Hiện trạng các mối đe dọa đến tài nguyên động vật rừng và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng – pá khoang, tỉnh điện biên

54 7 0
Hiện trạng các mối đe dọa đến tài nguyên động vật rừng và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng – pá khoang, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép cách bất hợp lệ từ tài liệu Tác giả Phạm Ngọc Sang LỜI CẢM ƠN Lời em xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo khoa QLTNR & MT ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện giúp em học tập, phát triển dƣới mái trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam niên khóa 2015 – 2019 Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Lƣu Quang Vinh – Giảng viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp Thời gian qua, q trình hồn thành khóa luận em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy, ngƣời dành thời gian, công sức đóng góp ý kiến tận tình giúp em đặt móng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cán Ban Quản lí rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang, hạt kiểm lâm xã Mƣờng Phăng – Pá Khoang, UBND xã Mƣờng Phăng tạo điều kiện giúp đỡ trình thực địa Xin cảm ơn ngƣời dân xã Mƣờng Phăng – Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên hỗ trợ trình thu thập số liệu Cảm ơn ủng hộ bạn bè gia đình suốt thời gian qua Do kinh nghiệm, kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh đƣợc sai sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý bạn, quý thầy cô Hà Nội, 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Ngọc Sang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tổng quan mối đe dọa đến tài nguyên động vật rừng giới3 1.2 Tổng quan mối đe dọa đến tài nguyên động vật rừng Việt Nam 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu động vật rừng mối đe dọa tới khu hệ động vật Tại tỉnh Điện Biên 1.4 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực 02 xã Pá Khoang Mƣờng Phăng CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng Pháp kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 10 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình 13 3.1.4 Địa chất, thổ nhƣỡng 15 3.1.5 Thuỷ văn 16 3.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 17 3.2 Kinh tế-xã hội 18 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 19 3.3.1 Thuận lợi 19 3.3.2 Khó khăn 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Nghiên cứu trạng động vật Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 21 4.1.1 Lớp Thú 21 4.1.2 Lớp Chim 22 4.1.3 Lớp Bò sát 22 4.1.4 Lớp Ếch nhái 23 4.1.5 Tình trạng bảo tồn mối đe dọa đến loài ĐVR 24 4.2 Nghiên cứu mối đe dọa tài nguyên động vật rừng Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 26 4.2.1 Săn bắt 26 4.2.2 Mất sinh cảnh sống 28 4.2.3 Sử dụng chất hóa học nơng nghiệp 29 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên động vật rừng Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 30 4.3.1 Tăng cƣờng quản lý hộ nhân nuôi động vật hoang dã huyện tỉnh Điện Biên 30 4.3.2 Ngăn chặn hoạt động kinh doanh, săn bắt loài động vật rừng trái phép 32 4.3.3 Bảo vệ sinh cảnh sống 33 4.3.