1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước tại xã thái đô huyện thái thụy tỉnh thái bình

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TĨM TẮT KHỐ LUẬN Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Tuyết Hằng Sinh viên thực Thời gian thực tập : Nguyễn Văn Minh : Từ ngày 27/02/2009 đến ngày 20/04/2009 Địa điểm thực tập : Xã Thái Đô - Huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình Tên đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng số hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước xã Thái Đô- huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình” Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc xã Thái Đơ huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình số hoạt động phát triển kinh tế xã hội làm sở cho việc đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài nguyên nƣớc khu xã Thái Đô huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phân bố tài nguyên nƣớc khu vực nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nuôi chồng thuỷ sản khu vực nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng số hoạt động phát triển kinh tế xã hội khác tác động đến tài nguyên nƣớc khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài nguyên nƣớc khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu Đề tài tiến hành đạt đƣợc kết sau: - Nguồn nƣớc cho xã nƣớc ngầm, nƣớc mặt nƣớc mƣa Các loại hình sử dụng nƣớc là: Giếng khoan 31.8%, giếng khơi 17%, nƣớc mƣa 28,7% - Hàm lƣợng sắt, nitrate, pH nƣớc ngầm không vƣợt giới hạn, nằm tiêu chuẩn cho phép, có độ cứng nằm tiêu chuẩn cho phép Hàm lƣợng sắt, nitrte, pH, BOD5, COD, DO nƣớc mặt dùng cho nuôi trồng thuỷ sản nằm tiêu chuẩn cho phép Nhƣ ngƣời dân sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc để phục vụ sinh hoạt sản xuất - Các hoạt động sinh hoạt sản xuất ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc là: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản - Trên sở thực trạng nƣớc sinh hoạt, nƣớc sản xuất hoạt động sản xuất, sinh hoạt khu vực nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp giáo dục, sách, quản lý, xã hội công nghệ quản lý nƣớc ngầm đề tài tập trung cào thiết kế mơ hình cải tiến bể lọc mà ngƣời dân sử dụng nhằm hạn chế hàm lƣợng sắt, nitrate có nƣớc sinh hoạt ngƣời dân khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nƣớc khu vực nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, Khoa quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ mơn Quản lý Mơi trƣờng tơi thực khố luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng số hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước Thái Đô - Thái Thụy - Thái Bình” Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, cá nhân ngồi trƣờng Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thị Tuyết Hằng, định hƣớng khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận tôt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến chuyên môn thầy cô giáo môn Quản lý Môi trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng giúp nâng cao chất lƣợng khố luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới cấp Đảng ủy, quyền địa phƣơng nhân dân xã Thái Đơ tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phƣơng Do thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian thực đề tài không nhiều nên không chánh khỏi thiếu sót q trình thực khóa luận Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Văn Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG – HÌNH - BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm ảnh hƣởng khí hậu đến tài nguyên nƣớc Việt Nam 1.2 Tình hình chung tài nguyên nƣớc Việt Nam 1.2.1 Tài nguyên nƣớc mƣa 1.2.2 Tài nguyên nƣớc mặt 1.2.3.Tài nguyên nƣớc dƣới đất 1.3 Tình hình sử dụng tài nguyên nƣớc 1.4 Một số nghiên cứu vấn đề sử dụng ảnh hƣởng hoạt động kinh tế xã hội đến khai thác sử dụng nguồn nƣớc Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu: 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 11 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 11 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 14 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15 3.2 Điều kiện khí hậu thuỷ văn khu vực nghiên cứu 16 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 17 3.4 Đặc điểm văn hoá – xã hội 19 Chƣơng : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Thực trạng phân bố tài nguyên nƣớc loại hình sử dụng nƣớc khu vực nghiên cứu 21 4.1.1 Nguồn nƣớc đƣợc khai thác sử dụng 21 4.1.2 Thực trạng phân bố tài nguyên nƣớc 22 4.1.3 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc 23 4.2 Thực trạng chất lƣợng nguồn nƣớc khu vực nghiên cứu 25 4.2.1 Quan sát, vấn trực tiếp hộ dân 25 4.2.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu 27 4.3 Các hoạt động phát triển kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 36 4.3.1 Hoạt động phát triển nông nghiệp 37 4.3.2 Hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ hoạt động trồng rừng phòng hộ ven biển 38 4.3.3 Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 39 4.3.4 Nƣớc thải, rác thải sinh hoạt 39 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc 40 4.4.1 Giải pháp sách, tổ chức quản lý 40 4.4.2 Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền - giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng 40 4.4.3 Giải pháp công nghệ 41 Chƣơng : KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tài nguyên nƣớc mặt vùng Việt Nam Bảng 4.1 Tổng hợp tình hình khai thác sử dụng nƣớc 23 Bảng 4.2 Tổng hợp kết phân tích mẫu nƣớc ngầm 27 Bảng 4.3 Tổng hợp kết phân tích mẫu nƣớc thuỷ sản 28 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành xã Thái Đơ 15 Hình 4.2 Kênh dẫn nƣớc quanh ao nuôi thuỷ sản 26 Hình 4.1 Sơng dẫn nƣớc vào phục vụ ni trồng thuỷ sản 26 Hình 4.3 Kênh thoát nƣớc khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.6 Mặt cắt mơ hình xử lý nƣớc ngầm 44 đề xuất cho khu vực nghiên cứu 44 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1 Đồ thị biểu diễn độ pH điểm nghiên cứu 29 Biểu đồ 4.2 Đồ thị biểu diễn độ cứng điểm nghiên cứu 29 Biểu đồ 4.3 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng nitrate điểm nghiên cứu 29 Biểu đồ 4.4 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng sắt điểm nghiên cứu 30 Biểu đồ 4.5 Đồ thị biểu diễn độ pH khu vực nghiên cứu 30 Biểu đồ 4.6 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng BOD5 khu vực nghiên cứu 30 Biểu đồ 4.7 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng DO khu vực nghiên cứu 31 Biểu đồ 4.8 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng NO3- khu vực nghiên cứu 31 Biểu đồ 4.9 Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng COD khu vực nghiên cứu 31 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu ơxy sinh hóa BOD5: Nhu cầu ơxy sinh hố sau ngày COD: Nhu cầu ơxy hố học pH: Độ pH TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản TS: Thuỷ sản PTNT: Phát triển nông thôn UBND: Uỷ ban nhân dân TTCN: Tiểu thủ công nghiệp KHHGĐ: Kế hoạch hố gia đình ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc vật phẩm quý giá mà tạo hoá ban tặng cho hành tinh khởi nguồn sống Nƣớc thành phần môi trƣờng, nhân tố vô quan trọng ngƣời thiên nhiên Hàng ngày ngƣời cần tối thiểu 60 – 80 lít nƣớc, tối đa tới 150 - 200 lít nƣớc cho sinh hoạt; riêng lƣợng nƣớc ăn uống vào thể tới 1,5 – lít ngày Nƣớc cần cho hoạt động khác ngƣời nhƣ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, ngƣ nghiệp Nƣớc có tầm quan trọng đặc biệt nhƣ nhƣng thập niên gần đây, thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá, tăng trƣởng nhanh kinh tế hoạt động xã hội khác gây tác động không tốt đến môi trƣờng nƣớc Nguồn nƣớc bị ô nhiễm gây tác động xấu đến sống ngƣời dân, ảnh hƣởng tới sức khoẻ cộng đồng tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc khai thác sử dụng quản lý tài nguyên nƣớc nhiều vùng địa phƣơng Việt Nam bất hợp lý ngun nhân dẫn đến tình trạng Trong xã Thái Đơ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình địa phƣơng mà công tác quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc nhiều yếu Tuy hoạt động phát triển kinh tế xã hội huyện phát triển nhƣng tác động không tốt đến môi trƣờng nƣớc Nƣớc thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản gây tác động không nhỏ đến môi trƣờng nƣớc.Việc nghiên cứu ảnh hƣởng số hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc đƣa khuyến nghị nhằm phòng chống, giảm thiểu ô nhiễm cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tiễn tơi lựa chọn khố luận:“Nghiên cứu ảnh hưởng số hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước Thái Đô - Thái Thụy - Thái Bình” với mong muốn đƣợc chung tay góp sức cho công tác bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm ảnh hƣởng khí hậu đến tài nguyên nƣớc Việt Nam [9] Lãnh thổ Việt Nam trải dài theo phƣơng kinh tuyến vị trí cuối Đông Nam lục địa Á - Âu vùng nhiệt đới bán cầu Bắc( giới hạn vĩ độ 23o22’ N đến 8o30’ B kinh độ 102010’E đến 109021’ E) Phần lớn lãnh thổ đƣợc đồi núi hiểm trở bao phủ với địa hình nhiều đứt gãy sƣờn dốc tạo thành mạng lƣới sơng suối dày Điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, lƣợng mƣa phong phú tạo thuận lợi cho hình thành dịng chảy với lƣới tiêu nƣớc dày Mật độ trung bình sơng suối có dịng chảy thƣờng xuyên đạt 0,6 km/km2 Mật độ sông phân hoá lớn vùng từ dƣới 0.3 km/km2 đến km/km2 Các vùng có lƣợng mƣa lớn thƣờng có mật độ sơng dày từ 1.5- km/km2 Đặc biệt sông đồng sông Cửu Long vùng Đơng Nam châu thổ Sơng Hồng có mật độ sơng 2-4km/ km2 Những vùng núi trung bình thấp núi thấp, với lƣợng mƣa tƣơng đối lớn có mật độ sơng 1- 1.5 km/km2 Cịn lại đại phận vùng có mật độ sơng trung bình 0.5 - km/km2 Đặc biệt số vùng có mật độ sơng 0.3 - 0.5 km/km2 1.2 Tình hình chung tài nguyên nƣớc Việt Nam [9] 1.2.1 Tài nguyên nước mưa - Do vị trí địa lý khu vực, vùng nƣớc hình thành loại khí hậu khác nhau: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hạ nóng mƣa nhiều, mùa đơng lạnh, mƣa Bắc Bộ - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng, mƣa nhiều mùa hạ, khô mùa đông Nam Bộ, Tây Nguyên Bình Thuận - Khí hậu nhiệt đới gió mùa , khơ nóng vào cuối đơng đầu hạ, mƣa nhiều vào cuối mùa hạ nửa đầu mùa đông vùng dun hải Nam Trung Bộ Sơng ngịi Việt Nam đƣợc nuôi nguồn nƣớc mƣa dồi Sự tuần hoàn nƣớc hệ hoạt động khối khơng khí, hồn lƣu gió mùa, nguồn động lực mang ẩm, kết hợp với nhiễu động gây mƣa Lƣợng nƣớc chế độ nƣớc sông suối phụ thuộc trực tiếp vào lƣợng mƣa chế độ mƣa lƣu vực Theo đồ phân bố lƣợng mƣa tồn giới, Việt Nam có lƣợng mƣa từ 800 đến 3.200 mm/năm, lƣợng mƣa trung bình 1.960mm/năm, gấp 2.6 lần lƣợng mƣa trung bình tồn lục địa Các tính chất tài nguyên nƣớc Việt Nam đƣợc thể phức tạp phân bố không gian thời gian, chủ yếu dao động yếu tố mƣa phân bố địa hình Tính chất phức tạp cần đƣợc ý qúa trình khai thác tài nguyên nƣớc nhƣ phòng chống thuỷ tai tác hại nƣớc gây 1.2.2 Tài nguyên nước mặt Tài nguyên nƣớc mặt lãnh thổ tồn mặt đất nguồn nƣớc khác nhƣ sông, suối, hồ tự nhiên, hồ chứa nhân tạo, ao, đầm, kênh, rạch Dịng chảy sơng đƣợc coi thành phần tài ngun nƣớc mặt Dịng chảy trung bình hang năm sơng Việt nam tính đến năm 1985 880km2/ năm Hai hệ thống sông lớn sơng Mê Kơng sơng Hồng Sơng Mê Kơng có tổng dịng chảy lớn 520km3/ năm sơng Hồng 122 km3/ năm Tài nguyên nƣớc mặt bao gồm phần nƣớc mặt nội địa phần từ lãnh thổ chảy vào Phần dịng chảy sơng từ nguồn nƣớc mƣa lãnh thổ Việt Nam 324 km3/năm chiếm 37% tồn dịng chảy sơng ( xem bảng 1.1 sau) ngầm từ ảnh hƣởng tới sức khoẻ ngƣời dân Điều quan trọng nƣớc ngầm trƣớc đƣa vào sử dụng cần phải đƣợc xử lý nitrate * Chỉ tiêu Sắt Hàm lƣợng sắt nƣớc thƣờng cao tồn dƣới dạng ion hoá trị II nên đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm bỏ qua tiêu Nƣớc có hàm lƣợng sắt lớn 0,5 mg/l, có mùi khó chịu váng bề mặt làm vàng quần áo giặt, làm hƣ hỏng hàng dệt Khi nƣớc có chứa ion sắt gây đục nƣớc làm mỹ quan sắt chuyển thành dạng kết tủa Hàm lƣợng sắt nƣớc tƣơng đối khác vị trí lấy mẫu Tiêu chuẩn cho phép nƣớc ngầm là: 1- mg/l nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lƣợng sắt điểm nghiên cứu nằm giới hạn cho phép Tại vị trí mẫu nƣớc ngầm số 3(NN3) hàm lƣợng sắt lớn 3.165 mg/l nguyên nhân vị trí lấy mẫu hộ sản xuất: dao, xoong, nồi, khí Chất thải từ sở đƣợc thải trực tiếp kênh nƣớc thơn mà khơng qua xử lý, bên cạnh giếng đƣợc khoan độ sâu 12m nên bị ảnh hƣởng điều kiện địa chất khu vực Để đảm bảo cho nguồn nƣớc bị ảnh hƣởng sắt cần phải có biện pháp sử lý nƣớc trƣớc đƣa vào sử dụng 4.2.2.2 Đối với nước dùng cho nuôi trồng thuỷ sản Do điều kiện không cho phép nên đề tài lựa chọn hoạt động sản xuất nuôi trồng thuỷ sản tìm hiểu đánh giá ảnh hƣởng hoạt động tới chất lƣợng nƣớc mặt Để tìm hiểu đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đề tài lựa chọn tiêu đặc trƣng nƣớc mặt để đánh giá: pH, BOD5, DO, COD, NO-3 so sánh với tiêu chuẩn nƣớc mặt TCVN 5942- 1995.[2](chi tiết phụ biểu 03) * Chỉ tiêu pH, BOD5, COD, DO - Chỉ tiêu pH Độ pH tiêu cần kiểm tra nƣớc dùng cho ni trồng thuỷ hải sản Nó ảnh hƣởng tới chất lƣợng nuôi trồng Ta thấy pH điểm lấy 34 mẫu từ 6,1 đến 6,7 nằm tiêu chuẩn cho phép nƣớc mặt pH cao vị trí mẫu thuỷ sản kí hiệu số 5, giá trị pH 6,7 nhƣng nằm tiêu chuẩn cho phép Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nhìn chung khơng gây tác động lớn đến hàm lƣợng pH môi trƣờng nƣớc Cần ý đến việc nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo pH giới hạn cho phép tiêu chuẩn nƣớc mặt Giá trị pH mà tăng cao vƣợt tiêu chuẩn cho phép( 5,5- 9) gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc ảnh ảnh hƣởng tới chất lƣợng nuôi trồng thuỷ sản - Chỉ tiêu BOD5 Nhu cầu oxi sinh hoá lƣợng oxi sử dụng q trình oxi hố chất hữu vi sinh vật Trong nƣớc, sảy trình oxi hố sinh học vi sinh vật sử dụng oxi hồ tan Vì việc xác định tổng lƣợng oxi hồ tan cần thiết cho q trình phân huỷ sinh học cần thiết Hàm lƣợng BOD5 đảm bảo tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942- 1995( BOD5< 25) Tại vị trí mẫu Nts1 có giá trị BOD5 =1,82mg/l nhỏ nhất, giá trị BOD5 lớn vị trí mẫu Nts2 có giá trị BOD5= 3,82mg/l Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lƣợng BOD5 vị trí nghiên cứu tƣơng đối đồng đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản không làm cho hàm lƣợng BOD5 nƣớc vƣợt tiêu chuẩn cho phép, không làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt - Chỉ tiêu DO Lƣợng oxi hoà tan nƣớc nhỏ, thƣờng khoảng 8-10mg/l Thơng thƣờng lƣợng oxi hồ tan nƣớc chỉ chiếm 70-75% lƣợng bão hoà Lƣợng oxi hoà tan nƣớc thiên nhiên nƣớc thải phụ thuộc vào hoạt tính sinh hố hố học lý học nƣớc Phân tích DO tiêu quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc, kiểm tra hoạt tính trình xử lý chất thải Theo TCVN 5942-1995 giới hạn cho phép tiêu DO  2, nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lƣợng DO đảm bảo 35 tiêu chuẩn cho phép Có thể thấy hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực nghiên cứu không gây ô nhiễm môi trƣờng - Chỉ Tiêu COD Chỉ số dùng để đánh giá hàm lƣợng chất hữu nƣớc thải ô nhiễm nƣớc tự nhiên COD lƣợng oxi cần thiết cho trình oxi hố hố học chất hữu nƣớc thành CO nƣớc Hàm lƣợng COD từ 12,4 mg/l đến 15,1 mg/l Theo TCVN 5942-1995 tiêu COD < 35 hàm lƣợng COD tai điểm nghiên cứu đạt tiêu chuẩn cho phép * Chỉ tiêu Nitrate Ion NO3- thƣờng có mặt tất loại nƣớc Tuy hàm lƣợng NO3- nƣớc mặt thƣờng không đáng kể Qua biểu đồ ta thấy hàm lƣợng NO3- khu vực nghiên cứu nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn 5942- 1995 cột B Hàm lƣợng Nitrate vị trí lấy mẫu tƣơng đối đồng nhau, thấp 2.378 mg/l, điểm cao có hàm lƣợng 2.743 mg/l Các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản không gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Nhƣ biết độ độc hại nitrate có nƣớc có nguồn gốc từ việc sử dụng ngày nhiều phân bón nitơ sản xuất nơng nghiệp Cịn hoạt động ni trồng thuỷ sản hàm lƣợng nitrate thấp Qua phân tích tiêu rút kết luận: Các tiêu để đánh giá chất lƣợng nƣớc phần lớn nằm tiêu chuẩn cho phép ngoại trừ tiêu độ cứng 4.3 Các hoạt động phát triển kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Xã Thái Đô nhƣ xã huyện xã nông nghiệp với hoạt động sản xuất trồng lúa, hoa màu Tuy nhiên với vị gần biển nên phát triển nơng nghiệp xã Thái Đơ cịn phát triển hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Nƣớc dùng cho hoạt động chủ yếu từ sông họ xây kênh rạch để dẫn nƣớc vào phục vụ cho sản xuất 36 4.3.1 Hoạt động phát triển nông nghiệp Trong sản xuất nơng nghiệp diện tích màu đƣợc mở rộng, ngồi truyền thống ngơ đồng đƣợc đƣa vào trồng cho suất cao Tổng diện tích 211,13 chủ yếu lúa hoa màu Với diện tích gieo cấy lúa 328, ha, suất bình quân năm đạt 10,832 kg/ha, sản lƣợng thóc đạt 1.776,928 kg Về màu diện tích màu tồn xã đạt 87,02 màu tháng đầu năm 42 ha, màu tháng cuối năm 45 Về chăn nuôi cơng tác phịng chống dịch bệnh tốt nên chăn nuôi phát triển mạnh Tổng đàn gia súc gia cầm tồn xã 50,375 đàn gia súc 7,829 đàn trâu, nghé 75 bị bê 336 con, lợn 7.418 Tổng đàn gia cầm đạt 42.546 Bên cạnh kết kinh tế mà xã đạt đƣợc, hoạt động nông nghiệp sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật nhƣ thuốc trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt, thuốc bảo vệ thực vật khó phân huỷ thời gian bán phân huỷ dài môi trƣờng tự nhiên nên ngấm xuống đất làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc ngầm Sau phun thuốc ngƣời dân thƣờng rửa ln bình phun thuốc xuống kênh dẫn nƣớc, sơng, bỏ vỏ chai lọ bờ rƣộng gây cảnh quan ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Việc lạm dụng q mức phân bón hố học kích thích nhằm tăng suất trồng sản xuất nông nghiệp làm nhiễm mơi trƣờng nƣớc Việc bón phân thiếu đồng số cánh đồng xã làm cho nồng độ NO2 nƣớc tăng lên Phân đạm bón vào đất khơng đƣợc trồng hấp thụ hết dƣ lƣợng lại thải môi trƣờng làm ô nhiễm, đặc biệt dƣ lƣợng N, P, K đƣợc thải vào thuỷ vực hay long máng dẫn nƣớc vào ruộng thƣờng gây nên tƣợng phú dƣỡng, xúc tiến trình phát triển mạnh mẽ loài rêu tảo chúng chết làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt nghiêm trọng Trong vụ lúa ngƣời dân đôi 37 phun thuốc bảo vệ thực vật bón phân không theo hƣớng dẫn cán nông nghiệp, thấy sâu phun thuốc, sử dụng bừa bãi hố chất bảo vệ thực vật phân bón nguyên nhân gây ô nhiêm môi trƣờng nƣớc Trong hoạt động chăn ni tình trạng thải nƣớc thải q trình chăn ni cách bừa bãi thải trực tiếp môi trƣờng mà không thông qua xử lý, điều nầy gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Với tổng số đàn gia súc, gia cầm toàn xã 50.375 con, nhƣ hộ chăn nuôi không xử lý nƣớc thải q trình chăn ni trƣớc thải mơi trƣờng gây nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng Ngƣời dân thƣờng nuôi vịt đoạn sơng, hoạt động sản xuất gây ô nhiễm trực tiếp đến môi trƣờng nƣớc, từ gây bệnh ngồi da cho ngƣời dân tiếp xúc với nƣớc 4.3.2 Hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ hoạt động trồng rừng phòng hộ ven biển Tồn xã có 173 sở hoạt động sản xuất sử dụng 2.800 lao động Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (TTCN) năm 2008 đạt 12.027.530.000 đồng Các hoạt động công nghiệp - TTCN xã chủ yếu mây tre đan, móc sợi, khí Trong hoạt động mây tre đan hoạt động gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc nhiều Trong trình sản xuất phải sử dụng hố chất để tẩy rửa, nhuộm, sau thải trực tiếp sông, kênh mà không qua xử lý dẫn đến nguồn nƣớc có độ kiềm cao Các hoạt động thƣơng mại dịnh vụ khác nhƣ buôn bán tạp hố, họp trợ gây ảnh mơi trƣờng hơn, nhiên cần phải quan tâm Hoạt động trồng rừng phòng hộ ven biển.UBND xã phối hợp với sở Nông nghiệp PTNT khảo sát trồng rừng hỗn giao 110.2 vẹt 37.2 ha, bần chen vẹt 70 3.0 phi lao theo chƣơng trình trồng rừng triệu rừng Việc trồng rừng phịng hộ ven biển có tác dụng phịng hộ bảo vệ đê điều, cảnh quan sinh thái, thúc đẩy kinh tế phát triển Thảm rừng tham gia vào q trình lắng đọng phù sa, chắn sóng, chắn bão, điều hồ khí hậu ven biển Thảm rừng phịng hộ ngăn sâm thực nƣớc mặn 38 vào sâu đất liền nguồn nƣớc đảm bảo nƣớc sinh cho sinh hoạt hoạt động sản xuất ngƣời dân xã 4.3.3 Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Khai thác thuỷ sản xã nghề chuyền thống với quy mô nhỏ Thái Đô thuộc khu vực cửa sông ven biển, với bãi bồi, rừng ngập mặn rộng, có nhiều lồi cá, đặc biệt cá Vƣợc có giá trị kinh tế cao Diện tích ni trồng thuỷ sản năm 2008 đạt 553,55 sản lƣợng đạt 183,912kg DT đầm biển 240,35 ha, diện tích chuyển đổi 275 ha, diên tích ao nƣớc 38,2 Riêng tôm sú năm 2008, sản lƣợng đạt 49,189.6kg Bên cạnh đó, chƣơng trình ni Ngao đƣợc triển khai với diện tích 212 ha, cơng ty Minh Phú 105 ha, nhân dân 107 ha, diện tích nhân dân thực ni 28ha sản lƣợng đạt 457,500 kg Có thể nói nguồn lợi mà nuôi trồng thuỷ sản mang lại lớn nhiên ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nƣớc, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc cách bừa bãi Theo số liệu thống kê diện tích mặt nƣớc ao ni thuỷ sản tồn xã 275 Có thể thấy với diện tích mặt nƣớc ao ni nhƣ q trình ni, đánh bắt cơng tác vệ sinh ao mà không tốt xẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Do hoạt động sử dụng nhiều nƣớc gây ảnh hƣởng lớn đến nguồn nƣớc 4.3.4 Nước thải, rác thải sinh hoạt Nƣớc thải trình sinh hoạt, sản xuất tiểu thủ công nghiệp đƣợc hộ dân thải trực tiếp kênh mƣơng mà không qua công đoạn xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Tại số khu vực lòng kênh nhỏ hộ dân đổ rác thải kênh làm cho đoạn kênh bị tắc, ngăn cản nƣớc khơng đƣợc gây ứ đọng bốc mùi hôi thối Rác thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt thải môi trƣờng không đƣợc thu gom triệt để, đổ thành đống rác gây mùi hôi thối Khi gặp mƣa, nƣớc mƣa ngấm vào rác thải sau ngấm xuống đất 39 gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngầm chảy trực tiếp vào nguồn nƣớc mặt gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc 4.4.1 Giải pháp sách, tổ chức quản lý Với đặc thù sản xuất xã sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nuôi trồng thuỷ hải sản sản xuất có quy mơ lớn ni trồng thuỷ hải sản Do q trình ni trồng thuỷ sản cần phải sử dụng lƣợng nƣớc lớn, q trình ni thuỷ sản sử dụng thức ăn, chất hố học để tẩy rửa ao, đầm gây nhiễm mơi trƣờng nƣớc Vì loại hình nên có sách để quy hoạch hoạt động nuôi trồng thuỷ hải sản thành vùng nuôi trồng tập chung, phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản theo hƣớng bền vững Cần có cấu tổ chức quản lý môi trƣờng đƣợc phối hợp đồng nhiều cấp, nhiều thành phần tham gia Mỗi thành phần tham gia đóng vai trị định theo chức mình, vai trị ngƣời dân quan trọng cộng đồng dân cƣ ngƣời trực tiếp gây ô nhiễm chịu tác hại ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt mơi trƣờng nƣớc, cần phải đề cao vai trò ngƣời dân tổ chức hoạt động quản lý Trong xã cần có phận chuyên chách môi trƣờng phận làm nhiệm vụ thu gom rác thải, nạo vét kênh mƣơng xã 4.4.2 Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền - giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường.[6] Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt ngƣời dân nguyên nhân trực tiếp gây nhiễm khơng khác ngƣời dân phải gánh chiụ nhiễm gây Chính họ cần phải nhận thức đƣợc vai trị nhƣ trách nhiệm việc bảo vệ mơi trƣờng nơi mà họ sinh sống Các cấp quyền địa phƣơng cần phải trang bị cho ngƣời dân kiến thức môi trƣờng Giáo dục môi trƣờng giúp cho ngƣời dân thấy 40 đƣợc lợi ích mang lại từ việc bảo vệ mơi trƣờng sức khoẻ, sống họ để từ nhận thức, thay đổi hành vi việc đối sử với môi trƣờng Việc giáo dục mơi trƣờng tiến hành thơng qua tun truyền hệ thống truyền xã, thôn tổ chức lớp tập huấn môi trƣờng đào tạo cho cán địa phƣơng nhân dân nắm đƣợc nội dung luật bảo vệ môi trƣờng Phát động phong trào vệ sinh nƣớc nơng thơn, vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm, thu gom nạo vét kênh mƣơng, ao tù, cống rãnh tồn xã Cần tun truyền cho ngƣời dân khơng vất vỏ thuốc bảo vệ thực vật kênh mƣơng sau sử dụng tránh gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Đối với đăc thù kinh tế xã Thái Đô, nghề nuôi thuỷ sản nghề cá nghề mang lại thu nhập cho ngƣời dân, cán quản lý cần phải tuyên truyền, hƣớng dẫn cho ngƣời dân nuôi trồng thuỷ sản kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng nƣớc Giảm thiểu, xử lý loại hố chất trƣớc thải sơng, hồ, ao đặc biệt khu vực nuôi trồng thuỷ sản địa phƣơng Xây dựng cơng trình vệ sinh hợp lý đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, thu gom rác thải để nguồn nƣớc xã đảm bảo tiêu chuẩn cung cấp nguồn nƣớc cho hoạt động sinh hoạt sản xuất ngƣời dân Đi đôi với việc tuyên truyền vệ sinh nƣớc nông thôn, cấp quyền xã cần phải xây dựng nhà máy nƣớc sạch, để đƣa nƣớc với ngƣời dân nông thôn 4.4.3 Giải pháp công nghệ Từ kết thu đƣợc cho thấy sô tiêu nƣớc đƣợc bơm lên từ giếng khoan điểm nghiên cứu không vƣợt tiêu cho phép ngoại trừ độ cứng Tuy nhiên hàm lƣợng tiêu nhƣ sắt, nitrate nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nguồn nƣớc sức khoẻ ngƣời dân địa phƣơng, cần phải có biện pháp xử lý có hiệu phù hợp với điều kiện ngƣời dân sinh sống địa bàn xã 41 * Xử lý sắt Trong nƣớc, sắt thƣờng tồn làm cho nƣớc có màu vàng có mùi khó chịu Nồng độ cho phép sắt nƣớc ngầm từ 1- 5mg/l Có thể khử sắt nƣớc giếng khoan phƣơng pháp đơn giản sau: - Phương pháp giàn mưa: Nƣớc mƣa đƣợc đƣa lên độ cao đến 5m, sau cho chảy qua lỗ giàn mƣa, khoan lỗ nhỏ ống nhựa có đƣờng kính từ đến 7mm, ống nhựa đặt cách bể lọc từ 0,5 - 7m, nhờ hồ tan khơng khí sắt II oxy hóa thành sắt III tạo thành kết tủa lắng xuống dƣới bể lọc, nhờ thu đƣợc nƣớc khơng chứa sắt - Phương pháp sục khí: Dùng luồng khí nén có áp suất sục vào nƣớc, ống dẫn khí có nhiều lỗ khoan nhỏ đặt vào đáy bể nƣớc Nƣớc sục khí đƣợc dẫn qua bể lắng sau bể lọc vào bể chứa nƣớc sinh hoạt * Xử lý NO3Để phù hợp với điều kiện ngƣời dân khu vực nghiên cứu, đề tài lựa chọn phƣơng pháp xử lý NO3- sau: Phƣơng pháp trao đổi ion Chlor hoá ion Chlor thay ion nitrate nƣớc Sử dụng phƣơng pháp vừa diệt vi khuẩn nƣớc vừa thay nitrate làm giảm thiểu lƣợng chất rắn hoà tan nƣớc Về tính khả thi phƣơng pháp thực đƣợc, Chlor đƣợc sản xuất nƣớc Than hoạt tính loại vật liệu có khả hấp thụ đặc biệt đƣợc ứng dụng để xử lý nƣớc sinh hoạt Than hoạt tính có nhiều dạng: dạng bột, dạnh ép, mảnh, sợi ống…Than hoạt tính sản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu nhƣ: than antraxit, than bitum, gáo dừa, gỗ, xƣơng động vật.…Để xử lý nƣớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt có hiệu quả, phƣơng pháp chuyền thống đƣợc áp dụng giới lắng lọc Phƣơng pháp lắng lọc đƣợc cải tiến sử dụng than hoạt tính có hiệu cao Đặc biệt than hoạt tính chất khơng độc, giá thành rẻ, xử lý chất thải dễ sau dùng cách đốt 42 * Xây dựng mơ hình xử lý nƣớc ngầm làm nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân xã Thái Đô Để xử lý tiêu phân tích nƣớc sinh hoạt sản xuất ngƣời dân địi hỏi phải có cơng nghệ cao, có trình độ, kinh phí để thực lớn Đối với điều kiện hộ dân sinh sống địa bàn xã việc áp dụng công nghệ tiên tiến áp dụng đƣợc Do cần phải có biện pháp thiết thực phù hợp với điều kiện ngƣời dân với kỹ thuật đơn giản dễ thực Từ việc tìm hiểu thực trạng chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu cho thấy, giải pháp hữu hiệu phù hợp với điều kiện ngƣời dân để xử lý nƣớc ngầm phục vụ cho mục đích sinh hoạt cải tiến bể lọc mà ngƣời dân sử dụng Sử dụng bể lọc phƣơng pháp đơn giản nhƣng lại mang lại hiệu cao xử lý nƣớc, đƣợc áp dụng đa số vùng nông thôn Việt Nam Tuy nhiên việc sử dụng vật liệu lọc chƣa kỹ thuật, thời gian thay rửa cịn chƣa hợp lý mặt khác thơng qua kết phân tích tiêu có nƣớc nƣớc ngầm đƣợc bơm lên giếng khoan Chính đề tài xin đề xuất mơ hình xây dựng bể lọc đơn giản với vật liệu lọc cát, đá than hoạt tính phù hợp với điều kiện kinh tế ngƣời dân, điều kiện kỹ thuật nhƣ phù hợp với thực trạng chất lƣợng nƣớc 43 Chú thích: 1 Giàn phun mƣa Vịi xả cặn Lớp cát nhỏ dày 10cm Than hoạt tính dày 10cm Lớp cát lớn dày 5cm Lớp sỏi nhỏ dày 5cm Lớp sỏi lớn dày 10cm Bể chứa nƣớc sau lọc Nƣớc sử dụng Hình 4.6 Mặt cắt mơ hình xử lý nƣớc ngầm đề xuất cho khu vực nghiên cứu - Thuyết minh mơ hình + Cấu tạo bể lọc Mơ hình xử lý nƣớc gồm hai bể bể chứa vật liệu lọc bể chứa nƣớc sau lọc Bể chứa nƣớc sau lọc có chiều dài từ 1,2- 1,5m; chiều rộng 0,8- 1m, chiều cao 0,8- 1,2m Tuy nhiên độ lớn bể nƣớc tuỳ thuộc vào hộ gia đình Bể lọc nƣớc: có chiều dài từ 0,6- 0,8m chiều rộng 0,5- 0,8m, chiều cao từ 0,8- 1,2m tuỳ thuộc vào kích thƣớc bể chứa nƣớc sau lọc Nƣớc ngầm đƣợc bơm lên dàn phun mƣa (1) đặt cách mặt bể lọc 0,5- 0,7m Giàn phun mƣa đƣợc làm ống nhựa PVC có đƣờng kính từ 5- 10cm, mặt dƣới dàn phun mƣa đƣợc đục lỗ có đƣờng kính từ 5- 7mm, khoảng cách lỗ từ 2- 3mm 44 - Trong bể lọc có lớp vật liệu lọc theo thứ tự sau: Lớp dƣới cùng( 7) : lớp sỏi lón dày 10cm Lớp thứ (6) : lớp sỏi nhỏ dày 5cm Lớp thứ (5) : lớp cát lớn dày 5cm Lớp thứ (4) : lớp than hoạt tính dày Lớp thứ (5) : lớp cát nhỏ dày 10cm Vận hành mơ hình Nƣớc giếng khoan đƣợc bơm lên dàn phun mƣa chảy xuống bể lọc dƣới dạng tia nƣớc Q trình làm cho nƣớc hồ tan oxy khơng khí để oxy hố sắt II thành sắt III, Mn2+ bị oxy hoá thành MnO2, xuống dƣới bể lọc Fe3+ MnO2 kết tủa bị giữ lại lớp vật liệu lọc, đồng thời làm cho lớp cát khơng bị sói mịn Nƣớc tiếp tục qua lớp cát nhỏ (3) đƣợc lọc sơ bụi bẩn, sinh vật thấm qua lớp than hoạt tính(4) có tác dụng hấp phụ chất độc hại trung hồ khống chất khó hồ tan nƣớc Qua lớp than hoạt tính, nƣớc tiếp tục thấm qua lớp lớp cát lớn (5) lọc cặn bẩn lại tăng độ bền lớp than hạot tính, cuối nƣớc qua lớp sỏi nhỏ (6) lớp sỏi lớn (7) tạo khoảng trống để nƣớc chảy sau bể chứa nƣớc Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế tình trạng nguồn nƣớc, 3- phải lọc lớp cặn đóng bề mặt lớp cát cách khuấy lớp nƣớc mặt, để nƣớc khoảng 2- 3cm mở van sả cặn (2), lớp cặn bị trơi ngồi, làm lại từ đến lần để nƣớc hoàn toàn Ngoài nƣớc nhiễm bẩn mặn nên thay lớp cát sau vài tháng sử dụng Khi thay cát phải nạo vét từ từ, không để ảnh hƣởng đến lớp than hoạt tính bên dƣới cịn sử dụng lâu dài Sau tháng đến năm nên thay toàn cát than hoạt tính 45 Chƣơng : KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc sau nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc xã Thái Đô, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình Để rút kết luận sau: 1- Nguồn nƣớc cho xã nƣớc ngầm nƣớc mặt nƣớc mƣa Các loại hình sử dụng nƣớc là: Giếng khoan 31,8%, giếng khơi 17%, nƣớc mƣa 28,7% 2- Hàm lƣợng sắt, nitrate, pH nƣớc ngầm không vƣợt giới hạn, nằm tiêu chuẩn cho phép, có độ cứng nằm tiêu chuẩn cho phép Hàm lƣợng sắt, nitrte, pH, BOD5, COD, DO nƣớc mặt dùng cho nuôi trồng thuỷ sản nằm tiêu chuẩn cho phép Nhƣ ngƣời dân sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc để phục vụ sinh hoạt sản xuất 3- Các hoạt động sinh hoạt sản xuất ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc là: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản 4- Trên sở thực trạng nƣớc sinh hoạt, nƣớc sản xuất hoạt động sản xuất, sinh hoạt khu vực nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp giáo dục, sách, quản lý, xã hội Trong công nghệ quản lý nƣớc ngầm đề tài tập trung cào thiết kế mơ hình cải tiến bể lọc mà ngƣời dân sử dụng nhằm hạn chế hàm lƣợng sắt, nitrate có nƣớc sinh hoạt ngƣời dân khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nƣớc khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn Do thời gian điều kiện kinh phí cịn hạn chế, nên đề tài số tồn sau: - Đề tài chƣa nghiên cứu, đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động quản lý khai thác sử dụng nguồn nƣớc địa phƣơng 46 - Đối với việc đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm nƣớc mặt khu vực nghiên cứu, đề tài chƣa phân tích đƣợc tiêu nhƣ: Chất rắn tổng số, phốt tổng số, clo - Mơ hình xử lý nƣớc ngầm cho ngƣời dân chƣa đƣợc thử nghiệm để đánh giá hiệu xử lý nƣớc ngầm mơ hình 5.3 Kiến nghị Trên thực tế, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: - Cần phải có thêm nghiên cứu sâu vấn đề - Cần phải tăng thêm số lƣợng mẫu phân tích Tăng thêm tiêu phân tích để phản ánh tồn diện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc - Nghiên cứu thực nghiệm mô hình mà đề tài xây dựng để xử lý nƣớc ngầm địa phƣơng từ đánh giá đƣợc hiệu suất xử lý nƣớc mơ hình 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục bảo vệ môi trƣờng, Tiêu chuẩn nƣớc ngầm 5944: 1995 Cục bảo vệ môi trƣờng, Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5942 - 1995 Chất lƣợng nƣớc Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt Đặng Kim Chi (2001): Hố học mơi trƣờng, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Đức (chủ biên) nnk: Một số phƣơng pháp phân tích mơi trƣờng NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Văn Khoa nnk, 2001, Khoa học môi trƣờng, NXB Giáo dục Lê Trung Mạnh, (2008) : Nghiên cứu thực trạng giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động chế biến thực phẩm đến môi trƣờng sống ngƣời dân làng nghề Cát Quế, Hồi Đức, Hà Tây: Khố luận tốt nghiệp: Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Bích Hảo, 2006, Bài giảng mơn Cơng nghệ mơi trƣờng, Đại học Lâm nghiệp Phạm Thị Giang, (2008): Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thị trấn Nam Giang- Nam Trực- Nam Định: Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp Uỷ ban khoa học Công nghệ, 1998: Tài ngun nƣớc cơng nghiệp hố đại hố, NXB Chính Trị Quốc Gia 10 Uỷ ban nhân dân xã Thái Đô, 2008, Báo cáo tổng kết kinh tế năm 2008 phƣơng hƣớng phát triển kinh tế năm 2009 11 Website: http//:www.google.com.vn 48

Ngày đăng: 09/08/2023, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w