Điều tra thành phần các loài rắn và đặc điểm phân bố tại khu rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng pá khoang xã pa thơm, huyện điện biên, tỉnh điện biên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép cách bất hợp lệ từ tài liệu Tác giả Phạm Ngọc Sơn i LỜI CẢM ƠN Để góp phần đánh giá q trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp năm qua, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Điều tra thành phần loài Rắn đặc điểm phân bố Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng - Pá Khoang & xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Trong trình thực đề tài, nỗ lực thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy ngồi trƣờng Đến khóa luận đƣợc hồn thành, với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệp quý báu cho thời gian học tập nhƣ q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm sâu sắc đến TS Lƣu Quang Vinh giáo viên giảng dạy Bộ môn Động vật rừng – Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình điều tra thực địa, giám định mẫu q trình hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng, anh chị cán xã Pa Thơm, huyện Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập tốt nghiệp địa phƣơng Trong thời gian thực khóa luận, thân thân cố gắng song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định mặt chun mơn Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Phạm Ngọc Sơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT Ở VIỆT NAM 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ BÒ SÁT Ở KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ CẢNH QUAN MƠI TRƢỜNG MƢỜNG PHĂNG - PÁ KHOANG, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU 2.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phƣơng pháp vấn 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu thực địa 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 12 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình 15 3.1.3 Khí hậu 16 3.1.4 Địa chất, thổ nhƣỡng 17 3.1.5 Thuỷ văn 17 3.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 18 iii 3.2 KINH TẾ - XÃ HỘI 22 3.2.1 Kinh tế 22 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Danh lục thành phần loài rắn KVNC 24 4.1.1.Đặc điểm hình thái số loài ghi nhận cho KVNC 26 4.1.2 Đánh giá phong phú 32 4.1.3 So sánh mức độ tƣơng đồng thành phần loài Rắn với khu vực lân cận 32 4.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC LOÀI RẮNTẠI KVNC 33 4.2.1 Phân bố theo độ cao 33 4.2.2 Phân bố theo sinh cảnh 35 4.3 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN VÀ NHỮNG MỐI ĐE DỌA ĐẾN CÁC LOÀI RẮN 38 4.3.1.Giá trị bảo tồn loài Rắn MP – PK Pa Thơm 38 4.3.2 Những mối đe dọa đến loài Rắn 40 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI RẮN 42 4.4.1 Bảo vệ sinh cảnh 42 4.4.2 Bảo vệ quần thể 43 4.4.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 44 4.4.4 Phát triển kinh tế cộng đồng 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Tồn 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 06/2019/NĐ-CP 303/NQ-HĐND ♀ ♂ BQL cs, DNSH et al GRDP IUCN KVNC LCBS MP-PK MV PCCC PCGD PV QS SĐVN SVL TaL THCS THPT TL Nghị định 06/2019/NĐ-CP chinh phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Nghị số 303/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên việc thông qua Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, hƣớng đến năm 2030 Con Con đực Ban quản lý Cộng Đa dạng sinh học Cộng Tổng sản phẩm địa bàn Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Khu vực nghiên cứu Bò sát, Bò sát Khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang & xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Mẫu vật Phòng cháy chữa cháy Phổ cập giáo dục Phỏng vấn Quan sát Sách đỏ Việt Nam Chiều dài thân: Từ mút mõm đến lỗ huyệt Chiều dài đuôi: Từ lỗ huyệt đến mút đuôi Trung học sở Trung học phổ thông Tài liệu v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Điều tra loài Rắn qua vấn cán kiểm lâm Bảng 2.2: Phiếu điều tra loài Rắn qua vấn ngƣời dân Bảng 2.3: Biều điều tra theo tuyến 10 Bảng 2.4: Phân bố loài Rắn theo sinh cảnh 11 Bảng 2.5: Phân bố loài Rắn theo độ cao 11 Bảng 2.6: Các số đo nhóm Rắn 12 Bảng 2.7: Các số đếm vảy nhóm Rắn 12 Bảng 2.8: Danh lục loài ghi nhận khu vực nghiên cứu 13 Bảng 2.9: Mức độ phong phú loài Rắn ghi nhận khu vực nghiên cứu 13 Bảng 3.1: Các tiêu khí hậu địa bàn 17 Bảng 3.2: Diện tích, trạng thái rừng MP-PK 20 Bảng 4.1: Danh lục loài Rắn MP-PK Pa Thơm 24 Bảng 4.2: Hệ số tƣơng đồng đa dạng loài Rắn MP – Pk – Pa Thơm khu vực lân cận 33 Bảng 4.3: Phân bố loài Rắn theo độ cao 34 Bảng 4.4: Bảng phân bố loài Rắn theo sinh cảnh 36 Bảng 4.5: Cắc loài Rắn quý, KVNC 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vị trí tuyến điều tra khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang Hình 2.2: Vị trí tuyến điều tra xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Hình 3.1: Bản đồ trạng rừng MP - PK 19 Hình 3.2: Biểu đồ tổng hợp diện tích rừng theo chất lƣợng đơn vị hành 21 Hình 4.1: Đa dạng số lồi họ 25 Hình 4.2: Opisthotropis sp.1 27 Hình 4.3: Opisthotropis sp.2 28 Hình 4.4: Rắn hoa cỏ nhỏ(Rhabdophis subminiatus) 29 Hình 4.5: Rắn hổ mây gờ (Pareas carinatus) 30 Hình 4.6: Rắn hổ mây ngọc(Pareas margaritophorus) 31 Hình 4.7: Chỉ số phong phú loài (%) 32 Hình 4.8: Số lƣợng lồi Rắn họ theo độ cao KVNC 35 Hình 4.9: Tỷ lệ phân bố theo sinh cảnh 37 Hình 4.10: Rắn roi bị xe cán chết đƣờng 40 Hình 4.11: Rắn hổ mây ngọc bị xe cán chết 40 Hình 4.12: Mất rừng canh tác nơng nghiệp MP - PK 41 Hình 4.13: Vũ khí săn thợ săn MP – PK nhóm bắt gặp điều tra thực địa 42 Hình 4.14: Rắn trâu bị ngƣời dân bắt ngâm rƣợu Pa Thơm 42 vii TÓM TẮT Dựa vào kết khảo sát tháng 5/2018 khu Rừng di tích lịch sử & cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tơi xác định đƣợc 14 lồi thuộc họ Trong có lồi thuộc sách đỏ Việt Nam 2007, loài thuộc nghị định 06/2019 loài thuộc danh lục đỏ giới Bổ sung danh lục trƣớc loài chƣa thể định danh Opisthotropis sp.1 Opisthotropis sp.2 Phân tích quan hệ di truyền mẫu đƣợc tiến hành nhằm hỗ trợ cho việc định loại tên loài ĐẶT VẤN ĐỀ “Khu di tích lịch sử Mƣờng Phăng nằm khu rừng nguyên sinh, bên cạnh hồ Pá Khoang, thuộc địa bàn xã Nà Nhạn, Pá Khoang, Mƣờng Phăng, Điện Biên địa điểm lƣu giữ chứng tích lịch sử vẻ vang, oai hùng dân tộc Việt Nam Nơi đây, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp sống làm việc suốt thời tham gia kháng chiến Rừng cổ thụ nằm diện tích Khu di tích đƣợc ngƣời dân địa phƣơng gọi “rừng Đại tƣớng” Nhằm bảo vệ đa dạng sinh học (ĐDSH) tổ chức khai thác hiệu giá trị tài nguyên rừng, năm 2013, HĐND tỉnh Điện Biên ban hành Nghị số 303/NQ-HĐND việc thông qua Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, hƣớng đến năm 2030 Trong đó, nâng cấp Khu di tích lịch sử Mƣờng Phăng thành Khu bảo tồn loài, sinh cảnh cấp quốc gia Mƣờng Phăng - Pá Khoang.” [12] Về đa dạng sinh học khu rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang (MP-PK) có nhiều lồi động, thực vật đặc hữu quý hiếm, nơi phục hồi, lƣu giữ nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng cho học sinh, sinh viên Tính đa dạng sinh học đƣợc đánh giá mức cao, nhiên có nghiên cứu khu hệ động vật nói chung mà chƣa có nghiên cứu thành phần lồi Rắn Mặt khác nguồn tài nguyên thiên nhiên bị xâm hại nghiêm trọng Mức độ đe dọa hệ sinh thái rừng loài động thực vật quý nhƣng tài liệu thống kê tình hình, đa dạng lồi bị sát cịn Đặc biệt lồi Rắn chƣa có số, tài liệu hình ảnh nhƣ mẫu vật cịn chƣa có cụ thể Việc ảnh hƣớng tiêu cực đến cơng tác quản lí, bảo vệ tài ngun rừng nói chung lồi Rắn nói riêng Tăng nguy giảm tính đa dạng sinh học ảnh hƣởng đến giá trị lịch sử khu di tích Pa Thơm MP-PK hai xã thuộc địa phận huyện Điện Biên Nhƣng lại có khác biệt lớn địa hình, MP-PK địa hình tồn núi đất cịn Pa Thơm địa hình lại chủ yếu núi đá vôi Khi nghiên cứu hai địa điểm ta thu đƣợc nhiều tài liệu dạng sinh cảnh khác Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu “Điều tra thành phần loài Rắn đặc điểm phân bố Khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng - Pá Khoang & xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” góp phần bƣớc đầu đánh giá thực trạng lồi Rắn KVNC từ đề xuất giải pháp quản lý hiệu nguồn tài nguyên động vật CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT Ở VIỆT NAM Từ xa xƣa ngƣời dân Việt Nam biết đến giá trị lồi Bị sát, khơng mang lại cho ngƣời giá trị mặt thực phẩm mà cịn có nhiều ý nghĩa y học Nhƣ Danh y Tuệ Tĩnh (1333 - 1390), danh y hàng đầu nƣớc ta vào kỷ XIV, ngƣời thống kê 16 vị thuốc có nguồn gốc Bò sát – Ếch nhái Tuy nhiên thời kỳ nghiên cứu dừng lại mức độ thống kê Do nhà khoa học nƣớc tiến hành nhƣ Smith (1921, 1924, 1932) Sau hoà bình lập lại miền Bắc Việt Nam nghiên cứu thành phần lồi Bị sát, Bị sát đƣợc tăng cƣờng tác giả Việt Nam Giai đoạn 1970 - 1990: Đã có thêm số cơng trình: “Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam”, 1981 (Phần Bò sát, Bò sát) tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê đƣợc 159 lồi bị sát “Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam ” (1985 ) Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, thống kê đƣợc Bò sát có 260 lồi Ngồi ra, tác giả cịn phân tích phân lồi dạng sinh cảnh Giai đoạn 1990 - 2002: Đây giai đoạn nghiên cứu Bò sát nƣớc ta đƣợc tăng cƣờng Đặc biệt nhiều từ năm 1995 trở lại có tác giả: Hồng Xn Quang (1993) điều tra nghiên cứu LCBS tỉnh Bắc Trung bộ, Phạm Văn Hịa (2005) nghiên cứu khu hệ LCBS tỉnh phía Tây miền Đơng Nam (Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh) Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996), ghi nhận 340 lồi Bị sát, tăng lên 458 lồi.[5] Ngồi cơng trình nghiên cứu khu hệ cịn có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Nổi bật có nghiên cứu Trần Kiên cộng sự: - 1987 – 1989: Hồng Nguyễn Bình Trần Kiên nghiên cứu đặc tính sinh thái học Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Rắn cạp nia (Bungarus multicintus) PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI MỘT SỐ MẪU GHI NHẬN MỚI CHO KVNC Ngày thu mẫu Kí hiệu mẫu Tên lồi 25/03/2019 25/03/2019 28/03/2019 23/03/2019 25/03/2019 PT05R PT04R PT08R PT01R PT03R Hổ mây gờ Hổ mây gờ Hổ mây gờ Hổ mây gờ Hổ mây gờ ♀ ♂ ♂ ♂ ♂ SVL 186,0 332,0 394 460 395 TaL 46,0 82,0 116 145 115 TL 232,0 414,0 510 605 510 TaL/TL 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 HL (head length) 12,0 16,0 19 20 19 1.1 1,5 1,8 1,8 1,2 1,2 2,0 2,3 2,5 2,2 7.1 9,0 12 12 13 ASR (neck) 15,0 15,0 15 15 15 MSR (midbody) 15,0 15,0 15 15 15 PSR (precloacal) 15,0 15,0 15 15 13 có gờ có gờ có gờ có gờ có gờ nhẹ chiếm nhẹ chiếm nhẹ chiếm nhẹ chiếm nhẹ chiếm từ đến từ đến từ đến từ đến từ đến hàng hàng hàng hàng hàng sống lƣng sống lƣng sống lƣng sống lƣng sống lƣng Sex Measurements( đo) Length of internasal suture Length of prefrontal suture TEETH HW Scalation DSR Keel/sm xuống thân xuống thân xuống thân xuống thân xuống thân VEN 168,0 173,0 176 174 169 SC 70,0 72,0 75 74 75 có có có có có có có có có có khơng khơng khơng khơng khơng Rostral 1,0 1,0 1 Loreal (left/right) 1,0 1,0 1 SL (left/right) 8/6, 7/7, 7/6, 7/7, 6/6, 8/6, 7/7, 7/6, 7/7, 5/5, 6/5, 6/6 7/6, 7/8, 6/6, 1-3,1-3 1-3,1-3 1-3,1-3 1-3,1-3 1-3,1-2 PreOc (L/R) 2/2, 3/3, 2/2, 2/2, 2/2, PostOc (L/R) 2/1, 2/2, 2/2, 2/2, 1/1, anterior 3/3, 3/3, 3/3, 3/3, 3/3, posterior 3/3, 3/3, 3/3, 3/3, 3/3, divided Loreal entering orbit Cloacal (single/divided) entering orbit left entering orbit right largest scales (L/R) IL (left/right) IL s incotact with 1st chin shield Temporals Ngày thu mẫu 24/03/2019 27/03/2019 14/03/2019 30/03/2019 09/03/2019 09/03/2019 kí hiệu mẫu PT02 PT07R PK11R PT09R PK01R PK02R Hổ mây Hổ mây Rắn trán Rắn trán Rắn trán Hoa cỏ nhỏ Tên loài ngọc ngọc sp.1 sp.2 sp.2 ♂ ♂ ♂ ♂ ♂ ♂ Sex Measurements ( đo) SVL 214,0 211 365 384,0 225,0 216,0 TaL 54,0 68 111 126,0 38,0 20,0 TL 268,0 279 476 510,0 263,0 236,0 TaL/TL 0,2 0,24 0,23 0,2 0,1 0,1 HL (head 11,0 13 20 9,0 13,0 12,0 length) Length of internasal 1,0 0,9 2,3 1.5 1,2 0,8 suture Length of prefrontal 1,9 2,4 2,0 1,2 1,1 suture TEETH HW 8,5 7,5 14 8.5 9,0 9,0 Scalation DSR ASR (neck) 15,0 15 19 19,0 19,0 19,0 MSR 15,0 15 19 17,0 19,0 19,0 (midbody) PSR 15,0 15 17 17,0 17,0 16,0 (precloacal) Keel/sm nhẵn nhẵn gờ rõ trơn trơn trơn VEN 144,0 139 167 185,0 127,0 128,0 SC 47,0 44 70 91,0 37,0 31,0 divided có có có có có có Loreal entering có có khơng khơng khơng khơng orbit Cloacal khơng khơng khơng có có có (single/divided) Rostral 1 1,0 1,0 Loreal (left/right) SL (left/right) entering orbit left entering orbit right largest scales (L/R) IL (left/right) IL s incotact with 1st chin shield PreOc (L/R) PostOc (L/R) Temporals anterior posterior 1/1, 1/1, 1/1 1/1, 1,0 7/6, 7/8, 9/8, 7/8 8/8, 8/8, 4,5,6 4, 4, 4, 3,4,5 4, 5 4, 7/6, 7/8, 7/6, 4/4 7/7, 7/7, 7/7, 8/7, 8/9, 8/8 8/8, 8/8, 1-4,1-3 1-4, 1-4 1-5.1-5 1-5,1-5 1-5,1-5 1-5, 1-4 1/1, 1/1, 1/1, 1/1, 1/1, 3/3, 1/1 2/2 1/1, 1/1, 1/1, 1/1, 2/2, 3/3, 2/2, 3/3, 2/2, 3/3, 1/1 2/2 1/1, 2/2, 1/1, 2/2, DANH SÁCH PHỎNG VẤN TẠI KVNC Stt Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Nơi Số điện thoại Phó giám đốc Trần Ngọc Hải 58 BQLDTLS&CQMTMP- Him Lam PK Mƣờng Mùa A Kềnh 46 Phó chủ tịch UBND Lò A Quảng 34 Kiểm lâm địa bàn Pá Khoang Giàng Seo Sừ 35 Kiểm lâm địa bàn Pá Khoang 32 Kiểm lâm địa bàn Pá Khoang Nguyễn Văn Chính Phăng Mùa A Thƣ 35 Kiểm lâm địa bàn Pá Khoang Nguyễn Thị Hà 45 Nông dân Bản Xôm 0964063471 Lị Thị Vui 28 Nơng dân Bản n Phạm Viết Ánh 50 Nông dân 10 Nguyễn Văn Nhuận 83 Xóm Trung Tâm 0949202570 Nơng dân, cựu chiến binh Co 11 Lị Văn Hƣng 29 Nơng dân 12 Lò Văn Cƣờng 32 Thợ săn Pá Khoang 13 Cà Văn Mn 41 Thợ săn Bản n 14 Lị Thị Nguyệt 36 Cơng nhân Bản Xơm 15 Lị Văn Ứt 36 Nông dân Bản Yên Nông dân Pa Xa lào 0355656664 Thợ săn, mua đồ cổ Pa Xa lào 0836041738 16 Lò Hiền Lả 17 A Sùng(Koob muas) Mận CÁC LỒI RẮN GHI NHẬN PHỎNG VẤN Tên lồi STT Tên địa Tên phổ phƣơng thông Rắn hổ Rắn hổ mang mang thƣờng Thời gian gặp Ban ngày, ban đêm Rắn Rắn Ban ngày Rắn xanh Rắn roi thƣờng Ban ngày Rắn xanh Rắn lục đuôi đỏ Ban ngày Hoa cỏ Rắn hoa cỏ Ban ngày Địa điểm gặp Sinh cảnh Trên rừng, Rừng tự đƣờng nhiên, nhà cũ Gần nhà Trên rừng dân, rừng Rừng tre Đƣờng nứa Trên Trên rừng rừng, bụi tre Trong rừng Bụi Mức độ bắt gặp Hiếm Ít Nhiều Hiếm Ít MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG Anh / chị cho biết địa phƣơng có cơng trình nghiên cứu Rắn chƣa? Những nghiên cứu đạt đƣợc kết nhƣ nào? Địa phƣơng có dự án đầu tƣ cho công tác bảo tồn lồi Rắn? Địa phƣơng có trung tâm cứu hộ động vật hoang dã chƣa? (Nếu có) Có loài Rắn đƣợc bảo tồn đây? Từ anh/chị công tác địa bàn, anh (chị) trực tiếp xử lý trƣờng hợp vi phạm liên quan đến bn bán trái phép lồi bị sát khơng? Theo anh/chị, để bảo tồn lồi Rắn cần phải thực nhƣ nào? Về cấu tổ chức quản lý, anh/chị thấy có vấn đề chƣa thuận lợi cho cơng tác bảo tồn lồi bị sát nói chung nhƣ lồi Rắn? Điều gây khó khăn cho anh / chị làm công tác bảo tồn địa bàn? Các loài Rắn thƣờng phân bố khu vực nào? Loài phố biến đây? Các anh/chị thƣờng gặp loài nhất? Gặp chúng đâu? Khi nào? 10 Thơn/bản điểm nóng săn tiêu thụ động vật hoang dã Cách mà họ săn bắt tiêu thụ nhƣ nào? Đâu điểm họp chợ mua bán loài động vật hoang dã? 11 Nếu xuống điều tra thơn/bản nên gặp ai? Phong tục tập qn họ nhƣ nào? Những điều nên tránh tiếp xúc với Một số câu hỏi dùng vấn người dân địa phương Bác/cơ có biết Bị sát nhƣ Rắn, rùa, ếch nhái khơng? Khơng biết khu có nhiều lồi Rắn khơng? Loài Rắn thƣờng săn bắt đƣợc nhiều nhất, chúng đƣợc dùng làm gì? Lồi Rắn ngâm rƣợu tốt? Lồi ăn ngon? Lồi thƣờng sống nơi nhƣ nào? Mùa hay gặp chúng chƣa? Có thể ni lồi khơng? Thức ăn chúng gì? Ở có gia đình ni Bác/cơ thƣờng bắt đƣợc lồi bị sát đâu? Bắt chúng nhƣ nào? Các bác thƣờng dùng loại bẫy để bẫy loài thú? Bẫy để bẫy lồi bị sát? Nếu đƣờng gặp Rắn bác/cơ/anh/chị xử lý nhƣ nào? Có đập chết chúng không? Tại sao? Bác / anh bắt đƣợc thú rừng (trong có Rắn) mang bán có kiếm đƣợc nhiều tiền khôn? Giá loại nhƣ nào? 10 Nếu không săn bắt thú rừng sống gia đình có trở nên khó khăn không? 11 Nếu đƣợc hỗ trợ để phát triển kinh tế, gia đình có ủng hộ khơng? Với điều kiện không săn bắt thú rừng nữa? MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Ảnh 1: Thu mẫu bò qua đƣờng Ảnh 2: Tiểu sinh cảnh Rắn hổ mây gờ (Pareas carinatus) Ảnh 3: Tiểu sinh cảnh Ảnh 4: Mặt lƣng Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Ảnh 5: Tiểu sinh cảnh Ảnh 6: Rắn bị xe cán chết Rắn hổ mây ngọc (Pareas margaritophorus) Ảnh 8: Đo kích thƣớc Rắn Ảnh 9: Rắn bị ngƣời dân đập chết Rắn trâu (Ptyas mucosa) Ảnh 10: Mặt lƣng Ảnh 11: Mặt bụng Rắn thƣờng (Ptyas korros) Ảnh 12: Tiểu sinh cảnh Ảnh 13: Thu mẫu rắn roi Rắn roi thƣờng (Ahaetulla prasina) Ảnh 14: Tiểu sinh cảnh Ảnh 15: Mặt lƣng (Rắn mang trứng) Rắn lục mép trắng (Trimeresurus albolabris) Ảnh 16: Mặt lƣng Ảnh 17: Mắt kính lƣng Hổ mang mắt kính (Naja kaouthia) Ảnh 18, 19: Rắn bị xe cán chết Rắn leo thƣờng (Dendrelaphis pictus) Ảnh 20: Cánh đồng dƣới núi đá vôi Ảnh 21: Rừng tự nhiên núi đá ven suối Ảnh 22: Rừng tự nhiên Ảnh 23: Hồ Pa Khoang Ảnh 24: Động Pa Thơm Ảnh 25: Núi đá vôi Ảnh 26: Cơng trình làm đƣờng Ảnh 27: Rừng tự nhiên sơng Nậm Nƣa Ảnh 28: Ao nuôi cá Ảnh 29: Vị trí ao cá Ảnh 30: Đốt rừng trồng nơng nghiệp Ảnh 31: Địa giới xã Pa Thơm Ảnh 32 Ảnh 33 Ảnh 34 Ảnh 35 Ảnh 36 Ảnh 37 Một số hình ảnh vấn ngƣời dân cán địa phƣơng