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Tồn tại, kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghị định 06/2019/NĐ-CP chinh phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp VQG Vƣờn Quốc Gia KBT Khu Bảo Tồn LCBS Lƣỡng Cƣ Bò Sát ĐDSH Đa Dang Sinh Học ĐVR Động Vật Rừng TNTN Tài Nguyên Thiên Nhiên ĐVHD Động Vật Hoang Dã DTLS Di Tích Lịch Sử CQMT Cảnh Quan Môi Trƣờng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, trạng thái rừng khu RDTLS & CQMT Mƣờng Phăng Bảng 3.1: Các tiêu khí hậu địa bàn 14 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích loại đất vùng Pá Khong – Mƣờng Phăng 15 Bảng 4.1: Tình trạng bảo tồn lồi ĐVR KVNC 25 Bảng 4.2: Danh sách loài động vật rừng thƣờng xuyên bị săn bắt khu vực nghiên cứu 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ diện tích rừng theo đơn vị hành Hình 4.1: Biểu đồ lồi Thú theo Họ khu vực nghiên cứu 21 Hình 4.2: Biểu đồ loài Chim theo Họ khu vực nghiên cứu 22 Hình 4.3: Biểu đồ lồi Bị sát theo Họ khu vực nghiên cứu 23 Hình 4.4: Biểu đồ lồi Ếch nhái theo Họ khu vực nghiên cứu 23 Hình 4.5 : Biểu đồ Đa dạng lồi theo Bộ khu vực nghiên cứu 24 Hình 4.6: Phỏng vấn mối đe dọa loài động vật rừng qua việc săn bắt 28 Hình 4.7: Vũ khí săn thợ săn MP – PK 28 Hình 4.8: Hậu sau canh tác MP - PK 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng thuộc huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Di tích nằm khu rừng nguyên sinh, bên cạnh khu di tích có hồ Pá Khoang Nơi Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ, nơi làm việc Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp Bộ huy chiến dịch năm xƣa Về đa dang sinh học khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng có nhiều lồi động, thực vật đặc hữu q hiếm, nơi phục hồi, lƣu giữ nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng cho học sinh, sinh viên Đối với thực vật có 989 lồi thực vật bậc cao, có 51 lồi thực vật có tên sách đỏ giới, có 40 lồi thực vật có tên sách đỏ Việt Nam lồi có tên Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ Đối với động vật có 135 lồi, nhóm động vật rừng q bƣớc đầu phát đƣợc có lồi động vật có tên sách đỏ giới, loài danh lục sách đỏ Việt Nam,1 loài Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ Đồng thời, khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang giữ vai trò quan trọng việc lƣu giữ, điều tiết nguồn nƣớc bảo vệ đất đai, chống xói mịn rửa trơi đất, góp phần quan trọng vào bảo tồn phát triển bền vững lƣu vực sông Nậm Rốm, chi lƣu Sơng Mê Cơng Ban quản lý rừng Di tích lịch sử Cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng (RDTLS & CQMT Mƣờng Phăng) đƣợc thành lập đặt tên theo Quyết định số 837/QĐ – UBND ngày tháng năm 2010 UBND tỉnh Điện Biên, trực thuộc sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên đƣợc công nhận Danh mục quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nƣớc đến năm 2030 theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2014 Thủ tƣớng Chính phủ Mặc dù Ban Quản lý, lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng, quyền địa phƣơng có nhiều nỗ lực Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên bị xâm hại nghiêm trọng Mức độ đe dọa hệ sinh thái rừng loài động thực vật q mức cao, khơng có quản lý bảo vệ tốt hệ sinh thái rừng nơi tiếp tục bị tàn phá năm tới có nguy làm giảm tính đa dạng sinh học ảnh hƣởng đến giá trị lịch sử khu di tích Nhƣ vậy, vấn đề đặt công tác quản lý bảo vệ rừng Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng cần phải khai thác đƣợc sức mạnh tổng hợp bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng Để thực đƣợc vấn đề cần phải đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng nay, tìm đƣợc tồn tại, khó khăn, thách thức; phân tích, đánh giá đƣợc tiềm năng, khả đồng quản lý rừng bên liên quan để từ đề xuất giải pháp phù hợp, sát với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, luật pháp Nhà nƣớc hành Tại chƣa có đề tài nghiên cứu tài nguyên động vật rừng tơi triển khai đề tài “Hiện trạng mối đe dọa đến tài nguyên động vật rừng đề xuất giải pháp bảo tồn Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan mơi trường Mường Phăng – Pá Khoang, tỉnh Điện Biên” để góp phần bƣớc đầu đánh giá thực trạng động vật rừng khu vực huyện Mƣờng Phăng từ đề xuất giải pháp quản lý hiệu nguồn tài nguyên động vật cơng việc có hành vi tiếp tay cho đối tƣợng có hành vi vi phạm pháp luật - Từ đầu năm 2018 đến phát xử lý 167 vụ vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật, thực vật hoang dã Tịch thu 104.5 kg động vật rừng sản phẩm từ động vật rừng, Tịch thu 7.280,8 kg thực vật rừng sản phẩm thực vật rừng; thu nộp ngân sách xử lý tang vật đƣợc thực theo trình tự quy định pháp luật - Công tác kiểm tra, giám sát sở gây nuôi ĐVHD địa bàn huyện Điện Biên đƣợc Hạt Kiểm lâm đạo tổ chức thực chặt chẽ từ sở, chế độ kiểm tra định kỳ theo quy định, tăng cƣờng kiểm tra đột xuất trại nuôi Qua kiểm tra cho thấy tổ chức, cá nhân gia đình chấp hành tốt quy định pháp luật hành quản lý, gây nuôi ĐVHD Năm 2018, xử lý 01 ông Lầu A Dua, cƣ trú Xa Dung, xã Xa Dung huyện Điện Biên Đông hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật gồm 29 cá thể rắn Hổ mang nhóm IIB, trọng lƣợng 20 kg hình thức xử phạt 9.000.000 đồng tịch thu lâm sản 4.3.2 Ngăn chặn hoạt động kinh doanh, săn bắt loài động vật rừng trái phép - Làm rõ ranh giới rừng đặc dụng: Cần xác định rõ ranh giới việc cắm mốc thực địa để phân định riêng khu vực thuộc rừng đặc dụng với khu vực có ngƣời dân cƣ sinh sống Để ngƣời dân ngƣời khác phân biệt đƣợc khu vực thuộc rừng đặc dụng nhằm tránh việc thay đổi đất canh tác rừng đặc dụng, nên cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng để ngƣời dân hiểu rõ khu vực - Xây dựng biển cấm có ghi rõ (Cấm săn bắt thú rừng, động vật rừng hoang dã Gắn trách nhiệm quyền địa phƣơng xã Pá Khoang – Mƣờng Phăng với việc kiểm sốt chấm dứt tình trạng tiêu thụ ĐVHD trái phép địa bàn) 32 - Xử phạt nghiêm minh hình vi, hoạt động tổ chức buôn bán săn bắt động vật rừng địa bàn nhƣ: Xử phạt hành chính, lập biên xử lý Có thể xử phạt biên ban quản lý rừng khơng ngăn chăn kịp thời - Quy định cụ thể trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã Pá Khoang – Mƣờng Phăng, huyện thành phố, với hỗ trợ quan chuyên trách nỗ lực chung nhằm kiểm sốt chấm dứt hành vi bn bán ĐVHD địa bàn nhƣ hành vi quảng cáo, mua bán lƣu giữ trái phép ĐVHD - Ngoài ra, vai trị quyền địa phƣơng hiệu họ đƣợc giao trách nhiệm giám sát đảm bảo hoạt động doanh nghiệp địa phƣơng tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ ĐVHD 4.3.3 Bảo vệ sinh cảnh sống Cần ƣu tiên bảo tồn theo khu vực: Ở Mƣờng Phăng – Pá Khoang cần ƣu tiên bảo tồn loài: Rắn hổ mang thƣờng (Naja naja), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), Cáo lửa (Vulpes vulpes), Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), Kỳ đà hoa (Varanus salvator) Ở khu vực xã Pa Thơm ƣu tiên bảo tồn loài: Ếch Ki – o (Rhacophorus kio), Nhông Emma (Calotes emma) - Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức cho cán chủ chốt cấp xã, cán trực tiếp tham gia thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng để họ hiểu sâu tác động tiêu cực rủi ro tiềm ẩn rừng suy thoái rừng trạng động vật rừng địa bàn nói riêng giới nói chung - Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức cho ngƣời dân thôn để họ hiểu rõ tác động tiêu cực nguy tiềm ẩn rừng suy thoái rừng động vật rừng; hoạt động bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; quyền trách nhiệm đƣợc giao khoán diện tích rừng Các buổi hội thảo nâng cao nhận thức đƣợc tổ chức vào thời điểm nông nhàn để có nhiều thành viên tham dự 33 - Tổ chức chuyến tham quan cho đại diện tiêu biểu quyền ngƣời dân để họ học tập kinh nghiệm nơi ngƣời dân làm tốt hoạt động bảo vệ phát triển rừng, kết hợp phát triển rừng với phát triển sinh kế.nâng cao nhận thức 4.3.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng - Nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, động vật rừng Về lâu dài, cần thúc đẩy hoạt động nâng cao nhận thức cho ngƣời dân môi trƣờng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng lợi ích khác việc bảo tồn rừng thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục Ban quản lý rừng đặc dụng cần đẩy mạnh tuyên truyền cho ngƣời dân sống xung quanh rừng đặc dụng để họ hiểu đƣợc quyền trách nhiệm mình, quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ phát triển rừng hình thức xử phạt họ vi phạm - Hỗ trợ cải thiện hoạt động quản lý rừng nâng cao hiệu quản lý tài nguyên động vật rừng Ban quản lý rừng đặc dụng nên xem xét khả cải thiện sinh kế bảo vệ tốt lồi động vật có rừng cách bền vững cho ngƣời dân địa phƣơng với mục tiêu phòng giảm hoạt động xâm lấn rừng đặc dụng thông qua biện pháp quản lý bảo tồn rừng Ban quản lý rừng đặc dụng đƣợc nhận tiền từ sách Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Việc quản lý sử dụng hiệu nguồn tiền hỗ trợ đƣợc cho phát triển sinh kế cách bền vững Một phần từ nguồn thu đƣợc dành để chi trả cho hoạt động tuần tra rừng ký hợp đồng với ngƣời dân - Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức cho ngƣời dân thôn để họ hiểu rõ tác động tiêu cực nguy tiềm ẩn rừng suy thoái rừng động vật rừng; hoạt động bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; quyền trách nhiệm đƣợc giao khốn diện tích rừng Các buổi hội thảo nâng cao nhận thức đƣợc tổ chức vào thời điểm nơng nhàn để có nhiều thành viên tham dự 34 -Các cán kiểm lâm xã Pá Khoang có trách nghiệm tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho hộ ngƣời dân tầm quan trọng rừng động vật rừng (quý hiếm) - Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quy định quản lý, bảo vệ phát triển động vật, thực vật hoang dã: Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng hình thức sở phối hợp cấp quyền, quan chức năng, tổ chức trị xã hội để tuyên truyền, vận động kết hợp với phƣơng tiện thông tin đại chúng, bảng tin biển báo, cảnh báo, ký cam kết biểu dƣơng tổ chức, cá nhân có thành tích đóng góp việc bảo vệ động thực vật hoang dã; xây dựng tài liệu kỹ thuật, quy trình, quy