1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh gia thuc trang va dinh huong phat trien cay 31864

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Và Định Hướng Phát Triển Cây Ăn Quả Tại Xã Linh Sơn – Huyện Đồng Hỷ
Trường học trường đại học nông lâm
Chuyên ngành nông nghiệp
Thể loại đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2010-2020
Thành phố thái nguyên
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 128,9 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU (1)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (1)
    • 1.2. Mục đích nghiên cứu (3)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (3)
    • 1.4. Ý nghĩa của đề tài (3)
      • 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập (3)
      • 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn (3)
  • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (4)
    • 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài (4)
      • 2.1.1. Khái niệm về phát triển (4)
      • 2.1.2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về phát triển (4)
      • 2.1.3. Khái niệm về sản xuất (6)
      • 2.1.4. Vai trò của cây ăn quả trong kinh tế nông nghiệp hiện nay (7)
      • 2.1.5. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của một số cây ăn quả (11)
      • 2.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây ăn quả (12)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn (16)
      • 2.2.1. Tình hình sản xuất cây ăn quả trên Thế giới (16)
      • 2.2.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam (17)
  • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (26)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (27)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (27)
      • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu (27)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (27)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu (27)
    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu (27)
      • 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu (27)
      • 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu (28)
    • 3.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu (28)
      • 3.5.1. Nhóm chỉ tiêu về phát triển sản xuất (28)
      • 3.5.2. Các chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế (28)
      • 3.5.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội (30)
      • 3.5.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường (30)
  • PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (30)
    • 4.2. Thực trạng sản xuất và phát triển CAQ ở xã Linh Sơn - huyện Đồng Hỷ. 40 1. Tình hình về diện tích, sản lượng và giá trị sản xuất CAQ (42)
      • 4.2.2. Tình hình đầu tư chi phí cho 1 ha một số loại CAQ ở xã Linh Sơn (0)
      • 4.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm (48)
      • 4.2.4. Công tác bảo quản, chế biến (49)
      • 4.2.5. Những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, phát triển CAQ (49)
    • 4.3. Định hướng, mục tiêu và giải pháp cơ bản thúc đẩy quá trình sản xuất (53)
      • 4.3.1. Những quan điểm chính vận dụng trong quá trình sản xuất (53)
      • 4.3.2. Những căn cứ chủ yếu để thực hiện quá trình sản xuất (53)
      • 4.3.3. Định hướng trong sản xuất CAQ (0)
      • 4.3.4. Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất CAQ (55)
  • PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (0)
    • 5.1. Kết luận (57)
    • 5.2. Kiến nghị (58)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Thực trạng sản xuất CAQ tại xã Linh Sơn - huyện Đồng Hỷ, nghiên cứu đánh giá trên một số CAQ chủ yếu như: nhãn, vải, hồng xiêm, cam, quýt, chuối,…

- Mối quan hệ giữa các loại cây ăn quả với điều kiện sinh thái trong vùng, các yếu tố thúc đẩy, các yếu tố hạn chế từ đó đưa ra những định hướng phát triển sản xuất CAQ tại xã Linh Sơn - huyện Đồng Hỷ,.

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển sản xuấtCAQ tại xã Linh Sơn - huyện Đồng Hỷ.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: địa bàn xã Linh Sơn - huyện Đồng Hỷ - T.P Thái Nguyên.

- Thời gian tiến hành: Từ ngày 09/01/2011 đến ngày 30/05/2011.

Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Linh Sơn.

- Tìm hiểu thực trạng sản xuất CAQ.

- Đánh giá tổng quan về quá trình sản xuất CAQ của xã.

- Định hướng, mục tiêu và giải pháp cớ bản trong quá trình sản xuấtCAQ của xã Linh Sơn.

Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp thu thập số liệu đã công bố ( thông tin thứ cấp):

Số liệu đã được các cơ quan chức năng của huyện, thành phố, các bộ ngành Trung ương, các cơ quan nghiên cứu, các tổ chức kinh tế ở trong và ngoài nước công bố từ các nguồn khác nhau, có liên quan đến nội dung đề tài.

- Thu thập số liệu sơ cấp:

+ Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) như: sử dụng câu hỏi mở để tìm hiểu những thực trạng, khó khăn đối với sản xuất

- Phương pháp tham khảo chuyên gia:

Trao đổi, thảo luận với các cán bộ có kinh nghiệm trong trồng trọt, chăm sóc, bảo quản,… tại địa phương, các viên hay trung tâm nghiên cứu CAQ.

3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu điều tra được xử lý qua phần mềm Microsoft Excel để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình.

- Phương pháp phân tích: phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng của từng vấn đề nghiên cứu đến sản xuất CAQ.

- Phương pháp thống kê: liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề sản xuất CAQ.

- Phương pháp so sánh: so sánh điều kiên sản xuất, kết quả và hiệu quả giữa các loại CAQ, giữa các vùng sản xuất, tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn nghiên cứu, đưa ra những kết luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Các chỉ tiêu nghiên cứu

Do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số loại cây ăn quả chủ lực, có tính khả thi cao đối với việc phát triển kinh tế tại địa phương với các chỉ tiêu đánh giá sau:

3.5.1 Nhóm chỉ tiêu về phát triển sản xuất

- Diện tích, năng suất, sản lượng CAQ qua các năm.

- Diện tích, sản lượng từng giống, loại CAQ tại địa phương.

- Chi phí đầu tư cho sản xuất CAQ.

- Kết quả phát triển diện tích, sản lượng qua các năm của xã.

3.5.2 Các chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế

- GO ( giá trị sản xuất): đánh giá toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định Đối với các hộ sản xuất CAQ là toàn bộ giá trị sản phẩm ( chính+ phụ) thu được trong 1 năm ( triệu đồng/ha):

- IC ( chi phí trung gian): là toàn bộ các chi phí vật chất, IC = GO – VA. Trong sản xuất CAQ nó là tổng đầu vào nguyên vật liệu như: đạm, lân, kali, phân chuồng, thuốc bảo vệ thực vật… không tính công lao động.

- VA ( giá trị gia tăng): là giá trị sản phẩm dịch vụ tao ra trong một năm sau khi đã trừ đi chi phí trung gian: VA = GO – IC.

- FC ( chi phí cố định): là những khỏan chi phí không thay đổi về tổng số, cho dù có sự thay đổi về hoạt động sản xuất kinh doanh trong một quy mô sản xuất nhất định.

- VC (chi phí biến đổi): là những khoản chi phí thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của sản phẩm.

- TC (tổng chi phí sản xuất): là toàn bộ chi phí cố định và chi phí biến đổi đầu tư trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

- MI (thu nhập hỗn hợp): là một phần của VA sau khi đã trừ đi khấu hao tài sản cố định, thuế và lao động đi thuê ( nếu có) Như vậy, thu nhập hỗn hợp gồm cả công lao động gia đình MI = VA – ( A + T + lao động đi thuê).

(Trong đó: A là khấu hao giá trị tài sản cố định, T là các khoản thuế phải nộp)

- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian TGO là tỷ số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian: TGO = GO/IC, để biết được hiệu quả của một đồng chi phí trung gian tạo được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.

- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian TMI là tỷ số giữa thu nhập hỗn hợp với chi phí trung gian: TMI = MI/IC, để biết khi bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì người chủ sẽ có thêm bao nhiêu đồng.

- Tỷ suất giá trị tăng theo giá trị sản xuất TVA là tỷ số giữa giá trị gia tăng với giá trị sản xuất: TVA = VA/GO, để biết được cứ một đồng giá trị sản xuất thì có bao nhiêu đồng là công lao động.

- Chỉ tiêu diện tích gieo trồng( DTGT): Diện tích gieo trồng là diện tích trên đó có gieo cấy một loại cây trồng nào đó trong một vụ hoặc một năm đối với cây hằng năm, đối với CAQ được trồng một lần và thu hoạch nhiều năm; vì thế diện tích trồng CAQ bằng diện tích canh tác.

- Chỉ tiêu sản lượng cây trồng: Là toàn bộ khối lượng sản phẩm chính thu được của một loại cây trồng trên toàn bộ diện tích gieo trồng loại cây đó. Đơn vị tính: kg, tạ, tấn.

- Chỉ tiêu năng suất: Là sản lượng sản phẩm chính của một loại cây trồng thu hoạch được trên một đơn vị diện tích gieo trồng trong một năm.

Năng suất cây trồng = Tổng sản lượng/ Diện tích gieo

- Dân số, lao động nông nghiệp: Là người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào sản xuất nông nghiệp.

3.5.3 Các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội

- Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo.

- Tăng việc làm cho người lao động.

- Chăm sóc sức khỏe nhân dân.

3.5.4 Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường

- Tỷ lệ che phủ đất: đánh giá sự tăng, giảm độ che phủ, những ảnh hưởng của CAQ đối với việc tạo sinh khối và chống sói mòn trong sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái.

- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón khoa học và hợp lý để bảo vệ lý tính và hóa tính của đất, nguồn nước, không khí, an toàn thực phẩm, sức khỏe con người.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng sản xuất và phát triển CAQ ở xã Linh Sơn - huyện Đồng Hỷ 40 1 Tình hình về diện tích, sản lượng và giá trị sản xuất CAQ

4.2.1 Tình hình về diện tích, sản lượng và giá trị sản xuất CAQ

* Diện tích: Năm 2010, tổng diện tích CAQ trong toàn xã là 211,46ha, chiếm 30,98% cơ cấu đất nông nghiệp của toàn xã Trong đó chủ yếu là các loại cây ăn quả nhỏ lẻ nhưng lại chiếm tới 29,49% diện tích Các cây ăn quả chủ yếu có: cây có múi đạt 46,25 ha chiếm 21,87% và có chiều hướng gia tăng về diện tích do giá cả và thu nhập ổn định; vải thiều có 30,06 ha chiếm14,22%; nhãn 25,87 ha chiếm 12,23%; hồng xiêm 16,73 ha chiếm 7,91% và táo có 30,20 ha chiếm 14,28% Với số liệu trên ta thấy hiện nay cây có múi vẫn là cây chiếm diện tích lớn trong toàn bộ cơ cấu của ngành trồng CAQ,tiếp đó là cây táo và cây vải thiều.

+ Diện tích cây có múi tăng từ 43,71 ha năm 2008 lên 46,25 ha năm

+ DT vải thiều tăng từ 28,00 ha năm 2008 lên 30,06 ha năm 2010 tăng 7,36%.

+ DT nhãn tăng từ 24,34 ha năm 2008 lên 25,87 ha năm 2010, tăng 6,28%. + DT hồng xiêm năm 2008 là 21,51 ha đến năm 2010 còn 16,73 ha giảm 4,78 ha tương đương 22,22%.

+ DT táo tăng từ 28,15 ha năm 2008 lên 30,20 ha năm 2010, tăng 7,28%. + DT các CAQ khác giảm từ 90,46 ha năm 2008 xuống còn 62,35 ha năm 2010 bằng 68,92%.

Bảng: 14- Diện tích một số CAQ chủ yếu qua các năm 2008-2010 Đv: ha

(Nguồn: UBND xã Linh Sơn)

Từ năm 2008-2010 nhìn chung sản lượng hằng năm tăng trưởng không ổn định, năm 2010 là năm có sản lượng chung thấp nhất với 1523,47 tấn. Năm 2009 là năm với sản lượng 1568,18 tấn cao hơn cả so với năm 2008 và

2010 Cơ cấu sản lượng quả năm 2010: chiếm ưu thế vẫn là quả có múi với 28,75%, vải đạt 15,59%, nhãn 20,38%, sản lượng hồng xiêm giảm chiếm 7,14% sản lượng, táo 9,91% và các CAQ khác chiếm 18,41% ( bảng 15) Do diện tích đất nông nghiệp nói chung và đất trồng trọt nói riêng có xu hướng ngày càng giảm nên mặc dù năng suất của CAQ ngày một được nâng cao nhưng tổng năng suất các loại quả của xã có xu thế giảm.

Bảng: 15- Sản lượng một số CAQ chủ yếu qua các năm 2008-2010 Đv: tấn

Cây có múi 402,13 433,65 435,25 28,57 33,12 108,23 1,6 100,37Vải 218,40 227,94 237,47 15,59 19,07 108,73 9,53 104,18Nhãn 267,74 297,12 310,44 20,38 42,7 115,95 13,32 104,48Hồng xiêm 139,81 122,78 108,74 7,14 - 31,07 77,78 - 14,04 88,56Táo 140,75 143,85 151,00 9,91 10,25 107,28 7,15 104,97CAQ khác 388,98 342,84 280,57 18,41 - 108,41 72,13 - 62,27 81,84Tổng cộng 1557,81 1568,18 1523,47 100 - 34,34 97,80 - 44,71 97,15 song giá trị sản xuất theo giá thực tế so với năm 2009 lại đạt 102,4% Tuy diện tích và sản lượng giảm nhưng giá trị sản xuất của CAQ vẫn tăng nguyên nhân là do giá cả của các mặt hàng bao gồm cả mặt hàng trái cây lại tăng lên. CAQ chủ lực của xã đến năm 2010 vẫn là các cây ăn quả có múi với diện tích 46,25 ha chiếm 21,87% tổng diện tích CAQ, sản lượng 435,25 tấn chiếm 28,57% tổng sản lượng CAQ Nhãn đang là cây có triển vọng phát triển tốt tại địa phương, từ năm 2008 đến nay thường cho thu nhập tương đối cao và ổn định

Bảng: 16- Giá trị sản xuất của một số CAQ chủ yếu qua các năm 2008-2010 Đv: triệu đồng

Cây có múi 3.017,0 3.469,2 3.482,0 465 115,4 12,8 100,3 Vải 1.965,6 2.051,4 2.374,7 409,1 120,8 323,3 115,7 Nhãn 5.354,8 5.942,4 6.209,0 854,2 115,9 266,6 104,5 Hồng xiêm 559,2 491,1 434,9 - 124,3 77,8 - 56,2 88,3

(Nguồn: Phiếu điều tra) bình quân cho 1 ha CAQ ở thời kỳ kinh doanh là 41.735.000 triệu đồng/ha. Yếu tố biến động, sai khác giữa các mức đầu tư chủ yếu do giá cả cây giống và mức đầu tư các loại phân bón, thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trưởng.

Bảng: 17- Tình hình đầu tư chi phí cho 1 ha của một số CAQ chủ yếu trong năm 2010

Năm 2010 Đvt Số lượng Đơn giá

Cây có múi 10.330 Đạm Kg 300 9,2 2.760

(Nguồn: Số liệu điều tra từ các hộ gia đình) phí vật tư để sản xuất CAQ mà đã bỏ qua công lao động.

Tóm lại, mức đầu tư chi phí cho mô hình sản xuất CAQ tương đối lớn.

Vì vậy việc đầu tư, mở rộng mô hình sẽ rất khó khăn, đặc biệt với những hộ nghèo Hiệu quả kinh tế của các loại CAQ phụ thuộc lớn vào mức đầu tư chi phí cho các loại CAQ Địa phương cần có những biện pháp tích cực giúp hộ trồng CAQ, đặc biệt là những hộ nghèo được vay vốn ưu đãi, lâu dài để các hộ có khả năng đầu tư vào SX CAQ; có những giải pháp giúp giảm giá thành

SX và nâng cao hiệu quả kinh tế của CAQ.

4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm CAQ ở xã Linh Sơn được tiêu thụ chủ yếu trên địa bàn xã và các khu vực xung quanh Phần lớn các sản phẩm quả SX ra trong xã đều tiêu thụ trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng Người sản xuất kiêm luôn việc tiêu thụ hoa quả do hoa quả là mặt hàng khó bảo quản, là hàng hóa của những hộ sản xuất nhỏ, họ tự SX ra và tự bán hàng của mình Họ tự mang sản phẩm quả tiêu thụ vào các chợ, các điểm trao đổi mua bán và bán trực tiếp cho người tiêu dùng với phương thức thuận mua vừa bán nên cũng có lợi cho người SX.

Một phần nhỏ hoa quả được tiêu thụ thông qua các kênh phân phối gián tiếp, có sự tồn tại của phần tử trung gian, hàng hóa được vận chuyển từ người sản xuất đến các phần tử trung gian rồi mới tới người tiêu dùng Người SX tiêu thụ bằng hình thức này thường bị các tư thương ép giá, không có lợi cho người sản xuất.

Thương nhân, doanh nghiệp Đại lý, nhà phân phối

4.2.4 Công tác bảo quản, chế biến

- Bảo quản lạnh: bảo quản trong quá trình đi tiêu thụ, bảo quản trong kho lạnh tiêu thụ sau vụ thu hoạch Bảo quản trong các nhà kho kín, tránh cho quả tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và độ ẩm không khí.

- Chế biến: một phần sản phẩm được sấy khô bằng các lò sấy thủ công, nguyên liệu chủ yếu là sấy vải, sấy nhãn Công tác chế biến hoa quả ở xã Linh Sơn vẫn chưa được chú trọng, còn mang tính chất thủ công, mang lại hiệu quả kinh tế thấp Hệ thống các cơ sở chế biến và bảo quản tương đối ít nên phần lớn các sản phẩm được tiêu thụ ngay sau khi thu hoạch.

4.2.5 Những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, phát triển CAQ

Tập đoàn CAQ của xã Linh Sơn hiện nay đang có sự bất ổn về cơ cấu, diện tích các loại CAQ và cơ cấu về chủng loại giống của cây ăn quả chủ lực, cụ thể như sau: đó cây hồng xiêm có diện tích 16,73 ha chỉ chiếm có 7,91% và có xu hướng giảm.

Về sản lượng, cơ cấu sản lượng có sự bất ổn giữa các loại quả trong năm 2010: Cây có múi đạt 435,25 tấn chiếm 28,57% cây nhãn đạt 310,44 tấn chiếm 20,38%, cây hồng xiêm đạt 108,74 tấn chiếm 7,14% ( bảng 15). Những sự bất ổn về cơ cấu diện tích và sản lượng các loại CAQ trên đã tác động đến kết quả và hiệu quả kinh tế của cây ăn quả Đây là căn nguyên dẫn đến quy luật: “ được mùa mất giá, được giá mất mùa”, làm cho thu nhập của người lao động không được ổn định.

Do đất đã được giao cho người dân sử dụng lâu dài nên người dân có quyền chủ động trong việc sử dụng đất vào quá trình sản xuất theo quy định của luật đất đai, người dân có thể tùy ý sử dụng đất đã được giao vào mục đích sản xuất của mình.

Các cấp chính quyền địa phương chưa có đủ sức mạnh về các nguồn lực như: kinh tế, khoa học kỹ thuật… để tổ chức thực hiện các nội dung quy hoạch đất đai như đã đề ra và phê duyệt.

Việc trồng CAQ một cách ồ ạt, thiếu tính toán về các yếu tố: địa hình, nước tưới,… đã làm nảy sinh ra mâu thuẫn kinh tế giữa các yếu tố: diện tích, cơ cấu, sản lượng, giá trị sản xuất CAQ trong quá trình sản xuất phát triển. Qua đó làm cho CAQ những năm gần đây không mang lại hiệu quả kinh tế ổn định cho người lao động.

Định hướng, mục tiêu và giải pháp cơ bản thúc đẩy quá trình sản xuất

4.3.1 Những quan điểm chính vận dụng trong quá trình sản xuất

- Để thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất CAQ cần phát huy tốt các nguồn lực và lợi thế của xã Mặt khác xã cần có những biện pháp nhằm khác phục hạn chế để đạt được những điều kiện tốt nhất.

- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn Chú trọng điện khí hóa, cơ giới hóa, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến.

- Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ trong nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học Chú trọng sử dụng các giống cây có năng suất và chất lượng cao Hạn chế sử dụng các chất độc hại, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Tiếp tục phát triển và hoàn thiện hệ thống nông nghiệp thủy lợi, giao thông vận tải và các cơ sở hạ tầng nhằm khắc phục khó khăn, phát huy những điểm mạnh.

- Huy động nguồn vốn để phát triển kinh tế, bao gồm: vốn vay, vốn trong dân, vốn do ngân sách nhà nước, vốn đầu tư của các cơ sở tư nhân,…

- Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng cán bộ, bảo vệ môi trường…

4.3.2 Những căn cứ chủ yếu để thực hiện quá trình sản xuất

- Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế khu vực nông thôn củaNhà nước. trị kinh tế cao và mang tính đặc thù của địa phương.

- Xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, bền vững, đạt tốc độ tăng trưởng cao trên tất cả các lĩnh vực sản xuất Lấy hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường làm mục tiêu hàng đầu, theo phương châm

5 tăng, 5 giảm: “ Tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích; tăng năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi; tăng kim ngạch xuất khẩu; tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản; tăng thu nhập cho hộ nông dân Giảm tỷ trọng cây lương thực; giảm ô nhiễm môi trường; giảm thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, sâu bệnh; xóa hộ đói, giảm hộ nghèo; giảm diện tích gieo trồng kém hiệu quả”.

- Chuyển mạnh sản xuất sang sản xuất hàng hóa: lấy năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao làm mục tiêu phấn đấu Trên cơ sở nâng cao năng suất và chuyển dần diện tích cây lương thực sang cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn.

- Tăng trưởng kinh tế đạt 7% - 8%/ năm.

- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp có việc làm tăng lên từ 18% - 20%.

- Mở rộng quy mô, đưa những giống cây trồng có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất.

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo.

4.3.4 Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất CAQ

- Cần xác định quy mô diện tích và cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện của xã.

- Tận dụng vườn tạp, phát triển kinh tế theo mô hình VAC. thuốc BVTV giảm thiểu rủi ro trong quá trình sản xuất.

- Tổ chức các lớp tập huấn cho người dân về các kỹ thuật mới về trồng và chăm sóc CAQ.

- Sản xuất CAQ cho thời gian thu hồi vốn chậm nên chính quyền địa phương cần có chính sách hỗ trợ về vốn cho các hộ trồng CAQ.

- Xây dựng các cơ sở bảo quản chế biến tại địa phương làm tăng tính đa dạng của sản phẩm và đảm bảo chất lượng sản phẩm.

- Tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm trái cây

Ngày đăng: 09/08/2023, 08:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: 01- Bảng thành phần dinh dưỡng của một số quả trong 100g - Danh gia thuc trang va dinh huong phat trien cay 31864
ng 01- Bảng thành phần dinh dưỡng của một số quả trong 100g (Trang 8)
Bảng: 09- Bảng nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, số giờ nắng trung bình năm 2010 - Danh gia thuc trang va dinh huong phat trien cay 31864
ng 09- Bảng nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, số giờ nắng trung bình năm 2010 (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w