Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
9 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khoá học 2007 - 2011 kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trước trường, trí trường ĐHLN, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường thầy giáo Trần Ngọc Hải tơi tiến hành thực khố luận tốt nghiệp với tiêu đề : “ Thực trạng hệ thống xanh điểm du lịch Thành Phố Điện Biên Phủ giải pháp phát triển ” Khoá luận hoàn thành cố gắng thân trực tiếp hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Ngọc Hải, thầy cô giáo trường ĐHLN, cán công nhân viên người dân gần khu di tích bạn sinh viên trường ĐHLN Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Ngọc Hải, thầy cô giáo trường ĐHLN, cán công nhân viên thuộc ban quản lý hệ thống khu di tích chiến trường Điện Biên, bạn sinh viên giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Do thời gian, lực thân có hạn điều kiện nghiên cứu thiếu nên kết đạt đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, bạn sinh viên, quan tâm vấn đề để khoá luận tơi hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lê Hồng Vân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò xanh 1.2 Lược sử nghiên cứu xanh 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Phát triển xanh Việt Nam Chƣơng 2: MỤC TIÊU–NỘI DUNG–PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa chọn lọc 2.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 2.4.4 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.5 Phương pháp xử lý nội nghiệp 12 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 14 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 3.1.1 Vị trí địa lí 14 3.1.2 Địa hình, địa mạo 15 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 15 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 3.2.1 Dân số 16 3.2.2 Kinh tế 16 3.2.3 Lao động, việc làm mức sống 17 3.2.4 Văn hóa 18 3.3 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.3.1 Tài nguyên đất, nguồn nước thủy văn 18 3.3.2 Tài nguyên khoáng sản 19 3.3.3 Tài nguyên du lịch 19 Chƣơng 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thực trạng hệ thống xanh điểm du lịch 23 4.1.1 Khu di tích Đồi A1 23 4.1.2 Khu Bảo tàng lịch sử 30 4.1.3 Khu Tượng đài chiến thắng 33 4.1.4 Khu di tích hầm Đơcat tơri 35 4.2 Đánh giá vai trò hệ thống xanh tới mơi trường khu di tích 38 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển 40 Chƣơng5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết Luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT Từ viết tắt D1.3 Dt ĐBP ĐHLN Viết đầy đủ Đường kính thân đo độ cao 1,3m tính từ gốc Đường kính tán Điện Biên Phủ Đại học Lâm nghiệp ĐT Đông tây H Chiều cao Hdc Chiều cao cành Htb Chiều cao trung bình Hvn Chiều cao vút NB Nam bắc T Tốt TB Trung bình TN Tự nhiên X Xấu XX Thế kỉ 20 STT Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần bóng mát khu vực Đồi A1 23 Bảng 4.2 Bảng điều tra sinh trưởng hệ thống bóng mát khu vực đồi A1 26 Bảng 4.3 Thành phần độ che phủ bụi, thảm tươi khu vực Đồi A1 27 Bảng 4.4: Thành phần bóng mát khu Bảo tàng lịch sử 30 Bảng 4.5: Thành phần làm cảnh khu Bảo tàng lịch sử 31 Bảng 4.6: Thành phần bóng mát khu Tượng đài chiến thắng 33 Hình 4.5: Toàn khu vực đặt Tượng đài bị bê tơng hóa 35 Hình 4.6: Cúc vàng trồng xung quanh bệ tượng đài 35 Bảng 4.7 Ma trận cho điểm loài gỗ trồng khu di tích 45 Bảng 4.8: Ma trận cho điểm loài làm cảnh khu di tích 49 Bảng 4.9: Ma trận cho điểm loài đường viền, hoa khu di tích 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ Thành phố Điện Biên Phủ 14 Hình 3.2: Bản đồ du lịch thành phố Điện Biên 20 Hình 4.1: Phía Bắc đồi thưa thớt vài Nhãn 29 Hình 4.2: Hệ thống xanh thưa thớt khu vực đỉnh đồi A1 29 Hình 4.3: Đường vào nhà trưng bày bảo tàng lịch sử 32 Hình 4.4: Một góc nơi trưng bày vật Bảo tàng 32 Hình 4.5: Tồn khu vực đặt Tượng đài bị bê tơng hóa 35 Hình 4.6: Cúc vàng trồng xung quanh bệ tượng đài 35 Hình 4.7: Cây Sung (Alstonia scholaris (L.)R.Br) đứng bên cạnh Hầm 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch văn hóa mặt hành trình khơng thể thiếu khách du lịch Nền văn hóa phong phú có điều kiện thu hút du khách đến tham quan du lịch Có thể nói, cơng trình văn hóa, ăn tinh ngon, lời nói ngào lời chào hỏi thể nếp sống văn hóa dân tộc, mà đời sống văn hóa có xu hướng kế thừa gạn đục khơi Du lịch phát triển trước hết thỏa mãn nhu cầu người nảy sinh đời sống KT-XH, thỏa mãn đời sống văn hóa người Như vậy, du lịch nhu cầu văn hóa người nhu cầu khơng thể vượt ngồi đời sống văn hóa dân tộc Du khách đến Điện Biên tham quan, du lịch muốn hưởng thụ hay, đẹp, tinh hoa dân tộc, cảm nhận anh dũng kiên cường cha ơng thơng qua cơng trình văn hóa, khu di tích lịch sử Điện Biên, Tượng đài Chiến thắng, danh lam thắng cảnh hưởng thụ văn hóa ẩm thực dân tộc, sản phẩm dân tộc, điệu múa điệu dân ca, sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc Điện Biên Những năm gần đây, song song với gia tăng số lượt khách đến thăm quan khu di tích, danh lam thắng cảnh vấn đề nhiễm mơi trường ngày trở nên xúc đặc biệt vấn đề rác thải Lượng rác thải ngày tăng làm thay đổi môi trường theo hướng tiêu cực, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đồi sống người cảnh quan mơi trường tự nhiên Bên cạnh mở rộng, trùng tu lại khu di tích làm cho hệ thống xanh thay đổi, diện tích xanh che bóng mát sụt giảm nghiêm trọng Vì tơi thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng hệ thống xanh điểm du lịch Thành Phố Điện Biên Phủ đề xuất giải pháp phát triển” nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm, trạng hệ thống xanh khu di tích, từ đưa số biện pháp nhằm giảm thiểu nhiễm, cải thiện diện tích xanh, góp phần nhỏ bé vào cơng tác bảo vệ môi trường Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò xanh Khác với hệ sinh thái tự nhiên khác, hai thành phần hữu sinh vô sinh, hệ sinh thái thị cịn có thành phần thứ ba thành phần cơng nghệ Nó bao gồm nhà máy, quan, xí nghiệp, sở sản xuất… Thành phần cơng nghệ có vai trị định chi phối dòng lượng qua hệ sinh thái Về cấu trúc không gian, hệ sinh thái đô thị gồm có phần trung tâm (nội thành) vùng ngoại thành Phần trung tâm nơi tập trung dân cư lớn nên dễ dẫn đến thay đổi mơi trường theo chiều hướng xấu có ảnh hưởng đến sức khỏe người Mức độ tập trung dân cư đơng nguy thay đổi mơi trường lớn Vùng ngoại thành coi vùng đệm chuyển tiếp từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nhân tạo Do tập trung dân cư đông công nghiệp phát triển dẫn đến ô nhiễm mơi trường ngày tăng Nguồn gây nhiễm là: phương tiện giao thơng, nhà máy xí nghiệp, sở sản xuất rác thải sinh hoạt hàng ngày Các chất gây ô nhiễm là: bụi, khói, khí độc, chất thải, tiếng ồn… Đối tượng dễ bị nhiễm khơng khí nguồn nước Để bảo vệ mơi trường, ngồi biện pháp giảm thiểu nguồn nhiễm xanh có vai trị vơ quan trọng hệ thống xanh có chức sau: Trước hết, hệ thống xanh có tác dụng cải thiện khí hậu chúng có khả nước ngăn chặn lọc xạ mặt trời, giữ độ ẩm đất độ ẩm khơng khí thơng qua việc hạn chế bốc nước, kiểm sốt gió lưu thơng gió Cây xanh có tác dụng bảo vệ mơi trường: xanh có tác dụng giảm thiểu chất độc hại không khí (CO2, SO2, CO,…) đất (Chì, Sắt, Kẽm…) giảm nồng độ bụi, hạn chế tiếng ồn, giảm nhiệt, tạo đối lưu khơng khí, sinh nguồn gió mát, tăng lượng oxy…Ví dụ Hịe hoa vàng phù hợp trồng đường phố, năm Hòe giữ 2.156 bụi bụi bãi cỏ lưu lại 1/6 đến 1/3 so với bình thường [1] Cây xanh có tác dụng với sức khỏe tâm lý: Tinh thần căng thẳng, mệt mỏi có quan hệ với mơi trường sống, môi trường làm việc đời sống sinh hoạt khu đô thị Sự căng thẳng phản ứng tâm lý thể áp lực môi trường Mặc dù áp lực căng thẳng có mơi trường tạm thời, thích ứng thơng qua q trình rèn luyện, trạng thái tinh thần người luôn thụ động trước ảnh hưởng áp lực môi trường Chứng minh tác dụng cối sức khỏe tâm lý, R.Ulrich tiến hành thử nghiệm tác dụng giải tỏa căng thẳng tâm lý phương pháp đọc truyện vui, nghe nhạc, dạo khu phố dạo khu cảnh quan tự nhiên Trước tiến hành thử nghiệm người chọn xét nghiệm trước trạng thái tâm lý Thời gian thử nghiệm phương pháp 40 phút Kết phát người dạo khu cảnh quan có nhiều gỗ hoa thảo giải tỏa tâm lý hiệu Những kết thí nghiệm chứng minh tác dụng xanh vấn đề giải tỏa căng thăng tâm lý thể rõ rệt Cây xanh có tác dụng tích cực kích thích hoạt động não, Ulrich (1986) thực phản ứng điện não với hai nhóm người hai mơi trường cảnh quan khác Nhóm thứ quan sát cảnh quan thị khơng có xanh nhóm thứ hai quan sát cảnh quan có nhiều gỗ Kết phát nhóm người quan sát cảnh quan có nhiều xanh, dao động sóng não hoạt động mạnh so với nhóm cịn lại Từ kết nghiên cứu phân tích cho thấy mơi trường tự nhiên có nhiều xanh tác dụng tích cực sức khỏe tâm lý Cây xanh cịn có vai trị quan trọng kiến trúc trang trí cảnh quan Những tính chất xanh như: hình dạng (tán lá, thân cây), màu sắc (lá, hoa, quả, thân cây, trạng mùa lá…) yếu tố trang trí làm tăng giá trị thẩm mỹ cơng trình kiến trúc cảnh quan chung Số lượng cành nhánh chặt tỉa đốn hạ già cỗi khơng cịn tác dụng nguồn cung cấp gỗ củi cho dân dụng Như chức sinh vật sản xuất hệ sinh thái khác (hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp…) xanh hệ sinh thái thị cịn có chức quan trọng bảo vệ môi trường, cải thiện tâm lý người trang trí cảnh quan 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu xanh 1.2.1 Trên giới Từ thời kỳ sơ khai văn minh nhân loại, xanh ln ln giữ vai trị quan trọng mặt trang trí cảnh quan Người Trung Hoa, La Mã, Ai Cập, Hi Lạp, sủ dụng xanh để trang trí nhà ở, lăng miếu, đền thờ, tượng đài… Qua thời kỳ phát triển xã hội lồi người, thị hình thành khơng ngừng phát triển Cùng với phát triển đô thị hệ thống xanh Vì xanh phận quan trọng cơng trình kiến trúc thị Trước đây, việc trồng xanh chủ yếu để trang trí kiến trúc cảnh quan Vì vậy, trồng gì, đâu trồng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nhà kiến trúc, yêu thích thiên nhiên nhà quý tộc, ham mê người làm vườn… Về phương diện bảo vệ môi trường nói chưa ý, có mang tính cục ngơi nhà, vùng hay khu vực Đến kỷ XX, dân số tăng nhanh, phát triển nghành công nghiệp, gia tăng phương tiện giao thông…làm cho môi trường đô thị bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng Cho nên, bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách Dừa cạn có tên khoa học Catharanthus roseus, thuộc họ: Apocynaceae (Trúc đào) Cây thân cỏ, cao 0,4 - 0,8m, có nhựa mủ trắng Lá dạng bầu dục, thn hẹp gốc, có cuống ngắn, màu xanh lục bóng Cụm hoa có mọc từ nách lá, màu đỏ, hồng hay trắng, với đốm vàng hay đỏ gần họng Hoa có cánh tràng hợp thành ống hẹp dài gốc, chia thuỳ rộng, xoè ra, đầu có mũi Quả gồm đại, nhiều hạt đen, nhỏ, dễ mở Cây sinh trưởng nhanh, mọc khỏe, dễ trồng, ưa sáng, đất giàu dinh dưỡng, nước tốt Cây có hoa gần quanh năm, có màu hoa: màu trắng đỏ tím Ngũ sắc có tên khoa học Lantana camara L thuộc họ Verbenaceae ( họ Cỏ roi ngựa) Cây bụi, cao 1,5 - 2,5 m, thân có cạnh, nhiều gai nhỏ cong Cành vng, dài, mọc đối, có có gai ngắn lơng ráp Lá đơn mọc đối Phiến dạng hình tam giác hay hình tim, đầu nhọn, đáy trịn, hai mặt có lơng, bìa có răng, dài - cm, rộng - cm Gân - đôi Cuống dẹp, có nhiều lơng, dài - 1,5 cm Hoa mọc thành cụm đầu cành hay nách Hoa lưỡng tính khơng đều, có nhiều mắc sắc khác Tràng hợp lại thàng ống xẻ đầu thành cánh có kích thước khác Nhị 4, gắn gần miệng ống tràng Quả hạch hình cầu nằm đài, chín màu đen, nhân gồm - hạt màu đen xù xì Nhài tên khoa học Jaxminum sambac L thuộc họ Nhài (Oleaceae) Cây nhỡ có leo, cao 0,5 - 3m, có nhiều cành mọc xồ Lá hình trái xoan bầu dục, bóng hai mặt, có lơng dưới, kẽ gân phụ Cụm hoa ngọn, thưa hoa Lá bắc hình sợi Hoa màu trắng, thơm ngát Quả hình cầu màu đen bao đài, có ngăn Các lồi chọn bố trí sau: Do khu vực Đồi A1, Bảo tàng lịch sử, Tượng đài chiến thắng, Hầm Đơcat tơri nằm vị trí gần khu dân cư, có đường giao thơng chạy qua Vì vị trí cần phải trồng hàng viền 54 khu di tích nơi tiếp giáp với đường, chúng vừa có tác dụng làm hàng rào bảo vệ để tránh tác động bất lợi tới khu di tích, mặt khác làm cho cảnh quan trở nên đẹp thể nét đặc trưng tỉnh miền núi phía Bắc Lồi chọn trồng vị trí loại gỗ nhỏ, có chiều cao vừa phải để khơng làm che khuất tầm nhìn du khách vào khu di tích Móng bị trắng, Vàng anh, Lộc vừng Khoảng cách trồng 1,5m Bên khu di tích bố trí loài gỗ dọc theo đường thăm quan, vừa đảm bảo cảnh quan đẹp lại mang đến cảm giác thoải mái, thư thái cho du khách dạo bóng xanh Những lồi thích hợp cho vị trí Long não, Phượng vỹ, Xà cừ nên trồng chúng cách mép đường từ 1,5 – 2m Các loại cảnh trồng chậu chăm sóc cẩn thận nên đặt chúng nơi dễ quan sát khu đón tiếp du khách, nhà trưng bày vật Mặt khác khu di tích nên có vườn hoa nhỏ với loại đường viền, hoa trang trí tạo cảm giác mềm mại, vui tươi cho du khách đến thăm quan Đặc biệt khu vực Tượng đài chiến thắng bị bê tơng hóa hồn tồn xuất bồn hoa quan trọng Riêng khu vực Hầm Đơcat tơri có diện tích nhỏ, lại có sung che bóng nên việc trồng thêm gỗ phía bên khơng cần thiết, nên khu vực cần trồng thêm loài hoa, đường viền quanh đường nhằm mang lại vẻ đẹp mĩ quan cho khu di tích 55 Chƣơng5 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Thông qua kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Trong tồn khu vực nghiên cứu, tơi ghi nhận 41 loài thuộc 30 họ, gồm nhiều dạng sống khác gồm nhiều dạng sống khác lồi gỗ lớn có lồi chiếm 14,6%, gỗ nhỏ có 20 lồi chiếm 48,78%, thân thảo có 10 loài chếm 24,39%, loài bụi chiếm 9,76% loài thân leo chiếm 2,44% Khu vực đồi A1 có nhiều lồi số lồi gỗ lớn nhiều nơi có diện tích lớn, tầng đất dày, đất bị phong hóa nhiều nên tạo điều kiện thuận lợi không gian sinh trưởng Trên khu vực có nhiều gỗ cao, tán rộng nên độ tàn che lớn Tuy nhiên xếp bố trí lồi lộn xộn, không hợp lý Khu vực bảo tàng, tượng đài chiến thắng hệ thống gỗ thiếu nhiều, xanh khơng phát huy tác dụng che bóng, lồi có mặt khu vực trồng để trang trí nhằm mang lại giá trị thẩm mĩ cao cho cảnh quan kiến trúc khu di tích Điển hình khu hầm Đơcat tơri có sung khả cho bóng mát cao Từ kết điều tra thực địa: đo trực tiếp thân, chiều cao, đường kính tán lá, tham khảo tài liệu đưa số tiêu chí lựa chọn lồi trồng khu di tích ma trận cho điểm lồi trồng phù hợp với mục đích nghiên cứu Theo lựa chọn lồi trồng nhóm sau: • Nhóm gỗ: Lộc vừng, Long não, Xà cừ, Móng bị trắng, Phượng vỹ, Sanh, Ngọc lan trắng, Vàng anh • Nhóm làm cảnh: Ngâu, Cau tua, Vạn tuế, Tùng la hán • Nhóm đường viền: Cẩm tú mai, Chùm ngọc, Bướm bạc nhóm hoa: Dừa cạn, Ngũ sắc, Nhài 56 5.2 Tồn Đề tài tập trung nghiên cứu trạng hệ thống xanh khu di tích cịn tình hình nhiễm địa điểm dừng lại việc đánh giá sơ mang tính chất định tính Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu số đặc điểm số tiêu chí đặc trưng để đưa kết nghiên cứu lụa chọn loài trồng phù hợp Hiện khu di tích giai đoạn tôn tạo nên hệ thống xanh chưa ổn định Các lồi đưa để đánh giá cịn hạn chế mặt số lượng nên chưa thể so sánh đưa kết cách xác 5.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu hạn chế chun đề, tơi có số kiến nghị sau: Các đề tài nghiên cứu cần có nhiều thời gian để nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Số lồi tiêu chí lựa chon cần đưa nhiều kiểm chứng thực địa 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bảo, Quy hoạch xây dựng đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (2008), Di tích lịch sử văn hóa Điện Biên Phủ, Xí nghiệp in Điện Biên, ĐB Bộ Nông nghiệp PTNT, Cẩm nang nghành Lâm nghiệp Việt Nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000, Giáo trình thực vật rừng, Nhà xuất Nơng Nghiệp Tăng Văn Đồn, Kỹ thuật mơi trường, NXB khoa học tự nhiên Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội, 1982 Lê Phương Thảo, Cây trồng thị - Cây trang trí, NXB Xây dựng Hà Nội, 1980 Tỉnh ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên (2009), Điện Biên 100 năm xây dựng phát triển (1909 – 2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), 1996 Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ 10 Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), 2007 Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ 58 Bảng câu hỏi vấn khách du lịch Xin kính chào quý khách Tôi sinh viên trường đại học lâm nghiệp Hiện tiến hành đề tài nghiên cứu “ Thực trạng hệ thống xanh điểm du lịch Thành Phố Điện Biên Phủ giải pháp phát triển ” Kết nghiên cứu cung cấp cho bên liên quan, góp phần phát triển du lịch mơi trường Điện Biên Xin quý khách dành chút thời gian cho việc hoàn thành bảng hỏi sau I Câu hỏi vấn 1) Du khách đến Điện Biên qua nguồn thông tin nào? a.Qua bạn bè, người than b Qua quảng cáo, sách hướng dẫn du lịch c Qua công ty du lịch chọn gói d Nguồn khác 2) Quý khách đến Điện Biên với mục đích gì? a Nghỉ ngơi, giải trí b Cơng tác c Nghiên cứu, đào tạo, tham quan d Mục đích khác 3) Q vị có mang vào khu di tích thứ gì? a Đồ ăn b Thức uống c Khơng mang theo thứ 4) Quý vị bỏ rác đâu? a Bỏ rác nơi quy định b Mang theo nơi c Để lại điểm tham quan d Chỗ khác 59 5) Việc bố trí thùng rác có thuận tiện để vứt rác khơng a Có b Khơng c Bình thường 6) Quý vị đánh giá chất lượng mơi trường đây? a Ơ nhiễm b Khơng nhiễm c Bình thường 7) Q khách có thấy tượng sau khơng? Hiện tượng Nhiều Ít Không thấy Cây cối bị dẫm nát, bẻ cành Khắc vẽ lên cây, di tích lịch sử Ném rác không nơi quy định 8) Qúy khách thấy cảnh quan nơi nào? a Đẹp b Xấu c Bình thường 9) Quý khách thấy hệ thống xanh đây? a Nhiều b Bình thường c Ít 10) Qúy khách đánh giá chất lượng hệ thống xanh đây? a Tốt b Kém c Bình thường 11) Qúy khách có ngồi nghỉ gốc khơng? a Có b Khơng 60 12) Qúy khách có thấy hệ thống xanh mang lại vẻ đẹp cho khu di tích khơng? a Có b Khơng c Bình thường 13) Qúy khách thấy phân bố, xếp lồi có hợp lý khơng? a Có b Khơng c Bình thường 14) Qúy khách có ấn tượng khu di tích khơng? Tại sao? … 15) Qúy khách cho biết suy nghĩ thân khu di tích? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… II Thông tin cá nhân 1) Họ tên:……………………………………………………………… 2) Địa chỉ:………………………………………………………………… Tôi xin chân thành cảm ơn quý khách dành chút thời gian hoàn thành vấn 61 Bảng câu hỏi vấn cán quản lý Xin kính chào Tơi sinh viên trường đại học lâm nghiệp Hiện tiến hành đề tài nghiên cứu “ Thực trạng hệ thống xanh mức độ ô nhiễm điểm du lịch Thành Phố Điện Biên Phủ giải pháp phát triển ” Kết nghiên cứu cung cấp cho bên liên quan, góp phần phát triển du lịch môi trường Điện Biên Xin cô dành chút thời gian cho việc hoàn thành bảng hỏi sau I Câu hỏi vấn 1) Lượng khách du lịch đến đông vào thời gian nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2) Có thấy tượng vứt rác bừa bãi không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không thấy 3) Hệ thống xanh có chăm sóc khơng? a Chăm sóc thường xun b Chỉ chăm sóc vào dịp kỉ niệm c Hầu khơng chăm sóc 4) Việc du khách ngồi nghỉ ngơi gốc tán có nhiều khơng? a Nhiều b Ít c Khơng thấy 5) Hệ thống xanh khu di tích trồng nào? ………………………………………………………………………………… 62 6) Lượng rác thải đến cuối ngày có thu gom ln khơng? Do đơn vị phụ trách.? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 7) Các tượng sau có xảy khu di tích khơng? Hiện tượng Nhiều Ít Khơng Cây cối bị dẫm nát, bẻ cành Khắc vẽ lên cây, di tích lịch sử Ném rác không nơi quy định II Thông tin cá nhân Họ tên:………………………………………………………………… Chức vụ:…………… …………………………………… Tôi xin chân thành cảm ơn quý quan dành chút thời gian hoàn thành vấn 63 PHỤ LỤC Tổng hợp danh lục thực vật xuất tuyến điều tra thuộc hệ thống khu di tích chiến trƣờng Điện Biên STT Tên loài Tên khoa học Họ Mallotus Apelta Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) Araucaceae (họ Bách tán ) Combretaceae ( họ Bàng) Lythraceae (họ Sang lẻ) Bombacaceae (họ Bông gạo) Arecaceae (họ Cau) Lythraceae (họ Tử Vi) Poaceae (họ Cỏ) Asteraceae (họ Cúc) Ba bét Bách tán Bàng Bằng lăng nước Bơng gịn Lagerstroemia specciosa (L.)Pers Ceiba pentandra Gaertn Cau lùn Dypsis pinnatifrons Mard Cẩm tú mai Cuphea hookeriana Walp Cỏ tre Cỏ lào 10 Cơ tịng 11 Cỏ gừng 12 Cỏ nhung 13 Cọ 14 Cúc vàng 15 Dương xỉ 16 Dâu gia Araucaria encelsa R.Br Terminalia catappa L Oplismenus burmannii (Retz.) P Beauv Eupatorium odoratum Linn Codiaeum variegatum (L.) Blume Axonopus compresus Pyrrosis lanceolata Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) Poaceaa (họ Hòa thảo) Poaceae (họ Cỏ) Arecaceae (họ Cau) Asteraceae (họ Cúc) Polypodiophyta Allospondias lakonensis Anacardiaceae Zoysia tennifolia Willd ex Trin Livistona sinensis 64 Dạng sống Cây bụi Khu di tích Gỗ nhỏ 1, 2, Gỗ nhỏ 1, 2, Gỗ nhỏ 1, 2, Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ 2, Thân thảo Thân thảo Thân thảo 1, 2, Cây bụi 2, Thân thảo Thân thảo Gỗ nhỏ 1, 2, Thân thảo Thân thảo Gỗ nhỏ 2, 1 17 xoan Đại 18 Đa búp đỏ 19 Găng 20 Hoa giấy Buogainvillea spectabilis 21 Keo giậu 22 Long não Leucaena leucocephal (Lamk.) De Wit Cinnamomum camphora L 23 Liễu rủ 24 26 27 Móng bị tím Móng bò trắng Mua Nhãn 28 Ngàn 29 Ngâu 30 Ngũ sắc 31 Phượng vĩ 32 Si 33 Sung Ficus racemosa 34 Sữa Alstonia scholaris (L.)R.Br 25 (Pierre) Stapf Plumeria rubra Ficus elastica Roxb ex Horn Manilkara hexandra Salix sepulcralis Bauhinia purpurea L Bauhinia acuminata Dimocarpus longan (Lour.) Steud Serissa foetida (L f.) Comme ex Poir Aglaia duperreana Pierre Lantana camara L Delonix regia Ficus benjamina L 65 (họ Xoài) Apocynaceae (họ Trúc đào) Moraceae (họ Dâu tằm) Rubiaceae (họ Cà phê) Nitaginaceae (họ Hoa giấy) Mimosaceae (họ Trinh nữ) Lauraceae ( họ Long não) Salicaceae (họ Liễu) Caesalpiniaceae ( họ Vang) Caesalpiniaceae ( họ Vang) Menlastomaceae Sapindaceae (họ Bồ hòn) Rubiaceae (họ Cà phê) Meliaceae (họ Xoan) Verbenaceae ( họ Cỏ roi ngựa) Fabaceae (họ Đậu) Moraceae ( họ Dâu Tằm) Moraceae (họ Dâu tằm) Apocynaceae (họ Trúc đào) Gỗ nhỏ 2, Gỗ lớn Cây bụi Thân leo Gỗ nhỏ Gỗ lớn Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ 1, Gỗ nhỏ 1, Cây bụi Gỗ nhỏ 1, Thân thảo Gỗ nhỏ Thân thảo Gỗ lớn 1, 2, Gỗ nhỏ Gỗ lớn Gỗ nhỏ 1, 2, 3 35 Trắc bách diệp 36 Tếch 37 Trứng cá 38 Trúc đào đỏ 39 Trinh nữ 40 Xà cừ Khaya senegalensis A.Juss 41 Xoài Mangifera indica L Ghi chú: Biota onentalis (L.) Endh Cupressaceae (họ Hoàng đàn) Gỗ nhỏ 1, 2, Tectona grandis Linn.f Verbenaceae (họ Tếch) Tiliaceae ( họ Đay) Apocynaceae (họ Trúc đào) Gỗ lớn Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ Thân thảo Gỗ lớn 1, Gỗ nhỏ Muntingia calabura L Nerium oleander L Mimosa pudicca - Khu Đồi A1 - Khu Bảo tàng lịch sử - Khu Tượng đài chiến thắng - Khu Hầm Đơcat tơri 66 Mimosaceae (họ Trinh nữ) Meliaceae (họ Xoan) Anacardiaceae (họ Đào lộn hột) TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp : “Thực trạng hệ thống xanh điểm du lịch Thành Phố Điện Biên Phủ giải pháp phát triển ” Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Lê Hồng Vân - Lớp 52B - Khoa học môi trường Mục tiêu nghiên cứu + Đánh giá trạng vai trò hệ thống xanh khu du lịch Thành phố Điện Biên + Góp phần xây dựng sở lý luận nội dung phương pháp quy hoạch xanh khu du lịch nghỉ dưỡng + Triển khai nghiên cứu để góp phần bổ sung nguồn tư liệu tham khảo, sở để nghiên cứu quy hoạch đề sách phát triển khu du lịch tương lai đồng thời giúp thành phố có hướng quy hoạch, phát triển hệ thống xanh phù hợp, nâng cao giá trị cảnh quan cải thiện môi trường sống Nội dung nghiên cứu Căn vào mục tiêu đề tài khả thực hiện, tiến hành thực khu vực Đồi A1, Bảo tàng chiến thắng, Tượng đài chiến thắng, Hầm Đơcát tơri thuộc hệ thống khu di tích chiến trường Điện Biên Phủ với nội dung sau: → Thực trạng hệ thống xanh điểm nghiên cứu → Đánh giá vai trò xanh điểm du lịch thuộc hệ thống khu di tích chiến trường Điện Biên Phủ → Những vấn đề tồn hệ thống khu di tích đề xuất giải pháp phát triển Kết nghiên cứu Thông qua kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: 6.1 Trong toàn khu vực nghiên cứu, ghi nhận 41 loài thuộc 30 họ, gồm nhiều dạng sống khác gồm nhiều dạng sống khác lồi gỗ lớn có lồi chiếm 14,6%, gỗ nhỏ có 20 lồi chiếm 48,78%, 67 thân thảo có 10 loài chếm 24,39%, loài bụi chiếm 9,76% loài thân leo chếm 2,44% 6.2 Khu vực đồi A1 có nhiều lồi số lồi gỗ lớn nhiều nơi có diện tích lớn, tầng đất dày, đất bị phong hóa nhiều nên tạo điều kiện thuận lợi không gian sinh trưởng Trên khu vực có nhiều gỗ cao, tán rộng nên độ tàn che lớn Tuy nhiên xếp bố trí lồi lộn xộn, không hợp lý Khu vực bảo tàng, tượng đài chiến thắng hệ thống gỗ thiếu nhiều, xanh khơng phát huy tác dụng che bóng, lồi có mặt khu vực trồng để trang trí nhằm mang lại giá trị thẩm mĩ cao cho cảnh quan kiến trúc khu di tích Điển hình khu hầm Đơcat tơri có sung khả cho bóng mát cao 6.3 Tình trạng nhiễm mơi trường đất, nước khơng khí khu vực nghiên cứu khơng cao Vấn đề ô nhiễm rác thải trở nên cộm chủ yếu nguồn rác thải hữu Do rác thải không giải triệt để nên hệ lụy làm nhiễm mơi trường đất, môi trường nước, gây mĩ quan cho cảnh quan khu di tích 6.4 Từ kết điều tra thực địa: đo trực tiếp thân, chiều cao, đường kính tán lá, tham khảo tài liệu tơi đưa số tiêu chí lựa chọn lồi trồng khu di tích ma trận cho điểm lồi trồng phù hợp với mục đích nghiên cứu Theo lựa chọn lồi trồng nhóm sau: • Nhóm gỗ: Lộc vừng, Long não, Xà cừ, Móng bị trắng, Phượng vỹ, Sanh, Ngọc lan trắng, Vàng anh • Nhóm làm cảnh: Ngâu, Cau tua, Vạn tuế, Tùng la hán • Nhóm đường viền: Cẩm tú mai, Chùm ngọc, Bướm bạc nhóm hoa: Dừa cạn, Ngũ sắc, Nhài Xuân mai, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên thực Lê Hồng Vân 68