng thu đƣợc - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể phân bố lồi trùng có ích, từ đƣa biện pháp quản lý, bảo tồn phù hợp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Đức Nhuận, 1982, “ Bọ rùa Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp.Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, 1997 “Cơn trùng Rừng (Giáo trình đại học Lâm Nghiệp) Triệu Mai Quân , 2004, “Bộ mẫu ảnh sinh thái 600 lồi trùng Tung Quốc” NXB khoa học Thƣợng Hải Lý Tƣơng Tào, 2006, “ Bảo tàng côn trùng” Nguyễn Thế Nhã , Trần Công Loanh , 2002, “ Sử dụng vi sinh vật trùng có ích” NXB Nơng Nghiệp Đinh Đức Hữu, 2002, Luận van thạc sĩ: “ Đánh giá tính đa dạng lồi trùng VQG Ba nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng”

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w