1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của các loài côn trùng thuộc bộ cánh cứng (coleoptera) trong rừng luồng (dendrocalamus barbatus hsueh et d z li,1988) tại huyện quan hóa tỉnh thanh hóa

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập sinh viên sau bốn năm học tập nghiên cứu, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng phân công thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.z Li,1988) huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa ” Sau tháng thực tập, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn, đặc biệ+là giúp đỡ thầy giáo Nguyễn Thế Nhã, người trực tiếp hướng dẫn đợt thực tập toàn thể cán Dự Án “LDP Thanh Hóa”, với đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồnh thành đợt thực tập Tuy nhiên, thời gian lực thân nhiều hạn chế, lại chưa làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài tránh khỏi thiếu sót tồn Tơi mong nhận bảo chân thành thầy giáo đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Nhân cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, cán Dự Án “LDP Thanh Hóa”, bạn bè người thân giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Khắc Quyền ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.z Li,1988) loài thuộc họ phụ Tre trúc (Bambusoideae) Luồng dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm khai thác, dễ chế biến Cũng nhiều loài khác thuộc họ phụ Tre trúc, Luồng người sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, từ vật dụng đơn giản sử dụng gia đình nơng nghiệp như: thúng mủng, giần sàng, nong nia ; đồ thủ công mỹ nghệ, tới vật liệu xây dựng nhà cửa người dân Là nguyên vật liệu để sản xuất ván nhân tạo, nguyên liệu để sản xuất giấy, chiếu, mành để xuất Luồng trồng làm cảnh, trang trí cơng viên, cơng sở làm nhiều nhạc cụ độc đáo Luồng cịn góp phần bảo vệ rừng bền vững chúng có đặc điểm tốt phòng hộ, bảo vệ đất, nước, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, chắn sóng, bảo vệ đê điều, làng mạc Bên cạnh việc sử dụng đoạn thân thành thục, Luồng cho măng ăn ngon Măng Luồng vừa nguồn thực phẩm, vừa nguồn thu nhập thường xuyên người dân miền núi, chế biến đóng hộp bán siêu thị, hay sử dụng làm măng khô để bảo quản lâu dài vận chuyển dễ, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịp lễ tết nước ta Các loài thuộc phân họ Tre trúc nói chung có Luồng nguồn lâm sản ngồi gỗ có nhu cầu lớn thị trường có triển vọng phát triển mạnh Việt Nam Do vậy, thời gian gần đây, việc trồng Luồng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất trở thành phong trào mạnh mẽ góp phần xóa đói giảm nghèo tăng đáng kể giá trị lợi ích đất trồng rừng Diện tích rừng Luồng nước ta tăng lên kéo theo tình hình sâu bệnh hại có chiều hướng ngày tăng Nhiều khu rừng Luồng bị thối hóa bị dịch sâu bệnh hại, điển hình dịch Vịi voi hại măng, họ Vòi voi (Curculionidae) thuộc Cánh cứng (Coleoptera); Châu chấu hại tre trúc thuộc họ Châu chấu (Acrididae); Bọ xít hại măng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera); Sâu hại măng thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae) Sâu hại măng thuộc Hai cánh (Diptera); Rệp hại măng thuộc Cánh Bên cạnh bệnh: Chổi sể, khuy Luồng, sọc tím Luồng làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng sản phẩm Luồng Vì vậy, cần phải nghiên cứu để chọn lồi có suất chất lượng cao phù hợp với nhu cầu sản xuất, nâng cao suất, chất lượng nguyên liệu Đồng thời, cần tiến hành nghiên cứu sâu bệnh hại để đưa biện pháp phòng trừ chúng, đặc biệt sâu hại măng chúng khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng chất lượng măng loại sản phẩm quan trọng mà ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển qua ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng loại sản phẩm khác măng Khi mức độ sâu hại măng lớn dễ gây thất thu cho người dân nên ảnh hưởng xấu tới chiến lược phát triển lâm sản gỗ Nước ta Thanh Hoá tỉnh có diện tích trồng Luồng lớn (chiếm nửa diện tích rừng trồng tỉnh) coi “quê hương” giống đa tác dụng này, ước tính có đến gần nửa số triệu dân Thanh Hố sinh sống có hoạt động kinh doanh liên quan đến Luồng sản phẩm Bởi vậy, Luồng Thanh Hoá đề tài nghiên cứu khoa học nhiều nhà nghiên cứu nước (Viện Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp) nước (trong có học giả Nhật Bản, Đài Loan Cu Ba ) Rừng Luồng tập trung huyện miền núi, vùng đất Bazan ven sông suối, có độ ẩm cao, mùn nhiều, Quan Hóa huyện thuộc tỉnh Thanh Hố có diện tích trồng rừng luồng lớn Để góp phần vào q trình nghiên cứu phát triển lồi đa tác dụng lồi sâu hại Luồng tơi thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.z Li,1988) huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa” Nhằm có thơng tin lồi sâu hại thuộc Cánh cứng có rừng Luồng khu vực nghiên cứu Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (Coleoptera) VÀ SÂU HẠI TRE LUỒNG TRÊN THẾ GIỚI Sự đa dạng thành phần lồi trái đất ln vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu chưa có danh sách hoàn chỉnh loài động, thực vật có hành tinh Lớp phong phú giới động vật, số 1200000 loài động vật người biết đến có đến lồi trùng, chúng phân bố hầu hết khắp nơi giới Năm 1931 pháp có “Cơn trùng phá hoại nó” E.Seguy đề cập đến số lồi sâu hại Thơng có nói đến số lồi Mọt hại thơng (Myelphylus minipelda L) Năm 1956 N.N Khram xop N.N Padi cho đời tác phẩm “ Sâu đục thân rừng phương pháp phịng trừ” Năm 1961 Liên xơ xuất giáo trình “ Cơn trùng rừng” giới thiệu nhiều lồi sâu hại thân, cành, có đề cập đến loài sâu hại thuộc cánh cứng loài mọt loài bọ hung… Cùng năm 1961 Liên xô xuất “ Côn trùng học” giới thiệu nhiều lồi trùng có nhiều lồi cánh cứng sâu hại thân, cành lồi Vịi voi, Bọ hung… Theo nghiên cứu Xu Tianshen (1984) có tới 380 lồi sâu hại tre, 10% số lồi có ý nghĩa kinh tế Tuỳ theo loài sâu hại mà mức độ gây hại chúng vùng thời gian khác khác Những thông báo ban đầu côn trùng Cánh cứng Đông dương xuất vào cuối kỷ XVIII với cơng trình nhà bách khoa tồn thư như: Linnei, Fabricius, Ltreil…và tiếp sau loạt nhà nghiên cứu khác như: Lacordaire (1848), Boheman (1855), Sufrian (1858), Allard (1888) Baly (1889), Achard (1910, 1930)… có nhiều nghiên cứu đả động tới khu hệ côn trùng Cánh cứng có Việt Nam chưa hồn chỉnh Trong tài liệu “Chăm sóc rừng tre trúc” Zhou Fangchum (1999) mô tả nhiều loại sâu, bệnh hại tre trúc, có nhiều loại sâu hại măng thuộc họ Vòi voi (Curculionidae) thuộc Cánh cứng (Coleoptera), họ Ngài đêm (Noctuidae) thuộc Hai cánh (Diptera) Trong tài liệu ”Sâu hại tre trúc Châu Á”, I.V Wang Haojie, R.V.Varma, Xu Tiansen cho biết Châu Á có 800 lồi trùng liên quan đến tre trúc mô tả nhiều lồi sâu hại, mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái biện pháp phòng trừ 345 lồi sâu hại 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) VÀ SÂU HẠI TRE LUỒNG TRONG NƢỚC Theo phân loại Chu Nghiêu 33 trùng có có liên quan ảnh hưởng tới lâm nghiệp như: Cánh (Isoptera) Cánh vẫy (Lepidoptera) Cánh thẳng (Orthoptera) Bọ ngựa (Mantodea) Cánh không (Hemiptera) Cánh cứng (Coleoptera) Hai cánh (Diptera) Cánh màng (Hymenoptera) Trong Cánh cứng có số lượng phong phú Từ năm 1960 trở lại bắt đầu có nhiều đè tài nghiên cứu côn trùng nhà khoa học nước thực việt nam Năm 1961 có đề tài nghiên cứu kỹ số nhóm trùng cánh cứng Tam đảo tỉnh Vỉnh phúc côn trùng Cánh cứng ăn (Chrysomelidea) nhà khoa học người Việt nam người Nga thực Năm 1967 giáo trình “ Cơn trùng lâm nghiệp” đời tác giả Phạm ngọc Anh viết, có đề cập đến loài cánh cứng Năm 1973 “Sâu hại rừng” Đặng Vũ Cẩn có đề cập đến lồi Cánh cứng gồm lồi sâu hại liên quan đến lâm nghiệp Năm 1989 xuất giáo trình “Cơn trùng rừng” Trần Công Loanh Năm 2003 cán nghiên cứu Vườn quốc Gia Cúc Phương bắt đầu triển khai thu thập mẫu cánh cứng phạm vi VQG Cúc Phương Năm 2003, Nguyễn Thế Nhã xác định có khoảng 41 lồi sâu hại tre thuộc 19 họ, trùng khác Những lồi nguy hiểm bao gồm: Châu chấu, sâu hại măng, sâu hút dịch, có lồi sâu hại thuộc Cánh cứng vòi voi hại măng Trạm kỹ thuật bảo vệ rừng tỉnh Thanh Hoá thực số đề tài, dự án đưa phương án phòng trừ sâu Vòi voi hại măng tre trúc Trong giáo trình “Bảo vệ thực vật” (2004) Nguyễn Thế Nhã đề cập đến số loài sâu hại thuộc phân họ tre: Châu chấu tre (Châu chấu tre lưng vàng, Châu chấu tre chân xanh), Vòi voi hại măng Mọt tre Một số báo cáo (Nguyễn Văn Kiên, 1999; Lê Minh Lực, 2001 Lê Khắc Đông, 2004) cho thấy sâu hại luồng gồm 20 loài thuộc 12 họ, bộ, có lồi nguy hiểm Châu chấu hại lá, Vịi voi hại măng Tiếp theo nhiều cơng trình nghiên cứu số đề tài nghiên cứu khoa học đề tài tôt nghiệp sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp Chƣơng II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) có rừng Luồng (Dendrocalamus membraus Hsueh et D.z Li,1988) ảnh hưởng chúng đến sinh trưởng, phát triển Luồng, từ làm sở để xây dựng phương hướng phịng trừ thích hợp loài sâu hại thuộc Cánh cứng (Coleoptera) nhằm nâng cao hiệu kinh doanh sản xuất đất rừng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định tình hình sâu hại thuộc trùng Cánh cứng khu vực điều tra - Đề xuất số biện pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh cứng có rừng luồng khu vực nghiên cứu 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành thực nghiên cứu số nội dung sau - Xác đinh thành phần, lồi trùng thuộc Cánh cứng khu vực Quan Hóa - Thanh Hóa - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài Cánh cứng thu thập qua điều tra - Xây dựng đồ trạng phân bố loài sâu hại - Đề xuất số biện pháp quản lý lồi Cánh cứng có rừng Luồng dựa vào đặc điểm sinh học chúng đồ phân bố loài 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa kết nghiên cứu Các tài liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội huyện Quan Hóa Ủy ban nhân dân huyện Quan Hóa cung cấp Một số tài liệu tham khảo đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi trùng Cánh có giáo trình giảng giáo viên trường Đại học Lâm nghiệp 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa Phương pháp điều tra trực tiếp thực theo phương pháp điều tra tỷ mỉ ô tiêu chuẩn, gồm nội dung phương pháp điều tra sau - Phương pháp lập ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn (ÔTC) lập vị trí điển hình mang tính đại diện cho khu vực điều tra, ƠTC mật độ rừng, thực bì tầng điều kiện thổ nhưỡng tương đối đồng Trong phạm vi nghiên cứu lập số ƠTC hình chữ nhật có diện tích 500m2 (20m x 25m) để đảm bảo có từ 100 trở lên Trước điều tra sâu hại thiên địch chúng tiến hành điều tra đặc điểm ÔTC Rừng Luồng khu vực nghiên cứu đa số loài, nguồn giống lấy từ địa phương phương pháp chiết cành, cành giống bán cho địa phương khác Luồng phát triển tương đối tốt Tuy nhiên, người dân chăm sóc cho rừng Luồng, họ biết khai thác khai thác nên có cánh rừng, có bụi Luồng to sau khai thác lại 2-5 Căn vào thực tế khu vực điều tra, bao gồm ba xã Xuân phú, Nam động Thanh xuân, xã (tuyến) chúng tơi lập ƠTC, ƠTC có diện tích 500m2 (25m  20m)  Các tiêu điều tra: Trên điểm điều tra tiến hành điều tra số tiêu : Độ cao, độ dốc, hướng phơi; đất, tuổi, mật độ, độ che phủ, …) Sau tiến hành điều tra thu thập kết điều tra đặc điểm ô tiêu chuẩn sau Biểu 2.1: Đặc điểm 24 ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu TT Ô Độ dốc Tên Xã Năm trồng Số cây/ otc Số bụi/ otc D1.3 HVN Thực bì Độ che phủ (%) 20 Vị trí Hướng phơi 12 Chân Tây bắc 1990 146 14 7,57 10,27 Cỏ lào, bui bui 23 Đỉnh Tây nam 1994 148 17 7,73 10,97 Quyển đá, cỏ tre 21 Sườn Đông nam 2004 89 20 7,26 11,2 cỏ lào, nổ rang 55 Chân Đông nam 1989 137 15 7,51 10,96 Cỏ mực, dương xỉ 23,5 Đỉnh Tây nam 1990 157 17 8,05 12,05 Cỏ lào, lốt, sp1 29,5 Đỉnh Tây bắc 1990 156 14 7,62 12,1 Trinh nữ, cỏ lào, bọt ếch 26,5 Sườn Tây nam 1990 132 16 7,70 12,72 Đắng cẩy,cỏ tre 43 Sườn Đông nam 1985 12 7,40 10,9 Dương xỉ, cỏ tre 28 09 30 Chân Tây bắc 1996 8,50 11,83 Ba gạc, cỏ tre 41 10 20 Chân Tây nam 11 37 Sườn Đông nam Chân Đông nam Đỉnh Tây nam 01 02 03 04 05 06 07 08 12 3 Xuân phú 10 12 Nam động 1997 127 182 12 138 15 9,56 13 Ba gạc, sp 45 1993 97 14 8,40 12,3 Riềng gió, cỏ lào 27 1992 133 17 7,79 12,61 Riềng gió, đá, 28 147 14 7,96 12,5 Cỏ lào, cỏ tre,quyển đá 32 1990 13 30 14 27 Chân Tây nam 1990 141 14 8,07 12,91 Quyển đá, giềng gió, 32,5 15 16 20 Chân Tây nam 1985 151 16 7,97 11,6 Đắng cẩy, cọc 24 Sườn Tây bắc 1995 150 15 8,46 12,61 Dương xỉ, cỏ tre 32 17 12 Sườn Đông nam 1991 20 6,28 12,15 Lấu, cỏ mực… 29,5 Sườn Tây bắc 1991 18 7,70 10,72 Dương xỉ, cỏ lào, cỏ mực 31,5 Đỉnh Tây nam 1992 18 8,30 12,9 Cỏ tre, dương xỉ… 36 Sườn Tây nam 1992 79 17 8,35 11,9 Thành ngạnh, dương xỉ… 32 18 17 86 93 91 19 20 20 12 21 Đỉnh Tây bắc 1990 79 18 7,70 11,2 Sim, lấu… 39 22 23 Chân Tây nam 1990 83 19 7,23 11,04 Sim, mua, cl tre 29,5 Chân Đông nam 1992 94 18 8,86 12,34 Cỏ lào, sim… 31,5 24 Chân Tây nam 1985 102 18 8,22 12,18 Ké, bọt ếch … 32 Thanh xuân - Nội dung điều tra ô tiêu chuẩn  Chọn mẫu điều tra: Để xác định thành phần, số lượng, chất lượng sâu hại trước hết phải chọn mẫu điều tra Khi điều tra sâu hại rừng trồng Luồng lồi mọc cụm chúng tơi chọn khóm (bụi) làm mẫu điều tra Trong đề tài chúng tơi chọn khóm tiêu chuẩn theo phương pháp chọn điểm điều tra Mỗi ƠTC chúng tơi chọn bụi điều tra chọn bụi góc ô tiêu chuẩn bụi ô tiêu chuẩn, bụi điều tra để thu thập thông tin sâu hại Trên ô tiêu chuẩn chúng tơi tiến hành: + Đếm tất số khóm số khóm + Phân loại tuổi khóm điều tra Nhóm năm tuổi (ra măng năm trước) có đặc điểm: thân màu xanh sẫm, có bột sáp trắng, phía mắt cành có lơng màu nâu dầy, phía có vịng bột trắng có bị vịi voi hại nên nhiều cành Nhóm năm tuổi có đặc điểm: thân màu xanh, bột sáp trắng xám, khơng rõ năm tuổi, phía mắt cành có lơng màu nâu thưa khơng có lơng màu nâu, phía mắt cành có vịng phấn màu xám sẫm Cây bị vòi voi hại thường ngắn, có nhiều cành Nhóm  năm tuổi có đặc điểm: thân màu xanh vàng, có tầng sáp trắng xám, thường khơng có lơng màu nâu phía mắt cành, mắt cành màu xám sẫm đến đen + Tiến hành đếm số lượng bị sâu, tuổi bị hại + Điều tra sâu hại thân cây: Dựa vào dấu vết triệu chứng Luồng bị sâu hại thường cụt bị nặng chết để tính tổng số bị hại Kết điều tra sâu hại số bị hại ghi vào biểu sau 10 4.5.3 Bản đồ Bản đồ thể mật độ loài Bọ nâu lớn Cùng 24 ô tiêu chuẩn chúng tơi điều tra mật độ nhiều lồi sâu hại có lồi Bọ nâu lớn lồi sâu hại có khả phá hại mạnh cần biết mật độ biến động loài qua vị trí khác đẻ tìm phương pháp phịng trù tốt không ảnh hưởng đến kinh tế Biểu 4.12 Mật độ Bọ nâu lớn 24 ô tiêu chuẩn.(con/m2) STT 10 11 12 MĐ 0.2 0 0.2 0.2 0.2 0.2 0 0.2 0.4 STT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 MĐ 0.2 0.2 0.1 0 0.2 0.2 0.4 Qua biểu số liệu ta thấy mật độ loài Bọ nâu lớn không cao thời điểm điều tra chủ yếu nằm phân cấp  0.25con/m2 có tiêu chuẩn có mật độ cao 0.4 con/m2 Và dựa theo mật độ lồi có theo điều tra 24 tiêu chuẩn chia làm cấp dự báo mật độ theo phương pháp tô mầu Cấp 1: mật độ biến động từ 0.0  0.25 (con/m2) Cấp 2: mật độ biến động từ 0.25  0.5 (con/m2) Cấp 3: mật độ biến động từ 0.5  0.75 (con/m2) Cấp 4: mật độ biến động từ 0.75  1.0 (con/m2) Và tô mầu đậm dần theo cấp độ khác Đối với loài Bọ nâu Lớn(Holotrichia sauteri Mauser) mật độ điều tra qua 24 ô tiêu chuẩn chủ yếu mật độ thấp biến động từ – 0.25con/m2 có tiêu chuẩn 24 có mật độ nằm khoảng từ 0.25 – 0.5 con/m2 Từ kết ta xây dựng đồ thể biến động mật độ loài Bọ nâu lớn theo ngun tắc lồi vịi voi ta có đồ sau 45 Bản đồ thể biến động mật độ loài Bọ nâu lớn khu vực điều tra Bản đồ thể biến động mật độ loài Bọ nâu lớn 46 4.5.4 Bản đồ Bản đồ thể mật độ loài Bọ nâu nhỏ Bọ nâu nhỏ lồi sâu hại có mặt khu vực điều tra cần có biện pháp dự báo cho biến động mật độ loài sâu hại có thẻ xây dựng đồ dự báo mật độ đồ thể hiện trạng mật độ sâu hại có khu vực thời điểm điều tra để thấy rõ biến động mật độ loài sâu hại cá điểm điều tra Biểu 4.13 Mật độ Bọ nâu nhỏ 24 ô tiêu chuẩn.