phạm hƣớng dẫn nhân rộng mơ hình bảo tồn, phát triển có hiệu lồi động, thực vật hoang dã có nguồn gốc hợp pháp, quy định * Nhận xét Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi động thực vật quý Hiện tại, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị xâm hại nghiêm trọng Trong năm gần đây, công tác quản lý bảo vệ rừng đƣợc quan tâm thực cách tốt Tuy nhiên, lực lƣợng kiểm lâm mỏng, địa bàn quản lý rộng nên việc bảo vệ rừng thƣờng xuyên gặp khó khăn, rừng khu vực tiếp tục bị đe doạ Mức độ đe dọa hệ sinh thái rừng loài động vật quý mức cao, khơng có quản lý bảo vệ theo quy chế rừng đặc dụng hệ sinh thái rừng nơi tiếp tục bị tàn phá năm tới có nguy có giá trị Di tích lịch sử Cảnh quan môi trƣờng 35 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra thu thập số liệu phân tích kết qủa thành phần lồi ĐVR khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang huyện Điện Biên tơi có số kết luận sau: (1) Tại MP-PK điều tra đƣợc 39 loài động vật rừng thuộc 10 Bộ, 23 họ khác Tình trạng bảo tồn: Trong số 37 lồi điều tra đƣợc có 11 lồi đƣợc ghi nhận SĐVN 2007, có lồi đƣợc ghi nhận NĐ06/2019: IIB, có lồi đƣợc nghi nhận IUCN chiếm 42.85 % tổng số loài ghi nhận đƣợc Ƣu tiên bảo tồn loài: Rắn hổ mang thƣờng (Naja naja), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), Kỳ đà hoa (Varanus salvator), Ếch Ki – o (Rhacophorus kio), Nhơng Emma (Calotes emma) (2) Có mối đe dọa đến tác động đến lồi động vật MP – PK sinh cảnh diễn khu rừng bị khai thác gỗ triệt để nhƣ tuyến Khu rừng nghiêm ngặt, hoạt động săn bắt động vật rừng hoang dã nhƣ Rắn hổ mang thƣờng (Naja naja), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), Ếch Ki – o (Rhacophorus kio), Nhông Emma (Calotes emma, sử dụng chất hóa học nơng nghiệp vào thời điểm làm mùa vụ nƣơng dãy từ tháng ba âm lịch đến tháng mƣời âm lịch đồi nƣơng (3) Các giải pháp : Bảo tồn loài động vật rừng hoang dã loài nằm danh sách đỏ nhƣ rừng hoang dã nhƣ Rắn hổ mang thƣờng (Naja naja), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), Ếch Ki – o (Rhacophorus kio), Nhông Emma (Calotes emma) Các biện pháp để bảo vệ khu động vật rừng hoang dã gồm: 36 Bảo vệ sinh cảnh, bảo vệ quần thể, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, phát triển kinh tế cộng đồng, hoạt động chăn nuôi Tuần tra thƣờng xuyên để tránh vụ lâm tăc khai thác gỗ, săn bắn thú rừng Tuyên truyền vận động ngƣời dân sử dụng chất hóa học nơng nghiệp nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời dân giúp họ hiểu thuốc bảo vệ thực vật nguy hiểm nhƣ đến động vật hoang dã 5.2 Tồn tại, kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi nghiên cứu chƣa đủ rộng để phản ánh hết thực trạng nhƣ phân bố loài Động vật rừng KVNC nên kết số liệu tổng hợp mang tính chất tƣơng đối - Địa hình khu vực tƣơng đối phức tạp, nhiều khu vực hiểm trở nên dẫn đến việc khó khăn việc di chuyển thu thập mẫu, điều tra - Trong trình điều tra thời tiết khơng thuận lợi khó cho cơng việc thực địa - Do lực trình độ thân hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn nên cịn nhiều thiếu sót - Các trang bị, dụng cụ nghiên cứu thiếu nên phần ảnh hƣởng đến kết quả, khả quan sát thu mẫu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Minh Nguyệt Tăng cƣờng bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Pá Khoang - Ðiện Biên” Tạp chí Mơi trường, 3/2017 [2] Dự án “Rà sốt, điều chỉnh Quy hoạch chi tiết khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan Môi trường Mường Phăng-Pá Khoang huyện Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (2015), Trung tâm quy hoạch thiết kế nông lâm nghiệp tỉnh Điện Biên [3] “Các quần xã động vật Việt Nam - Bảo vệ môi trƣờng” năm 2016 [4] Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quý I phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm quý II/2017 tỉnh Điện Biên, Cổng thông tin điện tử tỉnh Điện Biên, 20/04/2017 [5] Phạm Văn Tấn (2014) “Nghiên cứu , đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Di tích lịch sử - Cảnh quan mơi trường Mường Phăng” Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp [6] Tài Nguyên Mƣờng Phăng – Hạt kiểm lâm huyện Mƣờng Phăng (2018) [7] Lê Trung Dũng (2016) Nguyên cứu lƣỡng cƣ, bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣởng Nhé, tỉnh Điện Biên, Luận án tiến s sinh học, Bộ giáo dục đào tạo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [8] Báo cáo động vật rừng hoang dã (2018) Chi Cục Kiểm Lâm Tỉnh Điện Biên [9] Nguyễn Văn Sáng (1991), Kết khảo sát khu hệ bò sát, ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé, tỉnh Lai Châu, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội [10] Danh lục đỏ giới, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, IUCN 2019 [11] Sách đỏ Việt nam (2007) Viện khoa học Công nghệ Việt Nam [12] Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Tài liệu tiếng anh [13] Nguyen T Q., Ananjeva N B., Orlov N L., Rybaltovsky E., Bohme W (2010), “A new species of the genus Scincella Mittlemann, 1950 (Squamata: Scincidae) from Vietnam”, Russian Journal of Herpetology, 17(4), pp 269-274 [14] Nguyen T Q., Schmitz A., Nguyen T T., Orlov N L., Bohme W., Ziegler T (2011), “Review of the genus Sphenomorphus Fitzinger, 1843 (Squamata: Sauria: Scincidae) in Vietnam, with description of a new species from Northern Vietnam and Southern China and the first record of Sphenomorphus mimicus Taylor, 1962 from Vietnam”, Journal of Herpetology, 45(2), pp 145-154 PHỤ LỤC Thời gian nghiên cứu Luận án đƣợc thực từ tháng 11/2018 đến 6/2019: chuyến khảo sát thực địa 11 ngày đƣợc thực từ – 15/3//2019 Bảng: Thời gian địa điểm nghiên cứu Khu vực Thời gian Số ngày Số điểm khảo sát khảo sát Phân khu Số lƣợt ngƣời tham gia 4/3/2019 – 7/3/2019 + 5 nghiêm ngặt hồ pá khoang – Mƣờng phăng Điện Biên Khe suối 9/3/2019 + 13/3/2019 Đầm lầy 8/3/2019 1 Gần nhà dân 11 – 12 /3/2019 Vùng đệm hồ 14 -15/3/2019 2 pá khoang – Mƣờng phăng Điện Biên Bảng: Tọa độ điểm cắm trại tuyến khảo sát Thời gian Tuyến Tọa độ điểm bắt đầu Tọa độ điểm cuối độ cao độ cao 22o22’110’’ N/ 22o22’110’’ N/ nghiêm ngặt hồ 103o04’978’’ E 103o04’978’’ E pá khoang – Độ cao: 940m Độ cao: 940m 21o25’436’’ N 21o25’341’’ N + 9/3/2019 + 103o05’323’’ E 103o05’359’’ E 13/3/2019 Độ cao: 984m Độ cao: 992m 22o22’232’’ N 22o22’232’’N 103o04’998’’ E 103o04’998’’ E Độ cao: 960m Độ cao: 960m 21o26’458’’ N 21o26’458’’ N 103o05’963’’ E 103o05’963’’ E Độ cao: 962m Độ cao: 962m 21o26’619’’ N 21o26’619’’ N pá khoang – 103o05’151’’ E 103o05’151’’ E Mƣờng phăng Độ cao: 1024m Độ cao: 1024m 4/3/2019 Phân khu Mƣờng phăng Điện Biên – 7/3/2019 8/3/2019 11 – 12 Khe suối Đầm lầy Gần