1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình trong quá trình đô thị hóa ở thành phố hồ chí minh hiện nay

202 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gia Đình Trong Quá Trình Đô Thị Hóa Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nghiên Cứu Gia Đình
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 171,17 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển xà hội, gia đình có vị trí đặc biệt, tế bào xà hội; từ gia đình, ngời đợc sinh trởng thành thể chất nhân cách Xà hội gia đình có tác động qua lại với nhau; xà hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển ngợc lại, gia đình tốt xà hội tốt Ngày nay, vấn đề gia đình đợc giới quan tâm Liên hợp quốc đà lấy năm 1994 "Năm quốc tế gia đình"; nhiều nớc phát triển phát triển nhận thức rõ rằng, củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng để ổn định phát triển xà hội Thực tế cho thấy, trình chuyển từ xà hội cổ truyền sang xà hội đại, biến đổi gia đình đà diễn cách sâu sắc, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt trình đô thị hóa (ĐTH) Nhiều quốc gia đà phải đối diện với không vấn đề liên quan tới gia đình nh nghèo đói, bùng nổ dân số, mâu thuẫn hệ, lệch lạc mô hình gia đình; v.v Nghiên cứu vấn đề đa giải pháp phù hợp với bối cảnh đại tiếp nối với truyền thống ®ỵc nhiỊu qc gia chó ý ë ViƯt Nam nãi chung, Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) nói riêng, trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hãa (CNH, H§H), héi nhËp thÕ giíi hiƯn nay, gia đình chứa đựng nhiều quan hệ đa dạng, phức tạp có nhiều biến đổi Bối cảnh trình ĐTH đà làm cho gia đình TP HCM thay đổi nhanh chóng đối diện với nhiều thách thức để thích nghi, tồn phát triển Thực tế cho thấy, không gia đình không thích ứng đợc không thích ứng kịp với hoàn cảnh đà rơi vào khủng hoảng, chí đổ vỡ Trớc thực tế ấy, việc định hớng tác ®éng cđa x· héi tíi gia ®×nh; nhËn diƯn, tìm mô hình thích hợp cho gia đình nơi đòi hỏi cấp bách Nhằm đánh giá vận động, biến đổi gia đình phân tích, lý giải, tìm giải pháp xây dựng gia đình TP HCM bối cảnh ĐTH, tác giả lựa chọn vấn đề: "Gia đình trình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đà có nhiều công trình, hội thảo khoa học đề cập vấn đề gia đình ĐTH Việt Nam từ góc độ khác Nghiên cứu chung gia đình có số công trình, viết nhiều tác giả Trong Héi th¶o khoa häc cđa ViƯn Khoa häc x· hội Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ tổ chức năm 1991, tác giả Lê Ngọc Lân có bài: "Góp vào nhận diện gia đình Việt Nam"; Hồng Hà có bài: "Nhận diện trạng gia đình ViƯt Nam sù chun biÕn cđa x· héi" phản ánh biến đổi gia đình Việt Nam bối cảnh đại Trong sách: "Những nghiên cứu xà hội học gia đình Việt Nam", Viện Xà hội học, Hà Nội, 1991, chuyên đề "Về gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hởng Nho giáo", Trần Đình Hợu đà nhấn mạnh tác động gia đình truyền thống Việt Nam dới ảnh hởng Nho giáo tiếp biến với đại Trong "Gia đình với chức xà hội", Nxb Giáo dục, 1996, Lê Ngọc Văn nhìn nhận gia đình Việt Nam quan hệ với trình phát triển xà hội đại Tác giả Lê Thi đà có loạt công trình chuyên khảo nh: "Gia đình Việt Nam - trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nớc", Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1995; "Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách ngời Việt Nam", Nxb Phụ nữ, 1997; "Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tÕ ë ViƯt Nam", Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội, 1999 Trong "Về gia đình Việt Nam vai trò ngời phụ nữ gia đình", Tạp chí Cộng sản, số 18-2002, tác giả Nguyễn Linh Khiếu đà nhấn mạnh vai trò ngời phụ nữ không chức giáo dục, mà chức kinh tế Trong "Suy nghĩ việc xây dựng chiến lợc phát triển gia đình nay" đăng Tạp chí Cộng sản, số 10-2003, Lê Thị Quý đà nhấn mạnh việc phát triển gia đình mối quan hệ giới bình đẳng giới; v.v Các viết đà đề cập nhiều khía cạnh vấn đề gia đình; phân tích mối quan hệ biện chứng phát triển gia đình phát triển xà hội; tính tất yếu khách quan biến đổi cấu, quy mô gia đình chuyển từ xà hội nông nghiệp sang xà hội công nghiệp Các tác giả đà lý giải sâu sắc ảnh hởng nhiều mặt xà hội với biến đổi gia đình dự báo xu hớng phát triển gia đình Về ĐTH mối quan hệ với gia đình đà có nhiều tác giả đề cập Chẳng hạn, Trần Cao Sơn: "Dân số tiến trình đô thị hóa - động thái phát triển vµ triĨn väng", Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1995; Hoàng Ngọc Hòa: "Đô thị hóa trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 11-1996; Trần Ngọc Hiên: "Kinh nghiệm đô thị hóa nớc vận dụng vào nớc ta", Tạp chí Cộng sản, số 13-1997; Hà Thị Phơng Tiền - Hà Quang Ngọc: "Lao động nữ di c tự do, nông thôn - thành thị", Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2000; v.v Sự quan tâm chung tác giả mối quan hệ qua lại nhiều mặt phát triển đô thị xây dựng gia đình Đà có số công trình, viết đề cập cụ thể tới quan hệ gia đình ĐTH TP HCM, nh: Nguyễn Thành Rum: "Gia đình hôn nhân ngời Việt ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh", Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, 1996; Lê Minh Nga: "Hai nguyên nhân làm tan rà gia đình", Tạp chí Phụ nữ TP HCM, số 19-1996; Nguyễn Minh Hòa: "Những tác động ban đầu công nghiệp hóa, đô thị hóa tới gia đình Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, số 8-1997; "Hôn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh - nhận diện dự báo", Nxb TP HCM, 1998; Nguyễn Duy Bính: "Hôn nhân ngời Hoa Nam Bộ", Luận án tiến sĩ lịch sử, 1999; v.v Những viết đà phản ánh, phân tích khía cạnh khác vấn đề gia đình TP HCM trình ĐTH Nhìn chung, công trình tài liệu tham khảo tốt Tuy nhiên, cha có công trình lý giải đầy đủ thấu đáo mối quan hệ phát triển gia đình trình phát triển đô thị địa bàn TP HCM Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Từ lý luận thực tiễn có liên quan đến gia đình trình ĐTH, luận án vấn đề cần giải xác định giải pháp phù hợp cho trình xây dựng gia đình ë TP HCM hiƯn NhiƯm vơ cđa ln ¸n: - Làm rõ quan niệm khoa học gia đình, đô thị ĐTH; ảnh hởng trình ĐTH vận động, biến đổi gia đình xây dựng gia đình trình ĐTH - Phân tích, lý giải xu hớng tích cực hạn chế vận động biến đổi gia đình trình phát triển kinh tế - xà hội, đặc biệt trình ĐTH TP HCM thời gian qua - Nêu phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng mô hình gia đình trình ĐTH TP HCM Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu luận án: Gia đình TP HCM vận động trình ĐTH Phạm vi nghiên cứu luận án: Gia đình TP HCM đợc nghiên cứu dới góc độ trị - xà hội, trình ĐTH, thời kỳ đổi đất nớc từ năm 1986 đến 5 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án: Đợc thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nớc; kế thừa thành tựu nghiên cứu gần nhà khoa học gia đình trình ĐTH Phơng pháp nghiên cứu luận án: Sử dụng phơng pháp thống kê điều tra xà hội học, phân tích tổng hợp, gắn lôgíc với lịch sử Đóng góp khoa học luận án - Luận án luận chứng khoa học biến động gia đình trình ĐTH thành phố trọng điểm - TP HCM - mang sắc thái đặc thù vùng đất phía Nam - Qua nghiên cứu, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu, phù hợp, góp phần xây dựng gia đình trình ĐTH TP HCM ý nghĩa luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm luận điểm lý luận thực tiễn việc xây dựng mô hình gia đình đô thị thành phố lớn; làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học giảng dạy số chuyên đề liên quan môn: Chủ nghĩa xà hội khoa học, Xà hội học, Văn hóa xà hội chủ nghĩa ; góp phần làm luận cho việc hoạch định chủ trơng, biện pháp TP HCM vấn đề gia đình Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chơng, tiết Chơng GIA Đình Và ĐÔ Thị HóA Những VÊn §Ị Lý Ln CHUNG 1.1 QUAN NiƯm VỊ GIA Đình, ĐÔ Thị Và ĐÔ Thị HóA 1.1.1 Quan niệm gia đình 1.1.1.1 Khái niệm "gia đình" "Gia đình" khái niệm không ngừng thay đổi với vận động, biến đổi xà hội Mỗi giai đoạn lịch sử có quan niệm khác gia đình Trong tác phẩm "Hệ t tởng Đức" (1845), luận chứng điều kiện tiền đề cho tồn ngời, C Mác Ph Ăngghen đà đa định nghĩa gia đình: "Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, ngời tạo ngời khác, sinh sôi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình" [53, tr 41] Với quan niệm này, khái niệm "gia đình" đợc làm rõ: Thứ nhất, gia đình đời tồn với đời tồn xà hội loài ngời, với trình tái tạo thân ngời; thứ hai, gia đình đợc tạo chủ yếu hai mối quan hệ: quan hệ hôn nhân (chồng - vợ) quan hƯ hut thèng (cha, mĐ - c¸c con) Kh¸i niƯm "gia đình" gắn với khái niệm xà hội, gia đình đợc xem tế bào xà hội Trong tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu nhà nớc" (1884), Ăngghen đà mối quan hệ biện chứng gia đình xà hội: Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất t liệu sinh hoạt, thức ăn, quần áo nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác, sản xuất thân ngời, truyền nòi giống Những thiết chế xà hội, ngời thời đại lịch sử định sống hai loại sản xuất định: Một mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình [54, tr 44] Nh vậy, theo Ăngghen, mô hình gia đình lịch sử gắn với phơng thức sản xuất chế độ xà hội định Sự vận động, biến đổi gia đình phụ thuộc vào vận động biến đổi xà hội Gia đình gắn liền với đặc trng trình độ phơng thức sản xuất xà hội định Lịch sử đà chứng minh rằng, trình vận động mình, hình thái kinh tế - xà hội có hình thức gia đình tơng ứng Theo quan điểm L.H Moóc-gan đợc Ăngghen tán thành, thì: "Gia đình yếu tố động, không đứng nguyên chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao, nh xà hội phát triển từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao" [54, tr 57] Trải qua trình lịch sử, gia đình đà lần lợt trải qua hình thức chủ yếu sau: "ở thời đại mông muội, có chế độ quần hôn; thời đại dà man, có chế độ hôn nhân cặp đôi; thời đại văn minh, có chế độ vợ, chồng " [54, tr 119] Trong xà hội văn minh, thân gia đình vợ chồng trải qua biến động nh: Gia đình gia trởng phụ quyền dới chế độ phong kiến, gia đình vợ, chồng đợc bổ sung tệ ngoại tình nạn mại dâm phổ biến dới chế độ t Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ biến đổi sâu sắc lĩnh vùc cđa ®êi sèng x· héi, quan niƯm vỊ gia đình có nét khác trớc phơng Tây, nhiều học giả đa quan niệm gia đình Trong tác phẩm "Làn sóng thứ ba", "Cú sốc tơng lai", A Tô-phơ-lơ đà đề cập nhiều lý thuyết gia đình, từ kiểu "gia đình không con", "gia đình khuyết thiếu", đến "gia đình hợp đồng", "gia đình đồng tính luyến ái" Dới dạng khái quát nhất, tác giả cho rằng: Với văn minh nông nghiệp có kiểu gia đình gia trởng, với văn minh công nghiệp có kiểu gia đình hạt nhân với văn minh hậu công nghiệp có đa dạng thể loại, tính chất, quy mô gia đình Để chứng minh cho lý luận gia đình xà hội hậu công nghiệp, "Làn sóng thứ ba", tác giả đà nhấn mạnh: Các nớc tiên tiến công nghiệp ngày tổ ong với mớ hỗn tạp hình thức gia đình: Các hôn nhân giới, công xÃ, tập đoàn, lạc, số dân tộc thiểu số hình thức khác cha thấy Có hôn nhân khế ớc, hôn nhân chuỗi cụm gia đình, hôn nhân thí nghiệm, hôn nhân nghiệp [2, tr 313] Khi mô tả đa dạng, phức tạp kiểu hôn nhân gia đình phơng Tây, tác giả coi biến đổi hôn nhân