(con/m2) STT 10 11 12 MĐ 0 0 0.2 0.2 0.2 0.2 0.4 STT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 MĐ 0 0.2 0 0 0.2 0.2 0.2 Qua biểu thống kê mật độ loài Bọ nâu nhỏ thấy mật đọ loài chủ yếu nằm khoảng 0-0.25con/m2 mật độ loài có biến động khơng cao Việc phân cấp tơ mầu theo ngun tắc lồi theo cấp sau Cấp 1: mật độ biến động từ 0.0  0.25 (con/m2) Cấp 2: mật độ biến động từ 0.25  0.5 (con/m2) Cấp 3: mật độ biến động từ 0.5  0.75 (con/m2) Cấp 4: mật độ biến động từ 0.75  1.0 (con/m2) Việc xây dựng đồ trạng mật độ sâu hại co loài việc bước đầu ứng dụng công nghệ GIS để dự báo sâu hại cho khu vực trồng rừng ứng dụng cho nhiều loài sâu hại nguy hiểm khác Chúng ta xây dựng đồ thích hợp cho lồi sâu hại dự báo mật độ tương lai 47 48 4.6 MỘT SỐ LOÀI THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI TRONG RỪNG LUỒNG Thiên địch thành phần quan trọng chuỗi thức ăn công tác phòng trừ sâu hại theo phương pháp sinh học, lồi thiên địch có ý nghĩa lớn cơng tác phịng trừ cần nắm rõ thơng tin thành phần loài khả ký sinh chúng, tập tính lồi thiên địch để lợi dụng loài thiên địch cách hiệu giảm chi phí cơng tác phịng trừ sâu hại Nhất mật độ sâu hại chưa đến mức phải sử dụng biện pháp giới hóa học để phòng trừ Qua đợt điều tra với điều tra lồi sâu hại chúng tơi tiến hành điều tra thành phần sâu hại có rừng Luồng chúng tơi thu số lồi sâu hại có tên sau Biểu 4.14 Danh lục loài thiên địch TT I (1) Tên Việt Nam Bộ bọ ngựa Họ Bọ ngựa thƣờng Bọ ngựa xanh Bọ ngựa vằn Tên khoa học Mantodea Mantidea Hierodula sp Creobroter gemmata II (2) III (3) IV (4) (5) Bộ cánh nửa cứng Họ Bọ xít ăn sâu Bọ xít ăn sâu Bọ xít ăn sâu Bộ cánh cứng Họ Bọ rùa Bọ rùa đỏ 12 chấm đen Bộ cánh màng Họ kiến Kiến cong đuôi Kiến đen lớn Họ ong cự phong Ong vàng Hemiptera Reduviidae Sycanus sp sp coleoptera Coccinelldae Rodolia octoguttata Weise Hymenoptera Formicidea Cremastogaster travancoresis Forel Formica sp Ichneumonidea sp1 49 Qua ta thấy khu vực có thành phần lồi thiên địch phong phú yếu tố quan trọng để lợi dụng cơng tác phịng trừ tổng hợp loài sâu hại 4.7 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ SÂU HẠI 4.7.1 Một số biện pháp chung 4.7.1.1 Biện pháp kiểm dịch thực vật - Khu vực điều tra giống Luồng nguồn giống địa phương, với nơi mà giống nhập từ nơi khác phải thực theo quy định kiểm dịch thực vật, nhằm tránh lan tràn sâu hại nguy hiểm - Tuyệt đối không lấy giống Luồng từ vùng có dịch Vịi voi hay dịch sâu bệnh hại khác 4.7.1.2 Biện pháp giới vật lý - Phải cuốc xới cỏ, bụi, cải thiện điều kiện vệ sinh rừng, nắm đặc tính sâu hại môi trường cư trú sâu non, nhộng để có biện pháp kết hợp với chăm sóc bắt giết, phá vỡ nhộng Ví dụ Vòi voi, sâu trưởng thành thường cư trú buồng nhộng đất tiến hành cuốc xới, vun gốc kết hợp với việc bắt tiêu diệt nhộng Vòi voi - Những măng bị Vòi voi, sau 1-3 ngày lỗ đục chảy lớp nhựa màu xanh, đến ngày sau lại chảy lớp nhựa màu đen dấu hiệu sâu non măng Ngay từ thấy lớp nhựa màu xanh chảy dùng dao rạch măng phía lỗ đẻ trứng để diệt trứng sâu non - Sâu non đẫy sức vào buổi trưa đục vào phần măng cắn lỗ trịn đường kính khoảng - 8mm Phía lỗ tròn bị phá vỡ, sâu non cuộn tròn lại rơi xuống, lăn xuống mặt đất bò nhanh tìm mảnh đất thích hợp để xây buồng nhộng Chúng ta lợi dụng đặc điểm chúng để bắt sâu non - Theo dõi thấy sâu trưởng thành xuất cần huy động nhân lực tiến hành áp dụng biện pháp bọc bảo vệ măng túi nilon trắng, biện pháp 50 hữu hiệu để giảm thiệt hại Vòi voi gây ra, mang lại hiệu kinh tế, làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái - Trong mùa măng cần tiến hành theo dõi liên tục để bọc cho măng - Sau bọc cần thường xuyên kiểm tra lại túi nhằm tránh tượng túi bọc bị hở, rách điều kiện ngoại cảnh - Hết giai đoạn măng tiến hành dùng sào có móc để thu túi về, túi lấy bảo quản cẩn thận để sử dụng vụ sau Ngồi dùng đoạn luồng to 4-5cm, dài 30cm, chẻ dọc thành dạng bừa, úp lên măng có tác dụng bảo vệ măng Sau dùng cất để dùng sau Đồng thời với biện pháp bọc bảo vệ cần huy động người dân bắt sâu trưởng thành, dựa vào đặc điểm sau Sâu trưởng thành có tính giả chết, rung rơi xuống đất bụng ngửa lên 4.7.1.3 Biện pháp kỹ thuật Lâm sinh Cần lựa chọn mơ hình trồng rừng hợp lý để vừa đảm bảo mục đích kinh doanh vừa tạo khu rừng khoẻ mạnh có sức đề kháng cao hạn chế phát sinh, phát triển sâu hại Trong công tác trồng rừng phải đảm bảo trồng phù hợp với điều kiện sinh thái - Luồng không nên trồng nơi có độ cao 500m so với mực nước biển - Cây đem trồng phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn, không bị sâu bệnh hại - Mùa trồng rừng tốt vào tháng - trời có mưa phùn trời râm mát - Ở rừng loài thường hay bị dịch sâu hại thường bị nặng rừng hỗn loài, rừng hỗn lồi có lớp thảm thực vật phong phú dẫn đến lồi thiên địch sống phong phú Ngồi ra, rừng trồng lồi có nguồn thức ăn dồi đồng nên sâu hại thường phát triển rừng hỗn 51 loài Bởi vậy, trồng rừng có gắng trồng hỗn giao, nên trồng xen với rộng theo băng theo đám, đặc biệt chăm sóc phải để lại rộng, bụi có hoa nhằm tạo điều kiện cho côn trùng thiên địch phát triển - Trước trồng cần tiến hành xử lý đất, phát dọn thực bì, vệ sinh rừng để tiêu diệt sâu hại nấm bệnh Đảm bảo trồng mật độ, Luồng trồng mật độ 300 - 500 cây/ha, cự ly hàng là: 5m x 6m 5m x 5m - Tiến hành cuốc xới, vun gốc khóm, chăm sóc nhằm thúc đẩy khóm tre trúc sinh trưởng phát triển măng sớm, tránh mùa sinh trưởng sâu hại - Tiến hành chăm sóc tỉa thưa theo định kỳ nhắm loại bỏ sinh trưởng kém, tạo điều kiện cho sinh trưởng nhanh, nâng cao sức đề kháng với sâu bệnh - Thực quy định khai thác, tránh khai thác vào mùa măng, sau khai thác phải vệ sinh rừng Khai thác phải hợp lý, nói chung lượng khai thác không vượt lượng sinh trưởng tre trúc (năm nhiều măng khai thác nhiều, năm măng cần hạn chế khai thác) 4.7.1.4 Biện pháp sinh học Vòi voi trưởng thành bay rải rác từ tháng đến tháng 10, sâu non Vòi voi lại ăn bên măng nên chưa có điều kiện để áp dụng thuốc, phương pháp khác thời gian điều tra sâu hại chủ yếu nằm đất Tuy nhiên, khu vực nghiên cứu chúng tơi thấy có nhiều lồi thiên địch, lồi ăn Vịi voi hại tất pha sinh trưởng, cần có biện pháp bảo vệ, phát triển, nhân nuôi sinh khối loài thiên địch Như vậy, khu vực nghiên cứu có tiềm sử dụng lồi thiên địch việc khống chế số lượng sâu hại chủ yếu lớn Các loài thiên địch sống mơi trường với sâu hại nên q trình phát sinh phát triển thường gắn liền với trình phát sinh phát triển sâu hại - Điều tra nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh vật học loài thiên địch loài sâu hại chủ yếu, làm tăng số lượng thiên địch khu vực nghiên cứu 52 - Bảo vệ nơi ở, đảm bảo lượng thức ăn loài thiên địch tạo điều kiện cho loài sinh trưởng phát triển, cách: - Nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh vật học, sinh thái học lồi thiên địch sâu Vịi voi, Bọ nâu lớn, Bọ nâu nhỏ nhằm có biện pháp bảo vệ phát triển hợp lí - Nâng cao nhận thức người dân địa phương tính tích cực lồi thiên địch để người dân có ý thức bảo vệ lồi thiên địch - Tun truyền hình ảnh, tờ rơi loài thiên địch để người dân biết nhằm bảo vệ chúng - Tăng cường trồng hỗn loài nhằm nâng cao độ phong phú thảm thực bì, kéo theo đa dạng lồi thiên địch sống sinh cảnh tham gia công tác phòng trừ sâu hại - Bảo vệ bụi, thảm tươi mật độ định (vì nơi ẩn náu sâu trưởng thành), lồi có hoa nở vào dịp xuất pha trưởng thành thiên địch tiến hành trồng xen có mật hoa mà thiên địch ưa thích - Thu thập pha phát triển loài thiên địch nơi khác thả vào nơi có mật độ sâu hại chủ yếu cao Ở Trung Quốc, Liu Nanxing et al đưa biện pháp sử dụng giun tròn để phòng sâu Vòi voi hại măng tre lớn Robert Cunningham, 18/7/2000 [55] lại đưa phương pháp lợi dụng tuyến trùng (Steinernema) để phòng trừ Đề tài phát hiện tượng số Vòi voi chết tuyến trùng Steinernema sp Dựa theo mơ hình Speight (1999) hệ thống quản lý tổng hợp IPM (áp dụng rừng nhiệt đới), - Tổ chức lực lượng phòng trừ sâu hại địa phương (cho người dân địa phương chủ rừng) Mở lớp tập huấn phòng trừ sâu hại 53 - Phối hợp với quan chức để bàn biện pháp điều tra phòng trừ; - Xây dựng hệ thống ô tiêu chuẩn nghiên cứu, diện tích rừng thử nghiệm Sau tiến hành bước sau: - Chọn giống Luồng hợp lý: ý tới sản phẩm cuối vấn đề kinh tế Tuyệt đối không lấy giống Luồng nơi có dịch Vịi voi - Chọn biện pháp lâm sinh hợp lý: Khi trồng rừng Luồng phải chọn địa điểm gần rừng già rừng tự nhiên Trồng hỗn loài xen với rộng theo băng theo đám, đặc biệt chăm sóc phải để lại rộng, bụi có hoa nhằm tạo điều kiện cho trùng thiên địch phát triển - Thống kê thành phần loài sâu hại măng khu vực, xác định loài hại - Nghiên cứu sinh học, sinh thái lồi sâu hại hại chính, đặc biệt quan hệ với Luồng - Xác định thành phần loài thiên địch (ăn thịt, ký sinh, gây bệnh cho sâu hại) - Xác định ảnh hưởng sâu Vòi voi hại măng tới Luồng xác định ngưỡng phòng trừ thích hợp - Xây dựng mạng lưới điều tra dự tính dự báo - Giám sát mức độ gây hại mùa dịch, quan hệ với ngưỡng kinh tế 4.7.2 Biện pháp phịng trừ cho lồi sâu hại 4.7.2.1 Đối với lồi Vịi voi lớn - Biện pháp kỹ thuật canh tác: Vun gốc, xới xáo đất vệ sinh, tỉa thưa để diệt trừ nhộng sâu trưởng thành chúng đất - Biện pháp giới: Bọc bảo vệ số măng không để sâu trưởng thành có thời tiếp xúc với măng, cắt nguồn đẻ trứng Vòi voi trưởng thành Sử dụng vật liệu nilon may thành túi giống hình măng dài 160cm, phía 54 có đường kính khoảng 10 cm, phía có đường kính khoảng 35cm Bọc tất măng có chiều cao 25 cm trở lên, phía túi thiết kế phận để tháo túi nilon hết giai đoạn măng, túi nilon cất bảo quản để dùng tiếp cho mùa măng sau Khi bọc cần tiến hành nhẹ nhàng để tránh làm cho túi bị rách, chặt tỉa cách cành nhánh không khai thác măng thân khu vực bọc măng - Biện pháp sinh học: Bảo vệ làm tăng lượng thiên địch khu vực điều tra Nghiên cứu để sản xuất sử dụng tuyến trùng diệt trừ Vòi voi 4.7.2.2 Đối với loài loài bọ Tại khu vực điều tra gồm có lồi sâu hại thuộc họ Bọ gồm Bọ nâu lớn Bọ nâu nhỏ cách phòng trừ cho chúng gần tương tự sử dụng biện pháp sau - Trước gieo trồng cần tiến hành xử lý đất thuốc bột Vibasu 10H, trồng rừng rễ trần cần tiến hành xử lý rễ - Lợi dụng tính xu quang tính giả chết để bắt sâu trưởng thành - Vào cuối tháng đầu tháng 4, dự vào xuất chồi xoan dự báo thời gian xuất bọ nâu lớn - Khi thấy xuất nhiều sâu có nguy ăn hại mạnh dùng thuốc sữa 50% Dipterex dùng thuốc Bassa pha với nồng độ 0,5% phun sương vào lúc – chiều lên cần bảo vệ - Trong trình điều tra tơi phát sâu non lồi thường cư trú hoá nhộng đất, nơi có nhiều phân hữu Do vậy, kết hợp với việc chăm sóc cho ta vừa phát sâu non loài bắt 4.7.2.3 Xây dựng hệ thống điều tra giám sát sâu hại Dựa vào đồ xây dựng xây dựng lập kế hoạch cho việc điều tra giám sát sâu hại Đối với vùng có mật độ lớn khu vực co khả thich hợp cho phân bố loài sâu hại cần có nhiều điểm điều tra giám sát để nắm rõ tình hình phát sinh sâu hại từ đưa giải pháp cho việc ngăn ngừa dịch sâu hại 55 Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua thời gian thực đề tài nghiên cứu tơi xác định số lồi sâu hại thuộc Bộ cánh cứng (Coleoptera) thiên địch chúng có rừng luồng khu vực huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa Và đề tài có số kết luận sau - Tại khu vực rừng Luồng thuộc khu vực điều tra thu nhận số loài sâu hại thuộc cánh cứng xác định ba lồi sâu hại lồi Vịi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti Guer), Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) Bọ nâu nhỏ (Maladera sp.) - Đã mô tả số đặc điểm sinh học sinh thái học loài sâu hại khu vực điều tra Và đưa danh lục số