nhà dân /3/2019 14 -15/3/2019 Vùng đệm hồ Điện Biên * Các tuyến điều tra Đợt Khu rừng di tích dịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng - Pá Khoang, Điện Biên -Tuyến 1: Xuất pháp từ Ban quản lý rừng rẽ phải vịng hết khu 2,3km sau vịng sang đảo điều tra vịng hết đảo 3,3km (Tuyến rừng bảo vệ nghiêm ngặt hồ pá khoang) -Tuyến 2: Xuất phát từ Ban quản lý rừng Ban quản lý 1,3 km điều tra tuyến suối chiều dài tuyến 3,2km Dọc theo suối rừng tự nhiên(Tuyến suối) -Tuyến 3: Xuất phát từ Ban quản lý rừng Ban quản lý 5,6km Chiều dài tuyến đầm lầy 2,1km Xung quanh đầm lầy rừng núi đất (Tuyến Đầm lầy) -Tuyến 4: Xuất phát từ khu vực Ban Quản lý khu di tích theo hƣớng Đơng Bắc –vào Phăng (Phăng 2), khu vực rừng tiếp giáp với khu di tích phía Đơng Bắc Sau hết địa phận rừng Phăng rẽ theo hƣớng Tây Nam theo đƣờng ranh giới rừng khu di tích với ruộng trồng lúa nƣớc dân Phăng lại khu vực rừng Trƣởng ban Tuyên truyền Hoàng Đạo Thuý Chiều dài tuyến khoảng km (Tuyến gần nhà dân ) - Tuyến 5: Xuất phát từ phía Đơng Nam Phăng vào Khá, rẽ trái sang Tân Bình sát với núi có rừng tiếp giáp với rừng khu di tích phía Đơng Nam Sau vòng lại theo hƣớng Tây Bắc đƣờng ranh giới Tân Bình với khu di tích theo mép chân núi Ban Quản lý khu di tích Chiều dài tuyến khoảng 7km ( Tuyến Vùng Đệm ) DANH SÁCH PHỎNG VẤN TẠI KVNC Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tên Trần Ngọc Hải Mùa A Kềnh Lò A Quảng Nguyễn Thị Mai Lâm Nguyễn Văn Chính Mùa A Thƣ Nguyễn Thị Hà Lò Thị Vui Phạm Viết Ánh Nguyễn Văn Nhuận Lị Văn Hƣng Lị Văn Cƣờng Cà Văn Mn Lò Thị Nguyệt Lò Văn Ứt Lò Hiền Lả A Sùng (Koob muas) Tuổi Nghề nghiệp 58 Phó giám đốc BQLDTLS&CQMTMP-PK 46 Phó chủ tịch UBND 34 Kiểm lâm địa bàn Kiểm lâm địa bàn 35 (Thƣ kí) 32 Kiểm lâm địa bàn 35 Kiểm lâm địa bàn 45 Nông dân 28 Nông dân 50 Nông dân 83 Nông dân, cựu chiến binh 29 Nông dân 32 Thợ săn 41 Thợ săn 36 Công nhân 36 Nông dân 35 Nông dân 37 Thợ săn, mua đồ cổ Nơi Him Lam Mƣờng Phăng Pá Khoang Số điện thoại 0947151298 Pá Khoang 0974748334 Pá Khoang Pá Khoang Bản Xôm Bản Yên Xóm Trung Tâm 0964063471 Co Mận Pá Khoang Bản Yên Bản Xôm Bản Yên Pa Xa lào Pa Xa lào 0949202570 0355656664 0836041738 Bảng: Bảng tổng hợp kết vấn STT Tên địa phƣơng Tên phổ thông Địa điểm bắt gặp Thời gian bắt gặp Ban ngày Gía trị sử dụng Hốc đá quanh nhà Thực phẩm Ban ngày Ban ngày Buổi tối Ban ngày Ban ngày Ban ngày Ban đêm Nƣơng rẫy Hàng rào sau nhà Cây bụi bên suối Cây bụi bên suối Trong rừng Hốc Trên cành Thực phẩm Thằn lằn bóng Thằn lằn bóng Thạch sùng sần Nhơng Rồng đất Thằn lằn bé Tắc kè Rắn xanh Thằn lằn bóng dài Thằn lằn bóng hoa Thạch sùng sần Ô rô vảy Rồng đất Thằn lằn phe-no đốm Tắc kè Rắn lục đuôi đỏ 10 Rắn xanh Rắn hổ mang Rắn roi Rắn hổ mang thƣờng Ban đêm Ban ngày Nghiên cứu Trên Đƣờng 11 Ngóe Ngóe Bờ sông suối 12 Dúi Dúi Ban ngày Ban đêm Ban đêm 13 Lợn rừng Lợn rừng Ban ngày Săn bắn (Bẫy) 14 Nhím Nhím Ban ngày Săn bắt rừng 15 Ếch đồng Ếch đồng Bắt gần sông suối 16 17 Rắn Rắn Rắn Rắn trâu Ban ngày, Ban đêm Ban đêm Ban ngày Thực phẩm, Thƣơng mại Thực phẩm, Thƣơng mại Thƣơng mại, Thực phẩm Thực phẩm Cây bụi bên suối Trong bụi rừng Thực phẩm Thực phẩm Trong rừng (bẫy) Thƣơng mại Thƣơng mại Thƣơng mại Thƣơng mại, Thực phẩm Thƣơng mại Thƣơng mại, Thực phẩm Thực phẩm

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan