Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Chè tuyết [Camellia sinensis var asamica ( Mast.) Kitam] xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Sinh viên thực hiện: Vàng A Tếnh Giáo viên hƣớng dẫn: NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần bảo tồn phát triển loài Chè tuyết (Camellia sinensis var asamica ( Mast.) Kitam) xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Chè tuyết - Đánh giá tình hình gây trồng thị trƣờng loài Chè tuyết xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Những kết đạt đƣợc: - Loài Chè tuyết [Camellia sinensis var asamica ( Mast.)] mùa chồi vào đầu xuân, từ tháng đến tháng - Mùa rụng lá: Là xanh quanh năm, không rụng theo mùa - Chồi hoa: Nụ hoa đƣợc hành thành từ tháng Hoa nở: Nụ hoa đƣợc hành thành sau khoảng tuần nở Tức vào thời điểm từ đầu tháng đến đầu tháng liên tục có hoa nụ hoa Tuy nhiên, số lƣợng hoa phụ thuộc vào tình trạng sinh trƣởng - Hoa tàn: Hoa thƣờng tƣơi lâu, từ – ngày sau nở Sau nở cực đại, hoa thƣờng rụng khỏi đài không rụng từ cuống hoa - Quả non: Đến khoảng tháng – bắt đầu đƣợc hình thành, lúc đầu cịn non có màu xanh, sau chín hóa gỗ màu xám nâu - Quả chín: sau tầm – tháng chín, tức khoảng tháng – 10 i - Lồi Chè tuyết có khu vực phân bố tƣơng đối hẹp, thấy xuất Sinh cảnh: Sinh cảnhtrung bình rừng phục hồi - Địa hình có Chè tuyết phân bố thƣờng hiểm trở, độ cao trung bình từ 1300 – 1800m so với mực nƣớc biển, độ dốc trung bình 20 - 30˚ Tổng lƣợng nƣớc mƣa bình quân năm Chè tuyết khoảng 1800 – 2500mm - Chiều cao trung bình rừng nơi có Chè tuyết (Hvn) 14m; D1.3 trung bình 23,2cm; Dt trung bình 4,8m Có độ che phủ 60 – 75% - Nơi phân bố Chè tuyết chủ yếu sƣờn núi chân núi nên thành phần bụi thảm tƣơi tƣơng đối đa dạng bao gồm: Lấu, dƣơng xỉ, bịng bong, ráy rừng, cỏ lào tím, mâm xơi, chít, có độ che phủ trung bình từ 45 – 70% - Chè tuyết chủ yếu sống đất ẩm, đất thịt trung bình, độ sâu tầng đất trung bình 71,67cm; tầng đất mặt đối xốp, có màu xám đen, màu đen, tầng thảm mục chủ yếu vật rơi rụng, cỏ xác sinh vật, vi sinh vật, độ dày trung bình tầng thảm mục 4,33cm, tỷ lệ đá lẫn – 10%, đất ẩm, - Chè tuyết tái sinh hạt chồi tƣơng đối tốt Điều mở hy vọng cho bảo tồn phƣơng pháp giâm hom tạo giống Chè tuyết - Xác định đƣợc kênh thị trƣờng tiêu thụ Chè tuyết Y Tý, việc bn bán lồi diễn mạnh, thị trƣờng đầu chủ yếu Trung Quốc - Đề xuất đƣợc nhóm giải pháp cho việc bảo tồn phát triển lồi Chè tuyết địa phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp chƣơng trình đào tạo khóa 2015 – 2019 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa QLTNR & MT, thầy giáo NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Chè tuyết [Camellia sinensis var asamica ( Mast.) Kitam] xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận hồn thành Để có đƣợc kết này, trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu, thầy cô khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trƣờng giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán công nhân viên xã Y Tý, cán Kiểm lâm xã Dền Sáng bà địa phƣơng nơi thực tập giúp tơi hồn thành cơng việc Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm dành cho nhiều thời gian hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa khóa luận nhƣ tình cảm tốt đẹp trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng hạn chế nhiều mặt, kinh nghiệm, phƣơng tiện nghiên cứu thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 14 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Vàng A Tếnh iii MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan giới 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu chi Trà giới 1.1.2 Giá trị chi Trà – Cameeliia 1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu Việt Namn chi Chè Camellia loài Chè tuyết 1.2.2 Những văn pháp luật có liên quan đến công tác bảo tồn CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Chuẩn bị 10 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 11 2.5.3 Xử lý nội nghiệp 20 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Đặc điểm địa hình 24 3.1.3 Khí hậu 24 3.1.4 Thủy văn 25 3.1.5 Thổ nhƣỡng 25 3.2 Các nguồn tài nguyên 26 3.2.1 Tài nguyên đất: 26 3.2.2 Tài nguyên nƣớc: 27 3.2.3 Tài nguyên rừng: 27 3.2.4 Tài nguyên nhân văn: 28 3.2.5 Tài nguyên nhân lực: 28 3.2.6 Tài nguyên môi trƣờng 28 3.3 Lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội 28 3.3.1 Lĩnh vực kinh tế 28 3.3.2 Lĩnh vực hạ tầng sở 28 3.3.3 Lĩnh vực văn hóa – xã hội 29 3.4 Các sách phát triển 29 3.5 Khả thu hút vốn đầu tƣ 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm lâm học loài Chè tuyết Y Tý 31 4.1.1 Phân bố Chè tuyết theo Sinh cảnh 32 4.1.2 Phân bố Chè tuyết theo vị trí tƣơng đối 32 4.1.3 Phân bố Chè tuyết theo hƣớng phơi 32 4.1.4 Đặc điểm điều kiện nơi mọc Chè tuyết 33 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chè tuyết xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 35 4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, thân , rễ, hoa 35 4.2.2 Đặc điểm vật hậu loài Chè tuyết khu vực nghiên cứu 35 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 36 v 4.2.3 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có Chè tuyết phân bố 37 4.2.4 Độ che phủ tình hình bụi thảm tƣơi nơi Chè tuyết phân bố 38 4.2.5 Đặc điểm tái tự nhiên Chè tuyết lâm phần có Chè tuyết phân bố 39 4.3 Đánh giá trạng khai thác, sử dụng, tình hình gây trồng thị trƣờng 42 4.3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng Chè tuyết khu vực nghiên cứu 42 4.3.2 Tình hình gây trồng Chè tuyết khu vực nghiên cứu 44 4.3.3 Thị trƣờng kinh doanh loài Chè tuyết 46 4.4 Một số giải pháp để bảo tồn phát triển lồi nhóm Chè tuyết 49 4.4.1 Thực trạng công tác quản lý 49 4.4.2 Đề xuất giải pháp dựa kết nghiên cứu 52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ BIỂU BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Diễn giải CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Dt Đƣờng kính tán ĐHKHTN Đại học Khoa học tự nhiên ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp ĐHNN Đại học Nông Nghiệp ĐHQG Đại học Quốc gia ĐT Đông Tây ĐTC Độ tàn che 10 ĐTQH Điều tra quy hoạch 11 Hvn Chiều cao vút 12 NB Nam Bắc 13 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 14 ODB Ô dạng bảng 15 OTC Ô tiêu chuẩn 16 SOTC Diện tích tiêu chuẩn 17 ST&TN Sinh thái tài nguyên 18 TB Trung bình 19 THCS Trung học sở 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 VQG Vƣờn quốc gia vii DANH MỤC BẢNG Bảng Mật độ Chè tuyết sinh cảnh 31 Bảng Mô tả hình thái phẫu diện đất 34 Bảng Sự xuất đặc điểm vật hậu theo thời gian 36 Bảng Bảng CTTT tầng cao Sinh cảnhtự nhiên 37 Bảng Đặc điểm hình thái tầng cao Sinh cảnh 37 Bảng Tỷ lệ % theo chất lƣợng 38 Bảng Bảng tổng hợp tình hình bụi thảm tƣơi 38 Bảng Bảng mật độ tái sinh Chè tuyết sinh cảnh 39 Bảng Bảng CTTT tái sinh 40 Bảng 10 Bảng chất lƣợng nguồn gốc tái sinh lâm phần 41 Bảng 11 Một số sản phẩm từ Chè tuyết có thị trƣờng tiêu thụ 43 Bảng 12 Tông tin ngƣời đƣợc vấn 44 Bảng 13 Giá số sản phẩm Chè tuyết 48 viii DANH MỤC HÌNH Hình 01: Sinh cảnh rừng trung bình (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 02: Sinh cảnh rừng phục hồi (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 03: Hình ảnh Chè tuyết (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 04: Ngƣời dân thu hái búp Chè tuyết (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 05: Cây giống trồng bị chuột gặm (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 06: Hoa Chè tuyết hoa chè rụng (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 07: Hạt giống Chè tuyết (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 08: Nguyên búp búp Chè tuyết đạt tiêu chuẩn thu hái (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 09: Hình thái Chè tuyết (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 10 : Mùa búp Chè tuyết Hình 11: Cây Chè tuyết trồng dƣới tán rừng (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 12: Vƣờn Chè tuyết trồng đƣợc năm (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 13: Vƣờn Chè tuyết trồng đƣợc năm (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) ix ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá phong phú Nó giữ vai trị quan trọng khơng thay đƣợc nhiều lĩnh vực nhƣ phòng hộ, bảo vệ mơi trƣờng, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn cảnh quan, cung cấp nhiều loại lâm sản, lâm sản ngồi gỗ có giá trị, đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Chính tạo nên điều kiện thiên nhiên thuận lợi làm tảng cho nhân tố tự nhiên tác động, ảnh hƣởng hình thành hệ thực vật đa dạng Nhƣng thực trạng đáng buồn năm gần dƣới áp lực khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thiên nhiên biến đổi khó lƣờng, mơi trƣờng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, bệnh tật ngày phát sinh mạnh dẫn đến nhu cầu ngƣời loại dƣợc liệu chữa bệnh ngày tăng Vì mà lồi thực vật có giá trị dƣợc liệu đƣợc ngƣời tận thu từ ngọn, lá, thân đến gốc, rễ Điều ảnh hƣởng nghiêm trọng đến công tác bảo tồn lồi thực vật Bên cạnh việc nghiên cứu nhân giống, gây trồng nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thị trƣờng nguy lớn tồn phát triển loài Từ năm 90 kỷ XX, Việt Nam phát Chè tuyết nhiều nơi, song dừng lại mức phát phân loại Nghiên cứu sinh thái gây trồng, sử dụng Chè tuyết Theo tài liệu nghiên cứu xác định lá, hoa, Chè tuyết có chứa nhiều khoáng chất, vitamin A,B,C,P giúp nhịp thở ổn định đặn hơn, chống lão hóa, thơng tiểu, trừ độc tố, kháng khuẩn chứng nhiễm trùng máu, kiểm sốt lƣợng máu, giúp máu lƣu thơng ổn định Ngồi cơng dụng Chè tuyết cịn giúp hỗ trợ việc bơm máu vào tim đầy đủ, tim đập hạn chế nhồi máu tim Theo khảo sát sơ khu vực xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai có phân bố lồi Chè tuyết thuộc chi Chè (Camellia) – họ Chè (Theaceae) nhƣ khơng thể nguồn hạt khơng có Vì cần ngăn chặn ngƣời dân vào rừng khai thác loài đào tái sinh thu gom hạt bán - Chủ động tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân việc trồng, khai thác, sử dụng Công việc kiểm lâm viên cán tuyên truyền cần thực thƣờng xuyên, kết hợp với cán tuyên truyền cần thực thƣờng xuyên, kết hợp với cán thơn để tìm hƣớng giải Cần sâu vao đời sống nhân dân, gắn việc bảo vệ rừng với lợi ích dân - Cán kiểm lâm cần có hành động kịp thời, có chế tài xử phạt nghiêm ngặt cơng tác kiểm sốt việc ngƣời dân khai thác tài nguyên rừng đặc biệt rừng phòng hộ Tiến hành khoanh vùng khu vực có Chè tuyết sinh sống, cấm ngƣời dân khai thác song kết hợp quyền địa phƣơng vận động, khuyến khích ngƣời dân khơng nên đào bán, thu gom hạt bán mà đào trồng nhà, nhân giống hạt - Song để làm tốt công tác cần tăng cƣờng lực lƣợng kiểm lâm nhƣ trang bị thêm trang thiết bị cần thiết cho kiểm lâm bao gồm phƣơng tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị phịng