loài thiên địch - Đề tài sâu đánh giá biến động mật độ lồi sâu hại theo tiêu chí khác có tiêu chí đánh giá biến động mật độ theo tuyến điều tra, theo hướng phơi, theo độ cao - Cùng với liệu GPS số liệu mật độ lồi sâu hại tơi xây dựng đồ thể mật độ loài - Đã đưa số giải pháp quản lý ba lồi sâu hại dựa đặc điểm sinh học, sinh thái học loài 5.2 Tồn Do thời gian khơng cho phép đề tài dừng lại việc nghiên cứu đặc điểm số sâu hại thuộc Bộ Cánh cứng có khu vực rừng Luồng huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa Các đặc điểm sinh học, hình thái lồi chủ yếu dựa vào tài liệu tham khảo đặc điểm sinh học khơng có đủ thời gian để nghiên cứu Đề tài dừng lại xây dựng đồ cho ba lồi sâu hại chưa xây dựng đồ dự báo sâu hại dựa vào mật độ yếu tố thích hợp cho sâu hại phát triển 56 5.3 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu bổ sung tồn đề tài, từ đưa tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ sâu hại - Cần tập trung thử nghiệm diện rộng kiểm tra nhiều lần để có kết xác biện pháp phòng trừ sâu Vòi voi hại măng lồi Bọ ngun tắc phịng trừ tổng hợp, nhằm tiêu diệt sâu hại lại bảo vệ thiên địch, có chi phí phịng trừ thấp, dễ áp dụng rộng rãi, có tác động xấu đến môi trường sinh thái - Hai năm gần khu vực nghiên cứu xuất mật độ Châu chấu cao Cần có nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học tất lồi sâu hại thiên địch có khu vực nghiên cứu để chủ động việc phòng trừ lồi sâu hại - Cần có nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS vào q trình dự báo phòng chống sâu hại Và ứng dụng kết đạt nghiên cứu để khoanh vùng trọng điểm cần quan tâm đến khả bùng phát dịch sâu hại 57 Tài Liệu tham khảo Phạm Ngọc Anh, 1967 – Côn trùng lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (1992) “Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa” Qui phạm (QPN 14-92) Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Dựa thảo lần thứ VI Bộ NN&PTNN Đặng Vũ Cẩn, 1973 Sâu hại rừng cách phịng trừ Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên Thực vật rừng Giáo trình trường ĐHLN NXB Nơng nghiệp Bùi Đình Đức,2007 “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng trừ sâu hại thuộc phân họ tre (Bambusoideae) KLTN - Đại học lâm nghiệp Lê Khắc Đông, 2004 Điều tra sâu hại rừng thuộc họ tre Luồng số thử nghiệm thuốc thảo mộc KLTN - Đại học lâm nghiệp Lê Ngọc Hải, 2006, Nghiên cứu sâu hại Luồng KLTN - Đại học lâm nghiệp Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997 - Cơn trùng rừng Giáo trình trường ĐHLN NXB Nơng nghiệp 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão - Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Giáo trình ĐHLN NXB Nơng nghiệp 11 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật Giáo trình ĐHLN NXB Nơng nghiệp 12 Lê Bảo Thanh, 2006 “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại thuộc họ phụ tre trúc (Bambusoideae) biện pháp quản lý tổng hợp huyện Mai Châu – Hồ Bình” Luận văn thạc sĩ - Đại học lâm nghiập 13 Ngơ Kim Khơi,1998 Thống kê tốn học lâm nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 14 Ngô Kim khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, 2001 Tin học ứng dụng lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 58 15 Trần Văn Mão, 1995 Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta Tạp chí lâm nghiệp số 8/1995 16 Nguyễn Thế Nhã, 2003 Sâu hại tre trúc biện pháp phịng trừ chúng Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 2, trang 216 – 218 17 Nguyễn Thế Nhã, 2001 Bài giảng kỹ thuật phòng trừ sâu hại Trường ĐHLN 18 Nguyễn Văn Kiên, 1999, Điều tra phát loài sâu hại rừng luồng KLTN - Đại học lâm nghiệp 19 Websize: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Thanh Hố (http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Agr/infor/default.aspx) 20 Websize: http://Mapgoogle.com 59

Ngày đăng: 09/08/2023, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN