Quy định pháp luật về hợp đồng tín dụng

39 0 0
Quy định pháp luật về hợp đồng tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CHUYÊN ĐỀ THỰC TIỄN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Học viên: Ngơ Thị Thanh Thúy Mã số học viên: 2283801072015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: Thạc sĩ Luật kinh tế - Khóa 2022 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Em xin phép gửi đến Cô – TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đây môn thứ hai em đủ duyên học với Cô Cảm ơn “sự tận tụy nhiệt huyết” Cơ giảng dạy, hướng dẫn lớp em môn Chuyên đề thực tiễn Mặc dù, lời dạy Cô sâu rộng, chắn với tiểu luận cuối kỳ này, với kiến thức hạn chế em khơng tránh khỏi thiếu sót vụng Em mong tiếp tục Cô dẫn góp ý thêm để hồn thiện kiến thức pháp luật Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn chúc Cơ nhiều sức khỏe bình an sống! Trân trọng, ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan kết nghiên cứu tác giả thực Nội dung kết nghiên cứu có tham gia từ nhiều nguồn tài liệu có liên quan sử dụng khoa học, trung thực phù hợp Bên cạnh đó, tác gải có ghi rõ nguồn gốc thể Danh mục tài liệu tham khảo Ngày 09 tháng năm 2023 Tác giả Ngô Thị Thanh Thúy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1 Khái niệm, phân loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Đặc trưng HĐTD 1.3 Quy định HĐTD 1.3.1 Chủ thể HĐTD 1.3.2 Nội dung HĐTD 1.4 Hiệu lực HĐTD 1.5 HĐTD vô hiệu 10 1.6 Phân biệt HĐ vay tài sản HĐTD 10 1.7 Giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH BẢN ÁN THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 13 2.1 Bản án số: 314/2023/DS-PT ngày 17/3/2023 Tòa án nhân dân TP HCM V/v tranh chấp HĐTD 13 2.2 Bình luận án 14 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ 18 HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 18 3.1 Những bất cập pháp luật quy định HĐTD 18 3.1.1 Về khái niệm HĐTD 18 3.1.2 Về Quy định lãi suất BLDS 2015 luật chuyên ngành 18 3.1.3 Xác định HĐ vô hiệu trường hợp thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch 19 3.1.4 Về việc xử lý tài sản chấp 19 3.2 Giải pháp pháp luật quy định HĐTD 20 3.2.1 Về khái niệm HĐTD 20 3.2.2 Về quy định lãi suất BLDS 2015 luật chuyên ngành 20 3.2.3 Về việc xử lý tài sản chấp 20 3.2.4 Xác định HĐ vô hiệu trường hợp thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch 21 KẾT LUẬN 22 PHỤ LỤC 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường ngày phát triển, thị trường tài khơng nằm ngồi phát triển Tài đóng vai trị huyết mạch kinh tế, tầm quan trọng hợp đồng tín dụng giao dịch liên quan đến vấn đề vay vốn ngày trọng quan tâm nhiều Hợp đồng tín dụng xem cơng cụ pháp lý bắt buộc mối quan hệ “bên vay – bên cho vay” (và liên quan đến bên thứ ba bảo đảm tài sản cho người có nghĩa vụ) đối tượng “vốn tiền tệ” Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi (Khoản 16 Điều Luật Các tổ chức tín dụng), thỏa thuận phải phù hợp với quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng phù hợp quy định pháp luật có liên quan Trong số hoạt động cấp tín dụng nghiệp vụ cho vay khách hàng thực nhiều chiếm tỷ lệ lớn Đây chức hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, hình thức pháp lý quan hệ cấp tín dụng hợp đồng tín dụng Chính quan trọng loại hợp đồng nên vấn đề pháp lý cần phải rõ ràng chi tiết, thực tiễn luật bao phủ hết vấn đề thực tiễn xảy ra, giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phổ biến chiếm tỷ trọng cao Nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa hợp đồng tín dụng xã hội nay, có tính thực tiễn cao nên tác giả chọn đề tài “Quy định pháp luật hợp đồng tín dụng” để tìm hiểu nghiên cứu cho tiểu luận cuối kỳ môn “Chuyên đề thực tiễn” Về mục tiêu nghiên cứu: Tác giả đặt số vấn đề sau cho nghiên cứu này: (i) Giới thiệu pháp luật quy định hợp đồng tín dụng (ii) Phân tích án thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng (iii) Từ thực tiễn, đưa bất cập giải pháp quy định hợp đồng tín dụng Về phương pháp nghiên cứu: Đối với tiểu luận này, tác giả chọn phương pháp nghiên cứu tổng hợp phân tích để tìm hiểu nghiên cứu vần đề Về phạm vi nghiên cứu: Về nội dung Quy định pháp luật hợp đồng tín dụng, khơng gian: Phạm vi nước Tình hình thực tiễn nghiên cứu: Có nhiều nghiên cứu liên quan đến hợp đồng tín dụng, đặc biệt giải tranh chấp hợp đồng tín dụng với phạm vi nghiên cứu tác giả tìm hiểu Quy định pháp luật hợp đồng tín dụng Kết cấu tiểu luận gồm 03 phần: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận chia thành 03 phần sau: - Chương Khái quát quy định pháp luật hợp đồng tín dụng - Chương Phân tích án thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng - Chương Những bất cập giải pháp pháp luật quy định hợp đồng tín dụng CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1 Khái niệm, phân loại 1.1.1 Khái niệm HĐTD thỏa thuận văn bên TCTD (bên cho vay) với bên tổ chức cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên trình vay tiền, sử dụng thành toán tiền vay.1 1.1.2 Phân loại Tùy vào tính chất mà HĐ tín dụng (HĐTD) có cách phân loại riêng theo loại tín dụng: Thứ nhất, vào thời hạn cho vay, HĐTD chia thành loại: (i) HĐTD ngắn hạn: Là loại HĐTD có thời hạn năm thường áp dụng với trường hợp để vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động cho vay sửa chữa lớn tài sản cố định doanh nghiệp Đây loại cho vay phổ biến ngân hàng thương mại quan hệ cấp vốn ngắn hạn quan hệ cấpf tín dụng ngân hàng trung ương với Tổ chức tín dụng (TCTD) Ngân hàng Nhà nước (ii) HĐTD trung hạn: Là loại HĐTD có thời gian từ 01 – 03 năm Loại tín dụng áp dụng cho vay để mua sắm tài sản cố định, cải tiến, đổi hệ thống kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình quy mơ nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh (iii) HĐTD dài hạn: Là HĐTD có thời gian 03 năm, loại tín dụng chủ yếu đầu tư vào xây dựng xí nghiệp mới, cải tiến mở rộng sở sản xuất với quy mơ lớn cơng trình sở hạ tầng sân bay, đường sá, bến cảng,… Thứ hai, vào đối tượng cho vay, HĐTD chia làm loại: (i) HĐTD vốn cố định: Là loại tín dụng để hình thành vốn cố định cho tổ chức kinh tế mua sắm máy móc, thiết bị xây dựng mới, mở rộng sản xuất… Giáo trình Luật Ngân hàng (2022), Nxb Hồng Đức, tr317 (ii) HĐTD vốn lưu động: Là loại tín dụng hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất để toán khoản nợ Thứ ba, vào mức độ tín nhiệm TCTD, HĐTD chia thành loại: (i) HĐTD khơng có bảo đảm: Biểu hình thức đảm bảo tín chấp, TCTD áp dụng khách hàng đáng tin cậy (ii) HĐTD có bảo đảm: Áp dụng khách hàng mà lực tài thấp, hiệu kinh doanh khơng cao có quan hệ tín dụng với ngân hàng, nghĩa rủi ro cao TCTD yêu cầu phải có tài sản tương đương để chấp động sản, bất động sản, giấy tờ có giá trị địi hỏi bảo lãnh từ chủ thể hợp pháp khác 1.2 Đặc trưng HĐTD2 Có thể thấy dấu hiệu chung loại HĐ (HĐ), HĐTD cịn có số đặc trưng sau đây: Một chủ thể: (i) bên cho vay, TCTD ngân hành nước Việt Nam thành lập hoạt động cho vay theo Luật Các TCTD năm 2010 văn liên quan (ii) bên vay pháp nhân, cá nhân thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật quy định Hai đối tượng: Đối tượng HĐTD vốn tiền tệ (bao gồm tiền đồng Việt Nam, vàng ngoại tệ) Đối tượng tồn dạng vật hữu tiền mặt bút tệ3 Đặc điểm quan trọng quan hệ cho vay TCTD, đối tượng vốn tiền tệ khơng phải hoạt động cho vay mà hoạt động cho th tài Ba hình thức: HĐTD ln phải ký kết hình thức văn Pháp luật quy định chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật tín dụng ngân hàng phải thỏa thuận văn quyền nghĩa vụ mình, mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên sở pháp lý cho việc giải tranh chấp quan Nhà Giáo trình Luật Ngân hàng, 2022, Nxb Hồng Đức, tr318-tr321 Bút tệ loại tiền tệ có hình thái phi vật chất, nghĩa khơng dạng hữu tiền giấy hay tiền xu Nó số hiển thị tài khoản ngân hàng người dùng gửi tiền chuyển tiền nước có thẩm quyền HĐTD ký kết hình thức pháp lý văn gồm: văn viết văn điện tử dạng thông điệp liệu (Khoản Điều 119 BLDS 2015 Điều 11, 12, 13, 14 Luật GDĐT 2005) HĐTD HĐ mẫu TCTD soạn thảo dựa quy định pháp luật phù hợp với quy chế cho vay TCTD Bốn nhằm mục đích sinh lợi: Được biểu cụ thể qua tỷ số chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn TCTD, không vượt 150% lãi suất cho Ngân hàng Nhà nước công bố Vận mệnh TCTD gắn liền với khả tạo giá trị thặng dư đồng tiền thông qua việc huy động vốn ký kết HĐTD Năm HĐTD thường HĐ ưng thuận: TCTD xây dựng HĐ mẫu với điều khoản soạn sẵn, bên vay chấp thuận từ chối nên xếp vào loại HĐ ưng thuận Vậy hiệu lực HĐ là: (i) thời điểm giao kết, (ii) phụ thuộc vào thời gian bên vay thực đầy đủ điều kiện mà TCTD đề ra, (iii) ra, pháp luật cho phép TCTD bên vay thỏa thuận thời gian phát sinh hiệu lực HĐTD 1.3 Quy định HĐTD 1.3.1 Chủ thể HĐTD - Chủ thể cho vay quan hệ HĐTD: TCTD Chi nhánh ngân hàng nước VN - Chủ thể vay quan hệ HĐTD: cá nhân pháp nhân ❖ Các điều kiện chủ thể bên cho vay - Có giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng Nhà nước cấp - Có điều lệ Ngân hàng Nhà nước chuẩn y - Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp pháp - Có người đại diện đủ lực thẩm quyền để giao kết HĐTD với khách hàng Những điều kiện để xem xét TCTD có đủ tư cách pháp lý để giao kết HĐTD hay không Quy định nhằm làm hạn chế rủi ro cho kinh tế làm lành mạnh hố quan hệ tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho nhà đầu tư ❖ Các điều kiện chủ thể bên vay4 Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo - quy định pháp luật: + Đối với khách hàng vay cá nhân, pháp nhân Việt Nam phải có đủ điều kiện (i) Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân, pháp nhân phải có lực hành vi dân sự; (ii) Đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; (iii) Thành viên hợp danh công ty hợp danh phải có lực pháp luật lực hành vi dân + Đối với khách hàng vay cá nhân, pháp nhân nước ngồi Phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định nước mà pháp nhân có quốc tịch cá nhân cơng dân, pháp luật nước ngồi BLDS 2015, văn pháp luật khác Việt Nam quy định điều ước mà Việt Nam ký kết tham gia quy định - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả tài đảm bảo trả nợ thời gian cam kết - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật - Thực quy định đảm bảo tiền vay theo quy định Chính phủ NHNN Việt Nam Giáo trình Luật Ngân hàng (2022), Nxb Hồng Đức, tr324 21 3.2.4 Xác định HĐ vô hiệu trường hợp thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch Có văn hướng dẫn xác định hai phần ba nghĩa vụ chủ thể áp dụng toàn nghĩa vụ nghĩa vụ riêng lẻ chủ thể, theo hướng phù hợp với ý chí bên thời điểm giao kết, giúp cho giao dịch có hiệu lực Tức tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể, yêu cầu hai phần ba loại nghĩa vụ mà giúp giao dịch có hiệu lực áp dụng Ngược lại, việc áp dụng toàn nghĩa vụ giúp cho giao dịch có hiệu lực, nghĩa vụ riêng lẻ hai phần ba áp dụng với tồn nghĩa vụ bên giao dịch Đồng thời, với HĐ vi phạm hình thức bắt buộc điều kiện có hiệu lực liên quan đến nhà, đất, khó xác định rạch rịi nghĩa vụ bên hồn tồn xây dựng án lệ để có điều chỉnh thống 22 KẾT LUẬN Hợp đồng tín dụng loại hợp đồng khơng thể thiếu, nói chủ chốt quan hệ vay vốn chủ thể Mặc dù pháp luật tín dụng nói chung quy định hợp đồng tín dụng nói riêng tương đối phù hợp chi tiết để điều chỉnh vấn đề này, thực tế luật chuyên ngành có nội dung vênh cho với quy định chung, nguyên tắc áp dụng pháp luật trường hợp áp dụng luật chuyên ngành Trong thực tế luật chuyên ngành bất lợi khơng rõ ràng quay lại áp dung luật chung, bất cập q trình áp dụng luật trình xét xử Cũng vậy, việc chấp tài sản bảo đảm cho người có nghĩa vụ vấn đề xét xử, tòa lúng túng áp dụng luật để giải quyết, phải xác định quan hệ “bảo lãnh” hay “ chấp tài sản để bảo đảm cho bên cho nghĩa vụ”, việc xác định chất loại hợp đồng hay xác định mối quan hệ chủ thể quan trọng, nhận định đưa đến hậu pháp lý khác Do vậy, qua nghiên cứu tìm hiểu số vấn đề bất cập áp dụng luật, đặc biệt xét xử vụ án liên quan đến tranh chấp HĐTD việc cần thiết xem xét để điều chỉnh vấn cấp thiết 23 PHỤ LỤC 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Các Tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nước Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 sửa đổi, bổ sung Nghị định 83/2010/NĐ-CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 B Giáo trình, sách chuyên khảo, báo, tài liệu khảo Trường Đại học Luật TP HCM (2022), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Hồng Đức, tr318-tr329 2.https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/phan-biet-hop-dong-vay-tai-san-va-hop-dongtin-dung-4741 3.https://vneconomy.vn/tranh-chap-hop-dong-tin-dung-hon-10-nam-co-khoi-kien-duockhong.htm#:~:text=Theo%20quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20c%E1%BB%A7a %20Ph%C3%A1p,th%E1%BB%9Di%20hi%E1%BB%87u%20l%C3%A0%203%20n% C4%83m 4.https://tapchitoaan.vn/ngan-hang-yeu-cau-tra-no-theo-hop-dong-khi-da-het-thoi-hieukhoi-kien-thi-toa-an-co-dinh-chi-hay-khong 5.https://phaply.net.vn/ben-thu-ba-bao-dam-nghia-vu-bang-tai-san-quy-dinh-cua-phapluat-va-thuc-tien-xet 6.https://quangtri.toaan.gov.vn/webcenter/portal/quangtri/chitiettin?dDocName=TAND1 70347; https://lsvn.vn/tuyen-an-nhu-the-nao-cho-dung1637773055.html C Bản án https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1230102t1cvn/chi-tiet-ban-an

Ngày đăng: 09/08/2023, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan