sựtăngthể ch củađấtkhibịtẩmướt (bởi nước hoặc các dung dịch hoá chất). Khả năng trương nở liên quan với đặc điểm ưa nước của các khoáng vật sét cấu thành đất dính và diện ch bề mặt rất lớn của các hạt sét. Trương nở là kết quả hiđrat hoá của đất, chủ yếu là do sự tạo nên màng nước liên kết rời xung quanh các hạt keo và sét, làm giảm lực dính giữa chúng, đẩy chúng ra xa nhau và chính vậy, gây nên sựtăngthể ch đất, có thể làm tan rã đất. Nguyên nhân sâu xa của trương nở là sự khác nhau về nồng độ muối trong dung dịch lỗ rỗng củađất và trong nước bao quanh đất. Nếu nồng độ dung dịch bao quanh càng nhỏ hơn nồng độ dung dịch nước lỗ rỗng, đất trương nở càng nhiều. Khi gặp quan hệ ngược lại, có thể xảy ra sự nén co, giống như khô ngót. TNCĐ được đặc trưng bởi 3 chỉ Iêu: 1) Mức độ trương nở hoặc biến dạng trương nở; 2) Độ ẩm trương nở (ứng với lúc ngừng hút nước vào); 3) Áp lực trương nở (bằng áp lực ngăn chặn được hoàn toàn sựtăngthể ch đất). Tiêu chuẩn định lượng để đánh giá đất có thuộc loại trương nở hay không: dựa vào hệ số độ rỗng ứng với độ ẩm thiên nhiên và ứng với giới hạn chảy; đại lượng trương nở tương đối. . sự tăng thể ch của đất khi bị tẩm ướt (bởi nước hoặc các dung dịch hoá chất). Khả năng trương nở liên quan với đặc điểm ưa nước của các khoáng vật sét cấu thành đất dính và diện. vậy, gây nên sự tăng thể ch đất, có thể làm tan rã đất. Nguyên nhân sâu xa của trương nở là sự khác nhau về nồng độ muối trong dung dịch lỗ rỗng của đất và trong nước bao quanh đất. Nếu nồng. nước vào); 3) Áp lực trương nở (bằng áp lực ngăn chặn được hoàn toàn sự tăng thể ch đất) . Tiêu chuẩn định lượng để đánh giá đất có thuộc loại trương nở hay không: dựa vào hệ số độ rỗng ứng với