gia đình nh quy luật tất yếu lịch sử mà không nhìn thấy ảnh hởng tiêu cực xà hội t đến vấn đề gia đình; chuẩn mực gia đình truyền thống gia đình hạt nhân bị xói mòn xà hội phơng Tây Những kiểu gia đình lạ - nh tác giả mô tả - chứng minh cho suy đồi, bế tắc gia đình xà hội t Những mô hình gia đình quy luật phổ biến tất quốc gia giới Đây mặt hạn chế sai lầm Tô-phơ-lơ Tổ chức Văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đa định nghĩa: "Gia đình nhóm ngời có quan hệ họ hàng, sống chung ngân sách chung" [75, tr 10] Định nghĩa đà nhấn mạnh hai chức gia đình chức sinh đẻ (huyết thống) chức kinh tế Khái niệm "gia đình" đợc sử dụng để nhóm xà hội hình thành sở quan hệ hôn nhân huyết thống, phản ánh mối quan hệ chung sống cha mẹ, cái, họ hàng, đồng thời gắn liền với chức kinh tế gia đình Theo trình độ phát triển xà hội, gia đình ngày tỏ rõ vai trò đơn vị kinh tế sở; hoạt động kinh tế chủ động tự chủ tạo nên bền vững gia đình Việt Nam, bàn tới khái niệm "gia đình", số tác giả có định nghĩa khác nhau, tùy theo góc độ tiếp cận Theo Đại từ điển tiếng Việt, "gia đình tập hợp ngời có quan hệ hôn nhân huyết thống sống chung nhà" [95, tr 719] Trong "Tâm lý học gia đình", Ngô Công Hoàn đà đa khái niệm: "Gia đình nhóm nhỏ xà hội, có quan hệ gắn bó hôn nhân huyết thống, tâm sinh lý, có chung giá trị vật chất, tinh thần, ổn định thời điểm lịch sử định" [33, tr 9] Cũng từ góc độ tâm lý học, "Tâm lý gia đình", tác giả Nguyễn Khắc Viện đà đa định nghĩa: "Gia đình, chung sèng cđa hai nhãm ngêi, cha mĐ vµ cái, mối quan hệ ngời sinh ngời nối dõi" [94, tr 20] Dới góc độ luật học, nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Tuấn lại cho rằng: "Gia đình tập hợp dựa quan hệ hôn nhân huyết thống nuôi dỡng đà gắn bó ngời có quan hệ với quyền nghĩa vụ tài sản nhân thân, cộng đồng đạo đức vật chất, để tơng trợ nhau, làm kinh tế chung nuôi dạy cái" [88, tr.15-16] Khi bàn đến khái niệm gia đình, tác giả Lê Thi viết: Khái niệm gia đình đợc sử dụng để nhóm xà hội hình thành sở quan hệ hôn nhân huyết thống, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân chung sống (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng nội, ngoại) Đồng thời gia đình bao 10 gồm số ngời đợc gia đình nuôi dỡng, quan hệ huyết thống Các thành viên gia đình gắn bó trách nhiệm quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tình cảm), họ có điều ràng buộc có tính pháp lý, đợc Nhà nớc thừa nhận bảo vệ (đợc ghi rõ Luật Hôn nhân gia đình nớc ta) Đồng thời, gia đình có quy định rõ ràng quyền đợc phép cấm đoán quan hệ tình dục thành viên [78, tr 20-21] Với quan niệm đó, tác giả đà xem gia đình vừa nh nhóm tâm lý - tình cảm xà hội đặc thù, vừa nh thiết chế xà hội Tác giả đà làm rõ mặt bật gia đình nhóm tâm lý - tình cảm xà hội đặc thù Gia đình đợc kết cấu, trì củng cố mối quan hệ nội thành viên, bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt quan hệ tình cảm Quan hệ họ huyết thống, tình cảm, trách nhiệm quan tâm thờng xuyên, gắn bó lâu dài, để tạo nên bền vững gia đình Mặt khác, gia đình thiết chế xà hội Nó tồn nh phận với thiết chế khác để cấu trúc nên xà hội; chịu chi phối quản lý xà hội Cùng với tác động mặt kinh tế - xà hội chi phối gia đình thừa nhận, phê chuẩn bảo vệ chung sống hôn nhân gia đình thông qua quy định có tính pháp lý, Luật Hôn nhân gia đình Rõ ràng, có nhiều cách tiếp cận khác vấn đề gia đình, tùy theo mục đích, đối tợng nghiên cứu ngành khoa học, quan điểm nhận thức Sẽ định nghĩa gia đình cho văn hóa, chế độ xà hội, thời kỳ lịch sử Sau nghiên cứu tham khảo nhiều tài liệu khác nhau, đặc biệt qua đề tài khoa học PGS Phan Khanh, hiểu rằng: Gia đình tế

Ngày đăng: 09/08/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w