cháy, chữa cháy rừng - Đồng thời hạn chế hoạt động đốt củi khai thác than, đốt rừng, đốt nƣơng khơng có điều khiển ngƣời - Cán quản lý cửa khẩu, đội biên phòng vùng biên giới quốc gia Việt Nam Trung Quốc cần có biện pháp mạnh hơn, hành động kịp thời hơn, thắt chặt việc kiểm soát hàng hóa (đặc biệt Chè tuyết) qua cửa khẩu, hay qua đƣờng tiểu ngạch để sang Trung Quốc - Chính quyền thơn, bản, xã, thị trấn nên có buổi họp dân, trƣng cầu ý dân, để dân nói lên tiếng nói mình, địi hỏi quyền lợi ích họ đồng thời họ có tham mƣu cho việc xây dựng thơn, bản, làng giàu đẹp, góp phần chung tay bảo vệ rừng - Cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ việc đầu tƣ nghiên cứu toàn diện giá trị sử dụng, quy hoạch trồng, khai thác đến chế biến, sử dụng bảo tồn nguồn gen, tạo thƣơng hiệu chi chè Camellia Việt Nam nói chung, Chè tuyết Y Tý nói riêng - Xây dựng quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng cho cộng đồng dân cƣ dựa 54 số nguồn luật có sẵn nhƣ Thông tƣ 70 Bộ NN&PTNT hƣớng dẫn xây dựng quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng thôn, bản, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 thủ tƣớng phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng - Tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chúc nƣớc việc bảo tồn đa dạng sinh học, khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn tài ngun rừng nói chung lồi Chè tuyết nói riêng - Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên này, Nhà nƣớc cần trọng ban hành sách gắn kết đƣợc tham gia nhà khoa học, doanh nghiệp ngƣời dân - Nâng cao nhận thức ngƣời dân, cộng đồng, quyền địa phƣơng bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn, phát triển Chè tuyết 4.4.2.3 Giải pháp kỹ thuật - Cần tiến hành bảo tồn insitu (tại chỗ) nguồn gen vị trí cịn Chè tuyết Đồng thời tiến hành bảo tồn exsitu (chuyển chỗ) cách nhân giống (bằng hạt, giâm hom) trồng thành vƣờn tập hợp mơ hình trồng thử nghiệm, nguồn vật liệu cho phát triển giống sau này, chậm trễ, loài Chè tuyết bị dần tƣơng lai khơng xa Ngồi nghiên cứu thử nghiệm nuôi cấy mô - Tiến hành điều tra thêm để đánh giá toàn diện trạng loài Chè hoa trắng địa bàn, thu thập, nghiên cứu thông tin đặc điểm sinh thái học loài chủ yếu loài chè hoa trắng quý, có giá trị cao, cần làm rõ: loại hình rừng, Sinh cảnh, điều kiện sống loài Chè hoa trắng, lựa chọn biện pháp kỹ thuật thích hợp để tạo điều kiện cho lồi chè hoa trắng phát triển mơ hình trồng thử nghiệm hƣớng phù hợp, vừa bảo vệ đƣợc nguồn dƣợc liệu quý vừa tạo nguồn thu hập cao cho ngƣời dân, giải việc làm cho phận lao động địa phƣơng, hứa hẹn tính khả thi cao - Chính quyền địa phƣơng cần có trợ cấp, hỗ trợ cho hộ trồng Chè tuyết địa bàn xã, không vốn mà kỹ thuật trang thiết bị, máy móc cơng đoạn sơ chế sản phẩm từ Chè tuyết nhƣ: Máy sấy búp vi sóng, máy sấy đồng lạnh, máy đo độ cầm tay, giá để sản 55 phẩm, máy đóng gói chân không khay đựng sản phẩm sấy - Về kinh tế cần hỗ trợ vốn trồng vật nuôi cho dân, để tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn - Về huy động vốn, cần tăng cƣờng sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho bảo vệ phát triển rừng Ngoài cần kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ nƣớc - Đặc biệt phải có hỗ trợ cho cộng đồng sau giao đất giao rừng để họ đủ điều kiện quản lý bảo vệ sử dụng tốt rừng đƣợc giao - Với diện tích đất rừng phịng hộ 3009,6ha, Ban quản lý rừng phịng hộ nên có biện pháp hạn chế đến mức tối thiểu tác động ngƣời dân vào rừng Điều vừa có ý nghĩa việc giữ gìn mảnh đất rừng phịng hộ đầu nguồn, giảm thiểu sức mạnh tàn phá nƣớc mùa mƣa lũ vừa góp phần khoanh ni bảo vệ, bảo tồn nguyên vị Chè tuyết cịn sót lại khu rừng 56 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận - Kết nghiên cứu mô tả đƣợc đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, vật hậu loài Chè tuyết Y Tý Qua đối chiếu, so sánh với tài liệu tham khảo ý kiến ngƣời chuyên gia xác định đƣợc loài Chè tuyết địa phƣơng có tên khoa học Camellia sinensis var asamica thuộc họ chè – Theaceae - Nơi phân bố Chè tuyết chủ yếu sƣờn núi chân núi nên thành phần bụi thảm tƣơi tƣơng đối đa dạng bao gồm: Lấu, dƣơng xỉ, bòng bong, ráy rừng, cỏ lào tím, mâm xơi, chít, có độ che phủ trung bình từ 45 – 70% - Chè tuyết chủ yếu sống đất ẩm, đất thịt trung bình, độ sâu tầng đất trung bình 71,67cm; tầng đất mặt đối xốp, có màu xám đen, màu đen, tầng thảm mục chủ yếu vật rơi rụng, cỏ xác sinh vật, vi sinh vật, độ dày trung bình tầng thảm mục 4,33cm, tỷ lệ đá lẫn – 10%, đất ẩm, - Chè tuyết có khả tái sinh hạt chồi tƣơng đối tốt Điều mở hy vọng cho bảo tồn phƣơng pháp giâm hom tạo giống Chè tuyết - Xác định đƣợc kênh thị trƣờng tiêu thụ Chè tuyết Y Tý, việc bn bán lồi diễn mạnh, thị trƣờng đầu chủ yếu Trung Quốc - Đề xuất đƣợc nhóm giải pháp cho việc bảo tồn phát triển lồi Chè tuyết địa phƣơng Tồn Do khu vực nghiên cứu trải rộng, đề tài điều tra xã Y Tý nên chƣa đánh giá đầy đủ đƣợc phạm vi phân bố loài Đề tài dừng lại việc nghiên cứu, đánh chƣa đƣa đƣợc điều kiện sinh thái phù hợp với sinh trƣởng phát triển loài Chè tuyết khu vực nghiên cứu, làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng loài Chè tuyết khu vực xã Y Tý Do thời gian tiến hành điều tra ngắn không trùng với thời gian bắt đầu nở hoa thời gian chín, kết đối tƣợng nghiên cứu nên mô tả đặc điểm hậu vật lồi cịn mang nhiều tính kế thừa, chƣa đƣa đƣợc khác biệt so với vùng phân bố khác loài 57 Kiến nghị Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa việc bảo tồn phát triển số lồi nhóm Chè hoa khu vực xã Y Tý, huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai Nên cần có nghiên cứu sâu rộng vấn đề để sớm đƣa đƣợc giải pháp bảo tồn, phát triển loài cách có hiệu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bình, (2015) Nghiên cứu thực trạng thảm thực vật rừng theo đai cao khu vực quy hoạch khu BTTN Chí Sán huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Luận án thạch sỹ khoa Lâm nghiệp, trƣờng ĐHLN Võ Văn Chi, (2003) Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Vũ Thị Thu Hà, (2002) Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng che bóng (Cassia ocidentale) đến suất sản lượng chè (Camellia sinensis) công ty Long Phú – Quốc Oai – Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN Phạm Đức Hải, (2004) Một số biện pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm chè công ty đầu tư phát triển chè Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN Lê Công Hậu, (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Tác kè đá (Drynaria bonii H.Chist,1910) vườn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN Trần Mạnh Hùng, (2002) Nghiên cứu số đặc điểm hình thái cấu trúc phân bố loài họ Chè (Theaceae) Tây Thiên – Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN Nguyễn Minh Huy, (2007) Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm công ty chè Long Phú – Quốc Oai – Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN Lê Văn Lực, (2014) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học số loài chi Camellia KBTTN Thượng Tiến tỉnh Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN Phạm Thị Nhị, (2014) Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển loài Trà gân (Camellia euphlebia Merr.Ex Sealy,1949) khu vực huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN 10 Nghiêm Đình Quỳnh, (2014) Nghiên cứu đặc điểm tầng gỗ tái sinh nơi có lồi chi Camellia phân bố KBTTN Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN PHẦN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 01: Sinh cảnh rừng trung bình (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 02: Sinh cảnh rừng phục hồi (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 03: Hình ảnh Chè tuyết (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 04: Ngƣời dân thu hái búp Chè tuyết (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 05: Cây giống trồng bị chuột gặm (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 06: Hoa Chè tuyết hoa chè rụng (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 07: Hạt giống Chè tuyết (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 08: Nguyên búp búp Chè tuyết đạt tiêu chuẩn thu hái (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 09: Hình thái Chè tuyết (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 10 : Mùa búp Chè tuyết Hình 11: Cây Chè tuyết trồng dƣới tán rừng (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 12: Vƣờn Chè tuyết trồng đƣợc năm (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) Hình 13: Vƣờn Chè tuyết trồng đƣợc năm (Nguồn: Vàng A Tếnh, Y Tý, 2019) PHỤ BIỂU BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xã: Thôn: Tên chủ hộ/Cán kiểm/Ngƣời buôn bán: Dân tộc: Số nhân khẩu: Độ tuổi: Nam,(Nữ): A Xác định thành phần lồi Chè tuyết 1, Ơng (bà) có biết lồi Chè tuyết khơng? Theo ơng (bà) lồi Chè tuyết khác với Chè thƣờng điểm nào? 2, Ông bà trực tiếp lấy đƣợc hoa, loài Chè tuyết chƣa? B Xác định phân bố, điều kiện nơi phân bố đặc điểm vật hậu loài Chè tuyết? 3, Loài Chè tuyết (ở địa phƣơng) thƣờng mọc đâu? 4, Chè tuyết thƣờng mọc nơi có địa hình nhƣ nào? + Loại rừng: + Độ dốc: + Vị trí: 5, Cây Chè tuyết thƣờng mọc rừng gỗ hay rừng tre nứa? Những loài hay mọc xung quanh chè? 6, Hoa thƣờng nở vào tháng đến tháng mấy? 7, Quả có từ tháng đến tháng mấy? 8, Chồi búp mọc từ tháng đến tháng mấy? C Xác định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm giá loài Chè tuyết? 9, Các bác có sử dụng lồi Chè tuyết khơng? Nếu sử dụng dùng để làm gì? Tại sao? 10, Các bác thu hái phận nào? Cách thu hái? 11, Tiêu chuẩn phận hái nhƣ nào? 12, Một năm thu hái lần? Cách hái lần mùa thu hái? 13, Một hái lần tầm kg? 14, Giá bán có thay đổi theo thời điểm khơng? Nếu có thay đổi nhƣ đầu vụ, vụ, cuối vụ? Thời điểm tốt nhất? 15, Thu nhập bình quân (đồng/cây/năm)? 16, Các bác có chế biến búp khơ để bán khơng? Nếu có chế biến nhƣ nào? 17, Các bác bán đâu mua gom? D Xác định tình hình nhân giống, gây trồng địa phƣơng khó khăn, thuận lợi việc phát triển loài Chè tuyết? 18, Các bác gây trồng chƣa? Số lƣợng? 19, Trong thơn có hộ trồng lồi chè này? Hộ trồng nhiều nhất? Vậy có hộ chuyên cung cấp giống Chè tuyết không? 20, Các bác thƣờng áp dụng kỹ thuật trồng, tạo giống nhƣ nào? Hiệu sao? Có tham khảo hay học hỏi từ nguồn khác không? Cụ thể nào? đâu? 21, Thƣờng vào thời gian năm bác tiến hành gây trồng, nhân giống? 22, Các bác có định phát triển mở rộng thêm lồi khơng? Nếu có phát triển nó? 23, Khi tiến hành gây trồng bác gặp khó khăn nguồn giống, kỹ thuật gây trồng khả tiêu thụ thị trƣờng không? E Hƣớng giải pháp theo ý kiến ngƣời dân địa phƣơng việc phát triển Chè tuyết? 24, Theo bác làm để khắc phục khó khăn đó? 25, Xã (huyện) có sách hỗ trợ dân gây trồng phát triển Chè tuyết chƣa? Nguyện vọng bác nhƣ sách hỗ trợ nhà nƣớc?