MỤC LỤC
Nhìn vào trình độ của người lao động trong sản xuất CAQ có thể đánh giá được trình độ phát triển của ngành SX CAQ, mức độ chuyên môn hóa trong sản xuất CAQ và mức độ áp dụng tiến bộ KHKT vào trong sản xuất CAQ ở xã Linh Sơn. Qua khảo sát và nghiên cứu địa hình, thổ nhưỡng, thực tiễn tình hình sinh trưởng, phát triển, hiệu quả kinh tế của một số CAQ trên địa bàn xã; số liệu theo dừi thời tiết, khớ hậu, thủy văn của trạm khớ tượng thủy văn Đồng Hỷ; kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Mấu (1992): kỹ thuật làm vườn CAQ ở Trung du miền núi; Trần Thế Tục (1993): sổ tay người làm vườn, NXB Nông nghiệp Hà Nội và Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam- Thụy Điển, kết luận: khí hậu, thời tiết ở xã Linh Sơn là một nhân tố rất thuận lợi cho việc trồng một số loại CAQ như: vải thiểu, nhãn, hồng, cây có múi,…. Do vậy trình độ năng lực, kinh nghiệm SX, thâm canh CAQ luôn được nâng cao và hoàn thiện; kỹ năng lao động và kinh nghiệm trồng CAQ của nhân dân đã được thực tiễn kiểm nghiệm qua hàng chục năm, có những kinh nghiệm đã và đang được các nhà khoa học chọn lọc, bổ sung và phát triển nó thành giải pháp khoa học trong quy trình SX CAQ như: Quy trình xử lý khắc phục hiện tượng vải ra hoa cách năm; Quy trình xử lý CAQ, kéo dài vụ quả chín trên cây vải từ 20 đến 25 ngày so với tự nhiên….
Do diện tích đất nông nghiệp nói chung và đất trồng trọt nói riêng có xu hướng ngày càng giảm nên mặc dù năng suất của CAQ ngày một được nâng cao nhưng tổng năng suất các loại quả của xã có xu thế giảm. Địa phương cần có những biện pháp tích cực giúp hộ trồng CAQ, đặc biệt là những hộ nghèo được vay vốn ưu đãi, lâu dài để các hộ có khả năng đầu tư vào SX CAQ; có những giải pháp giúp giảm giá thành SX và nâng cao hiệu quả kinh tế của CAQ. Do đất đã được giao cho người dân sử dụng lâu dài nên người dân có quyền chủ động trong việc sử dụng đất vào quá trình sản xuất theo quy định của luật đất đai, người dân có thể tùy ý sử dụng đất đã được giao vào mục đích sản xuất của mình.
Việc trồng CAQ một cách ồ ạt, thiếu tính toán về các yếu tố: địa hình, nước tưới,… đã làm nảy sinh ra mâu thuẫn kinh tế giữa các yếu tố: diện tích, cơ cấu, sản lượng, giá trị sản xuất CAQ trong quá trình sản xuất phát triển. Bên cạnh đó phải kể đến việc khai thác mỏ quặng trên địa bàn xã Linh Sơn khiến cho diện tích đất trồng cây ăn quả hay diện tích đất nông nghiệp nói chung bị thu hẹp dần, đây là khó khăn lớn cho việc phát triển sản xuất CAQ. - Bảo vệ thực vật: công tác bảo vệ thực vật là khâu quan trọng đối với CAQ; trong quá trình sản xuất nhân dân vì lợi trước mắt, trách nhiệm với cộng đồng thấp nên đã tùy tiện trong việc sử dụng thuốc BVTV.
- Thủy lợi: Hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển sản xuất CAQ rất hạn chế, CAQ được trồng chủ yếu trên địa hình cao do vậy việc cung cấp nước tưới cho CAQ đều do người dân tự đầu khai thác các nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm tại chỗ hoặc chờ nước tự nhiên. Dịch vụ kỹ thuật chưa phát triển gắn kết với sản xuất, do trên địa bàn xã chưa có các doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp đáp ứng nhu cầu của thị trường sản xuất. Dịch vụ tài chính, Ngân hàng: Nhìn chung xuất phát từ sự thiếu hiểu biết và thiếu thông tin nên nhiều hộ dân khi tiếp cận vay vốn của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng còn tỏ ra lúng túng, “ đi đường vòng” nên phải chịu thêm một số chi phí ngoài lãi suất cố định.
Trình độ và khả năng tiếp cận với khoa học công nghệ, các tiến bộ sản xuất mới của người dân còn hạn chế, chủ yếu sử dụng kinh nghiệm lâu năm vào sản xuất và theo phong trào có ở địa phương. Lấy hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường làm mục tiêu hàng đầu, theo phương châm 5 tăng, 5 giảm: “ Tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích; tăng năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi; tăng kim ngạch xuất khẩu; tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản; tăng thu nhập cho hộ nông dân. - Đảng, Nhà nước có những chủ trương, chính sách đào tạo nguồn nhân lực theo vùng, miền, khuyến khích đội ngũ tri thức, người có trình độ, các nhà doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nói chung để nông nghiệp ngày càng phát triển.
Hỗ trợ phát triển kinh tế tạo điều kiện giúp nhân dân đầu tư phát triển sản xuất, chính sách giúp nhân dân cải thiện đời sống, từng bước nâng cao vị thế của Việt Nam đối với các nước khác trong thời kỳ hội nhập kinh tế Thế giới. + Liên kết với các doanh nghiệp để xây dựng các nhà máy bảo quản chế biến các sản phẩm trái cây, giúp người dân có được thông tin nhanh và chính xác về thị trường, giúp người dân tìm kiếm thị trường đầu ra.
Với phơng châm: “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”. Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết giúp sinh viên có điều kiện làm quen với thực tiễn sản xuất, lao động nâng cao năng lực chuyên môn. Tạo phong cách làm việc đúng đắn, khoa học đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất, góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển nông thôn nói chung.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết khóa luận, em đã nhận đ ợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trờng. Trớc hết, em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và các thầy cô giáo khoa Khuyến nông & PTNT là những ngời đã dạy dỗ, hớng dẫn em trong những năm tháng học tập tại trờng. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Th.S Phí Thị Hồng Minh và thầy giáo Nguyễn Văn Tâm ngời đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Đồng thời em xin cảm ơn các cô, chú trong UBND xã linh Sơn đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại xã. Do thời gian thực hiện đề tài có hạn và những tồn tại của điều kiện nghiên cứu cũng nh hạn chế của bản thân nên nội dung của đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy, cô giáo, các chuyên gia và các bạn đóng góp ý kiến cho bản luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.