Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
11,3 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGIỆP KHOA QUẢN LÝ LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ TỚI MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn : Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Nguyễn Thị Luyện Khóa học : 2007 - 2011 Hà Nội, 2011 LỜI NÓI ĐẦU Sau bốn năm học tập rèn luyện lớp 52B_KHMT, khoa Quản lý TNR&MT, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khóa học kết thúc Để hồn thiện chƣơng trình đào tạo, với mong muốn bƣớc đầu làm quen với khoa học Đƣợc trí Nhà trƣờng khoa Quản lý TNR&MT_ Bộ môn Quản lý môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hệ thống xanh đường phố tới mơi trường thị Hà Nội ” Để hồn thành khố luận này, ngồi cố gắng, nỗ lực học hỏi thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè đặc biệt thầy Trần Ngọc Hải_ Bộ môn Thực vật rừng, ngƣời tận tình quan tâm hƣớng dẫn trực tiếp tơi suốt q trình làm khóa luận Nay khóa luận đƣợc hồn thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc, anh chị công ty CP Kiến trúc cảnh quan xanh đô thị, xin cảm ơn ngƣời thân, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ thân cịn hạn chế, thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy cơ, bạn bè để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Luyện MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU DANH MỤC CÁC BIỂU TRONG KHỐ LUẬN DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG KHỐ LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề xanh xây dựng đô thị 1.2 Trên giới 1.3 Ở Việt Nam 1.4 Tổng quan xanh đô thị 11 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SỐ - KINH TẾ - XÃ HỘI 16 2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.2 Dân số - kinh tế - xã hội 18 Chƣơng 3: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu 20 3.2 Giới hạn nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp điều tra 21 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra chung 21 3.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Kết điều tra số đặc điểm hệ thống đƣờng giao thông xanh bốn tuyến đƣờng nghiên cứu 27 4.2 Thực trạng hệ trống bóng mát bốn tuyến đƣờng 30 4.2.1 Thành phần tỷ lệ hệ thống xanh bóng mát bốn tuyến đƣờng nghiên cứu 31 4.2.2 Tình hình sinh trƣởng hệ trống bóng mát bốn tuyến đƣờng 37 4.3 Hiện trạng môi trƣờng bốn tuyến đƣờng 40 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng xanh, bóng mát tới mơi trƣờng 42 4.4.1 Điều hịa khí hậu (Nhiệt độ, chắn gió, che bóng, cản bụi…) 42 4.4.2 Ảnh hƣởng tới cơng trình xây dựng, đƣờng điện 44 4.4.3 Ảnh hƣởng tới hoạt động giao thông 46 4.4.4 Ảnh hƣởng tới kiến trúc cảnh quan 48 4.4.5 Ảnh hƣởng tới sức khỏe tâm lý ngƣời 49 4.5 Đề xuất lựa chọn loại trồng phù hợp với môi trƣờng đô thị 49 4.5.1 Cơ sở đề xuất 49 4.5.2 Nguyên tắc đề xuất 51 4.5.3 Tiêu chí lựa chọn xanh đƣờng phố 52 4.5.4 Chọn loài trồng 56 4.5.5 Cách bố trí trồng 58 4.5.6 Yêu cầu kỹ thuật đô thị 62 Chƣơng 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Tồn 64 5.3 Khuyến nghị 65 Tài liệu tham khảo Ảnh minh họa DANH MỤC CÁC BIỂU TRONG KHOÁ LUẬN Biểu 4.1: Đặc điểm xanh bốn tuyến đƣờng 30 Biểu 4.2: Tổng hợp số đặc điểm xanh bốn tuyến đƣờng 32 Biểu 4.3: Thành phần tỷ lệ bóng mát đƣờng Nguyễn Trãi 33 Biểu 4.4: Thành phần tỷ lệ bóng mát đƣờng Láng 34 Biểu 4.5: Thành phần tỷ lệ bóng mát đƣờng Đê La Thành 35 Biểu 4.6: Thành phần tỷ lệ bóng mát đƣờng Trƣơng Định 36 Biểu 4.7: Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao trung bình số trục đƣờng Nguyễn Trãi 37 Biểu 4.7.1: Bên phải đường tính theo chiều từ cầu Hà Đơng tới Khuất Duy Tiến 37 Biểu 4.7.2: Bên trái đường tính theo chiều từ cầu Hà Đơng tới Khuất Duy Tiến 37 Biểu 4.8: Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao trung bình số trục đƣờng Láng 38 Biểu 4.9: Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao trung bình số trục đƣờng Đê La Thành 38 Biểu 4.10: Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao trung bình số trục đƣờng Trƣơng Định 39 Biểu 4.11: Biểu so sánh đặc điểm sinh trƣởng, đƣờng kính, chiều cao Xà cừ bốn tuyến đƣờng 39 Biểu 4.12: Nhiệt độ tán tán trục đƣờng Nguyễn Trãi Láng 43 Biểu 4.13: Ảnh hƣởng xanh tới cơng trình xây dựng bốn tuyến đƣờng 44 Biểu 4.14: Thể số lƣợng, kích thƣớc khuyết tật tổng hợp xanh trục đƣờng Nguyễn Trãi 47 Biểu 4.15: Thể số lƣợng, kích thƣớc khuyết tật tổng hợp xanh trục đƣờng Láng 47 Biểu 4.16: Thể số lƣợng, kích thƣớc khuyết tật tổng hợp xanh trục đƣờng Đê La Thành 48 Biểu 4.17: Thể số lƣợng, kích thƣớc khuyết tật xanh trục đƣờng Trƣơng Định 48 Biểu 4.18: Ma trận cho điểm lồi bóng mát 57 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG KHỐ LUẬN Hình 4.1: Khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.2: Ảnh cắt ngang đƣờng Nguyễn Trãi 27 Hình 4.3: Ảnh cắt ngang đƣờng Láng 28 Hình 4.4: Ảnh cắt ngang đƣờng Đê La Thành 29 Hình 4.5: Ảnh cắt ngang đƣờng Trƣơng Định 29 Hình 4.6: Một đoạn xanh đƣờng Nguyễn Trãi 33 Hình 4.7: Một đoạn xanh đƣờng Láng 34 Hình 4.8: Một đoạn xanh đƣờng Đê La Thành 35 Hình 4.9: Một đoạn xanh đƣờng Trƣơng Định 36 Hình 4.10: Ảnh hƣởng xanh lên cơng trình xây dựng đƣờng Nguyễn Trãi 45 Hình 4.11: Ảnh hƣởng xanh lên cơng trình xây dựng, đƣờng điện trục đƣờng Láng 45 Hình 4.12: Ảnh hƣởng xanh lên cơng trình xây dựng, đƣờng điện đƣờng Đê La Thành 46 Hình 4.13: Ảnh hƣởng xanh lên cơng trình xây dựng, đƣờng điện đƣờng Trƣơng Định 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, bùng nổ khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao mức sống vật chất tinh thần ngƣời Song, mặt trái phát triển xuống cấp ngày nghiêm trọng chất lƣợng mơi trƣờng sống Suy thối mơi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng, cạn kiệt nguồn tài nguyên, biến hệ sinh thái tự nhiên nỗi thách thức lớn nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Nằm xu chung giới, Việt Nam - quốc gia phát triển thực tế phải đối mặt với vấn đề xúc môi trƣờng Với tốc độ đô thị hoá ngày gia tăng, mở mang khu đô thị ngày lớn mạnh làm nảy sinh hàng chuỗi vấn đề môi trƣờng Hậu để lại môi trƣờng sống nhiều nơi bị đe doạ, đặc biệt đô thị lớn Thực tế cho thấy môi trƣờng sống thành phố Hà Nội bị nhiễm nghiêm trọng khói bụi, khí độc, nƣớc thải cơng nghiệp nhƣ khí thải từ khu công nghiệp, phƣơng tiện giao thông.Việc nghiên cứu áp dụng giải pháp quy hoạch kiến trúc, công nghệ quy hoạch, thiết kế, xây dựng khu công nghiệp vừa đảm bảo phát triển sản xuất vừa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng việc làm vô cần thiết cấp bách Đã có nhiều giải pháp đƣợc áp dụng nhằm hạn chế giảm thiểu nhiễm, góp phần cải thiện nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống Có thể liệt kê số giải pháp nhƣ giải pháp công nghệ, giải pháp kinh tế, giải pháp xã hội Tuy nhiên, thành phố, khu thị giải pháp trồng xanh đƣợc coi tốn hữu hiệu nhiều mặt Cây xanh đƣợc tổ chức trồng hợp lý cho nhiều tác dụng nhƣ giảm nhiệt độ khơng khí xạ nhiệt Tán xanh có tác dụng ngăn cản ánh sáng mặt trời, tạo bóng mát Cây xanh làm khơng khí, giảm bụi giảm tiếng ồn nhờ hệ thống tán lá, cành nhánh Ngoài ra, xanh cịn có khả ngăn cản khói bụi cách hấp thụ bụi nhờ nƣớc mƣa hoà tan Q trình quang hợp giúp xanh khơng ngừng bổ sung lƣợng O2 hấp thụ CO2 Đặc biệt số lồi có khả tiết chất Phytơnxit có tác dụng diệt khuẩn Hệ thống xanh nhƣ tƣờng xốp có tác dụng giảm tiếng ồn Sự phong phú hình dáng, màu sắc cây, hoa, lá, có tác dụng phối kết tạo phong cảnh đẹp, đƣợc phối hợp với công trình kiến trúc làm tăng giá trị nghệ thuật, phá đƣờng nét cứng nhắc cơng trình Tuy nhiên, đô thị lớn nƣớc ta xảy tình trạng thiếu cơng viên trầm trọng Theo đánh giá Bộ xây dựng, hầu hết thị có thay đổi hồn chỉnh phát triển hạ tầng theo hƣớng tích cực nhƣng nhiều tồn lĩnh vực phát triển quy hoach công viên xanh, nhân tố sống cịn việc bảo vệ mơi trƣờng thị Báo cáo tình hình phát triển xanh Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ xây dựng công bố đƣa vấn đề tồn đáng quan tâm phát triển xanh đô thị Đó phát triển đô thị tăng mạnh thời điểm “tấc đất tấc vàng” khiến hầu hết chủ đầu tƣ, nhà đầu tƣ nhỏ lẻ thƣờng “ăn bớt” đất trồng xanh, đất giành cho không gian mở dẫn đến đất xanh không gian nhƣ mặt nƣớc, công viên dần bị thu hẹp Việc trồng xanh nơi cơng cộng mang tính tự phát, manh mún, thiếu hƣớng dẫn việc chọn gì, bố trí đâu cho phù hợp Vì vậy, tỷ lệ xanh đầu ngƣời thành phố nƣớc ta thấp so với tiêu chuẩn cho phép Cũng nhận thức ngƣời dân xanh hạn chế nên họ trồng đơn để che nắng chƣa nghĩ tới giá trị mặt mơi trƣờng chúng Để góp phần giải vấn đề xanh Thành phố Hà Nội với mong muốn đƣợc góp phần nâng cao nhận thức vai trị xanh thị, tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hệ thống xanh đường phố tới môi trường đô thị Hà Nội” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề xanh xây dựng đô thị Việc đƣa xanh vào cấu thị nƣớc giới có từ thời cổ đại, nhƣng thời kỳ xanh đƣợc trồng dƣới hình thức cục đƣợc hiểu đơn vƣờn - công viên Do đó, bố cục vƣờn - cơng viên phát triển hệ thống xanh đô thị bị hạn chế phạm vi nhỏ hẹp Mối quan hệ chúng đô thị chƣa đƣợc đề cập cách toàn diện Ở thời kỳ này, xanh chủ yếu đƣợc trồng vƣờn nhƣ Dinh thự tƣ nhân, vƣờn di tích, vƣờn thƣợng uyển với mục đích để dạo chơi, ngắm cảnh Những cơng viên khơng phải chỗ giải trí có tính quần chúng, phận hữu thành phố Đầu kỷ XX, q trình thị hóa phát triển, tích chất xã hội hóa cao hơn, nhu cầu sinh hoạt công cộng tăng lên; lao động nặng nhọc đơn điệu nhà máy nảy sinh nhu cầu nghỉ ngơi giải trí môi trƣờng tự nhiên Vƣờn, công viên, dải đƣờng đƣợc coi “lá phổi xanh” đô thị dần trở thành phận hữu cấu đô thị Không gian xanh đô thị đƣợc hình thành trở thành yếu tố khơng thể thiếu đƣợc quy hoạch thành phố Cùng với phát triển khoa học - kỹ thuật kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, từ nảy sinh vấn đề cấp thiết với đô thị gia tăng dân số, gia tăng quy mơ cơng trình xây dựng, mật độ đƣờng xá, lớn nhanh nhu cầu nguồn tài nguyên nhƣ nƣớc, thực phẩm, lƣợng, nguyên nhiên liệu….Đây nguyên nhân dẫn đến tài nguyên bị cạn kiệt, cân sinh thái bị phá vỡ, mơi trƣờng bị suy thối, đặc biệt nhiễm nƣớc, nhiễm khơng khí Đó tình trạng chung nhiều thành phố giới Để ngăn chặn hạn chế suy thối, nhiễm môi trƣờng, để ngƣời dân đô thị đƣợc sống bầu khơng khí lành; nhiều nƣớc giới áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, xử lý nƣớc thải, khí, rác, lọc bụi đạt đƣợc dựa theo ý kiến chuyên gia nhận thức cá nhân Những có khả chống ô nhiễm môi trƣờng tốt trƣớc hết phải có tán rộng, dày, cành khơ, hoa quả, nhựa không gây ô nhiễm không độc hại ngƣời Tán rộng tạo nên bóng lớn, tán dày có tác dụng giảm nhiệt độ khơng khí, xạ nhiệt độ, khói bụi, tiếng ồn Những đƣợc lựa chọn cịn khơng có hoa, gây nhiễm mơi trƣờng Cây cịn có khả tiết chất Phytonxyt có khả diệt khuẩn làm khơng khí Ngồi ra, cịn có tiêu chí khác như: + Tiêu chí tuổi cây: Cây sống lâu tốt nhằm mục đích giảm bớt việc thay đời cây, tạo mơi trƣờng ổn định + Tiêu chí lấy gỗ: Để đánh giá khả kinh tế loài Đây tiêu chí phụ mục tiêu trồng cảnh quan bóng mát Nhƣng số già cỗi bị tác động mạnh yếu tố bất lợi khơng cịn có đƣợc tác dụng với mục đích cảnh quan mơi trƣờng bị chặt thay Và lúc ngƣời ta ý tới chất lƣợng gỗ cây; có chất lƣợng gỗ tốt giá trị cao + Tiêu chí giá thành đầu vào giống: Đây tiêu chí phụ, có tác dụng lựa chọn lồi số lƣợng loài nhƣng đáp ứng đƣợc mục tiêu cảnh quan mà lại có chi phí thấp 4.5.3.2 Tiêu chí lựa chọn trang trí Cây trang trí đƣờng phố nhằm làm cho đƣờng phố đẹp hơn, hấp dẫn hơn, nhiều màu sắc hơn, đồng thời to hay có lơng nhỏ có khả thu giữ đƣợc bụi Cây trang trí trồng đƣờng phố thƣờng hoa nhỏ, có hoa theo mùa, màu sắc sặc sỡ, thơi gian giữ hoa không dài, hƣơng thơm, dễ trồng, dễ chăm sóc, dễ thay Hay cỏ trồng xen hoa dƣới tán phong cảnh, bóng mát nhằm phủ xanh mặt đất, làm dịu nóng mùa hè 56 Ta lựa chon loại cỏ, hoa nhƣ: Sống đời, Dừa cạn, Mạch mơn, Thài lài tía, Tia tô cảnh, Sen cạn, Anh thảo, cỏ Quăn, cỏ May, cỏ Thảm nhung, Cô tông, Trạng nguyên, Lạc dại 4.5.4 Chọn loài trồng Nguyên tắc cho điểm: Cho điểm tối đa 10 điểm cho tiêu chí Đối chiếu lồi với tiêu chí điểm cho thích hợp So sánh điểm với để tìm lồi thích hợp Do số đƣợc trồng loài số tuyến đƣờng Hà Nội trở nên tiếng nhƣ: Xà cừ đƣờng Hoàng Diệu Bà Triệu; Phƣợng vĩ đƣờng Lý Thƣờng Kiệt; Bằng lăng nƣớc đƣờng Hàng Bơng, Thợ Nhuộm; Sao đen đƣờng Lị Đúc; Sấu đƣờng Trần Hƣng Đạo, Phan Đình Phùng, Điện Biên Phủ; Sữa đƣờng Nguyễn Du…nên không đƣa vào để lựa chọn Dựa tiêu chí trên, tơi có đƣa số loài để đem lựa chọn nhƣ sau: Muồng đen, Lát hoa, Vàng anh, Tếch, Nhội, Long não, Sến, Giáng hƣơng to, Tràm hoa đỏ, Vạng trứng, Trám trắng, Me, Bàng, Rái ngựa (Quả gỗ), Ngọc lan, Đa búp đỏ, Trám đen, Gội nếp, Vông đỏ, Sếu (Cơm nguội), Lim xẹt, Muồng ràng ràng, Lim xanh, Bách xanh, Kim giao, Trám trắng, Gội trắng, Muồng hoa đào, Trứng cá, Sung, Nhãn, Thàn mát hoa trắng, Nhãn, Keo tràm, Ổi, Xoan ta, Xồi, Vải, Roi, Bơng gịn, Đài loan tƣơng tƣ, Keo tai tƣợng, Sƣa, Móng bị, Ngọc lan vàng, Thị Và đƣơc chia làm hai nhóm lấy bóng mát phong cảnh Biểu 4.18: Ma trận cho điểm loài đƣờng phố Ngọc lan trắng Kim giao Móng bị Vàng anh Bách xanh Thàn mát hoa trắng Ngọc lan vàng Tràm hoa đỏ Lim xanh TC TC TC TC TC TC TC khác Tổng điểm Thứ tự ƣu tiên 9 8 8 10 10 10 9 10 9 10 8 10 10 10 8 10 10 10 9 9 10 10 8 10 10 9 8 9 9 8 8 8 64 62 62 61 61 61 61 61 60 2 3 3 57 Long não Muồng hoa đào Re hƣơng Trám đen Giáng hƣơng to Gội trắng Lát hoa Liễu Lộc vừng Ngâu Dƣớng Vạng trứng Sến Tếch Vông đỏ Đa búp đỏ Lim xẹt Bơng gịn Muồng đen Đài loan tƣơng tƣ Trám trắng Giổi xanh Rái ngựa Gội nếp Me Sƣa Cau vua Nhội Muồng ràng ràng Sau sau Bàng Nhãn Xoan ta Keo tai tƣợng Thị Vải Keo tràm Xoài Ổi Roi 8 8 8 9 9 8 8 8 8 9 8 7 7 7 7 9 10 10 9 8 10 8 8 10 8 8 8 10 8 7 6 10 8 9 8 9 8 7 9 8 8 7 8 9 8 8 7 8 10 8 7 7 8 7 7 8 10 8 8 9 7 8 8 8 9 7 8 6 9 9 9 8 9 8 8 8 7 6 6 8 7 8 8 8 8 8 8 7 7 8 8 8 7 7 7 60 60 59 12 58 13 58 13 58 13 58 13 58 13 58 13 58 13 57 20 56 21 56 21 56 21 56 21 55 25 55 25 55 25 55 25 55 25 54 30 54 30 53 32 53 32 53 32 53 32 53 32 52 37 51 38 51 38 50 40 50 40 49 42 49 42 48 44 48 44 48 44 45 47 45 47 42 49 (TC: Tiêu chí) Qua bảng cho điểm trên, thấy: Ngọc lan, Kim giao, Vành anh, Bách xanh, Lim xanh, Long não, Trám đen, Giáng hƣơng to, Gội trắng, Lát hoa, Móng bò, Thàn mát hoa trắng, Tràm hoa đỏ, Ngọc lan vàng, Muồng hoa đào, Re hƣơng, Liễu, Lộc Vừng, Ngâu Đó 19 có điểm cao để làm trồng đƣờng phố 58 4.5.5 Cách bố trí trồng Chúng ta trồng lồi hỗn loài hai bên vệ đƣờng, cách - 7m trồng thành nhiều tầng để vừa tạo không gian xanh vừa tăng khả bảo vệ môi trƣờng Kích thƣớc dải xanh đƣờng phố theo TCXDVN 362 : 2005 đƣợc quy định nhƣ sau: STT Cách bố trí Cây trồng hàng Cây trồng hai hàng Dải bụi bãi cỏ Vƣờn trƣớc nhà tầng Vƣờn trƣớc nhà nhiều tầng Khoảng cách tối thiểu (m) 2– 5– + kết hợp bụi + kết hợp bụi, mảng hoa, mảng cỏ * Bố trí cần tuân thủ: + Chú ý hƣớng đƣờng để tạo bóng mát tốt + Trƣờng hợp đƣờng có mật độ xe cộ ngƣời lại đơng cần có bồn bảo vệ (bồn trịn có đƣờng kính tối thiểu 1.2m vng có cạnh tối thiểu 1.25m) + Trồng phải quy định: Thân cách mép đƣờng tối thiểu 1.2m, vỉa hè rộng tối thiểu 3.5m, bồn cách mép đƣờng tối thiểu 0.5m + Khi trồng cần ý tới chỗ cắt rẽ cong, khơng nên bố trí che khuất tầm nhìn ngƣời đƣờng (Xà cừ trồng tránh hƣớng Đông Bắc để tránh gió bão) * Cụ thể cho đường phố sau: Trên đường Nguyễn Trãi Hiện nay, tuyến đƣờng trồng chủ yếu Xà cừ số khác nhƣ Bằng lăng nƣớc, Sữa, Dâu gia xoan…Chỉ có Xà cừ dải phân cách tuyến xe bt đƣờng giao thơng đƣợc trồng có quy hoạch, cịn xanh hai bên vỉa hè thiếu quy hoạch, đƣợc chăm sóc lại bị tác động lớn ngƣời nên sinh trƣởng Vì vây cần: + Loại bỏ ảnh hƣởng lớn tới cơng trình, giao thơng trồng thay khác theo quy hoạch Đối với Xà cừ có u bƣớu lớn, cản trở tầm nhìn cần loại bỏ tránh xảy tai nạn đáng tiếc 59 + Chặt bớt nhƣ Trứng cá, Dâu gia xoan tán chúng thấp, xịe to, mọng chín rụng nhiều thu hút ruồi nhặng gây ô nghiễm môi trƣờng, cảnh quan + Trên đƣờng Nguyễn Trãi có số nhà máy nhƣ: Nhà máy cao su Sao Vàng, Thuốc Thăng Long, Xà phịng Hà Nội, nhà máy bóng đèn phíc nƣớc Rạng Đơng, cơng ty Giày Thƣợng Đình, Cơng ty cổ phần Sông Đà, Tổng công ty xây dựng phát triển hạ tầng LICOGI…thì ta nên bố trí lồi có khả bảo vệ mơi trƣờng nhƣ: Cây Dƣớng có rộng, mặt nhám, thân cành non cuống có lơng có tác dụng giữ bụi, giảm tiếng ồn tốt; Long não, Re hƣơng có mùi thơm giúp lành khơng khí + Ở cổng trƣờng học bố trí thêm có hoa, tán đẹp để tơ đệp thêm cảnh quan trƣờng học nhƣ: Ngọc lan trắng, Ngọc lan vàng, Tràm hoa đỏ + Trồng thêm cỏ, hoa xung quanh ô trồng Xà cừ nhằm làm tăng sắc màu cho cảnh quan nhƣ cỏ Thảm nhung, cỏ Gà trồng Sen cạn Bố trí thêm chậu hoa Trên đường Láng Trên đƣờng trồng chủ yếu Xà cừ dải phân cách, lại Muồng ràng ràng dọc sông Tô Lịch, Dâu gia xoan, Bàng, lăng nƣớc …ở vỉa hè sát nhà dân Ở đây, ta cần: + Giữ lại sinh trƣởng tốt, trồng dần để thay già yếu, chết + Loại bỏ sát, hay lấn đƣờng giao thông Chặt bỏ Dâu gia Xoan chúng có chín rụng nhiều thu hút ruồi, nhặng, gây ô nhiễm môi trƣờng Loại bỏ u bƣớu cản trở tầm nhìn + Cũng trồng bổ sung thêm hoa cỏ giống nhƣ đƣờng Nguyễn Trãi Dọc sơng Tơ Lịch ngồi hàng Muồng ràng ràng, ta bố trí thêm hàng hoa Ngâu vừa làm tăng màu xanh cho đƣờng, Ngâu cịn có tán dày, đep, mùi thơm mát để át mùi ô nhiễm từ sông lên đƣờng Trên đường Đê La Thành Trương Định 60 Trên đƣờng chủ yếu trồng Xà cừ thêm số nhƣ Bằng lăng nƣớc Cũng giống nhƣ đƣờng hai đƣờng trên, ta loại bỏ trồng sát nhà dân, ảnh hƣởng lớn lên đƣờng giao thông Do đƣờng giao thông hẹp, lại đƣờng chiều, mật độ giao thông lớn vào cao điểm; vỉa hè hẹp; Xà cừ nhiều tuổi nên ta trồng thay dần Xà cừ gỗ nhỡ khác vừa có giá trị mơi trƣờng, vừa tạo lập cảnh quan nhƣ Kim giao, Ngọc lan,….có thể bố trí thêm chậu hoa Trạng nguyên sát vỉa hè, chúng có hoa màu đỏ đầu cành đẹp * Bố trí xanh cho tuyến đường Theo nhƣ điều tra bốn tuyến đƣờng điều tra chia thành loại đƣờng: Trên loại đƣờng này, đƣờng dây điện, cáp viễn thơng…đã đƣợc ngầm hóa Loại I: Đƣờng có giới xây dựng 40 - 47m, đƣợc bố trí đƣờng chính, xe buýt Ví dụ, nhƣ đƣờng Nguyễn Trãi có giới xây dựng 42 - 45m, ta bố trí trồng nhƣ sau: Cây gỗ lớn đƣợc trồng làm bóng mát hai bên đƣờng với cự ly trồng - 10m vỉa hè rộng 6m, ô cách mép đƣờng 2m tránh đƣợc u bƣớu, bạnh vè nhô ngồi đƣờng, nhƣ cách nhà dân 2.6m (Chú ý phải có kích thƣớc tƣơng đƣơng nhau), tiếp đến đƣờng dành cho ngƣời xe buýt rộng 5.5m, đến dải phân cách đƣờng xe buýt đƣờng rộng 1.5m, dải ta bố trí xanh có dạng hình tháp nhƣ kim giao với khoảng cách - 3.5m, phía dƣới trồng loại hoa với màu sắc khác Hai hàng bóng mát hai bên đƣờng đối xứng lồi đƣờng cân xứng đẹp hơn, trồng xen kẽ hai loài phù hợp sinh thái với nhằm tránh bùng phát bệnh cây, trục rộng 3m, ta bố trí hệ thống đèn hai bên, có trồng bồn hoa, cảnh đƣợc cắt xén theo hình khối nghệ thuật, bồn hoa đƣợc thay đổi theo mùa năm để tạo tƣơi 61 Loại II: Đƣờng có giới xây dựng từ 30 - 39m, ví dụ nhƣ đƣờng Láng có giới xây dựng 31m, ta bố trí trồng nhƣ sau: Vỉa hè rộng 7m ta bố trí trồng gỗ lớn khoảng cách - 8m với kích thƣớc trồng khoảng cách đƣờng, nhà dân nhƣ trên, tiếp đƣờng rộng 9m, đến trục dải phân cách hai đƣờng rộng 3m, ta bố trí giống nhƣ đƣờng loại I Hàng hai bên đƣờng đƣợc trồng đối xứng nhau, hàng lồi trồng xen kẽ hai loài nhƣng phải phù hợp sinh thái với (Chú ý phải có kích thƣớc tƣơng đƣơng nhau) Loại III: Đối với đƣờng có giới xây dựng nhỏ 18.5m nhƣ đƣờng Đê La Thành, Trƣơng Định Ta bố trí nhƣ sau: Vỉa hè rộng 4m, ta bố trí trồng gỗ nhỡ với cự ly 4,5 - 6m, kích thƣớc ơ: Ơ trịn đƣờng kính 1.2m, ô cách mép đƣờng 1.25m, cách nhà dân 1.55m Ở hai ta bố trí ô trồng hoa, cỏ Hàng hai bên đƣờng trồng đối xứng nhau, hàng loài trồng xen kẽ hai loài nhƣng phải phù hợp sinh thái với nhau, kích thƣớc tƣơng đƣơng 4.5.6 Yêu cầu kỹ thuật đô thị + Cây đem trồng lấy gieo từ hạt, giâm hom, triết cành Trồng bóng mát cần ni có kích thƣớc to cao 1m, ƣơm bầu lớn, tránh tổn hại rễ cọc để đảm bảo cho đổ lớn + Hố trồng cây: Hố trồng bóng mát cần đào rộng 1m×1m×0.7m Khi trồng lấp 60cm, để lại 10cm + Chăm sóc trồng: Cần có rào chắn, cọc bảo vệ, đƣợc vun xới, tƣới nƣớc định kỳ tỉa cành phía dƣới + Quản lý lớn: Cần tiến hành tạo tán, tán phải vƣợt tầm di chuyển loại xe cộ hoạt động bình thƣờng ngƣời 62 Chƣơng KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu luận văn, có đƣa số kết luận sau: Đặc điếm chung đƣờng phố đô thị Hà Nội: + Vỉa hè hẹp: Gây khó khăn cho việc thiết kế bố trí trồng Mặt khác vỉa hè bị lấn chiếm sử dụng + Hệ thống dây điện, điện thoại: Hệ thống chƣa đƣợc ngầm hóa + Hệ thống nhà ở: Nhà đƣờng phố đƣợc xây dựng theo kiếu chia lô thiếu quy hoạch, nhà có ban cơng chìa đƣờng để lấn chiếm không gian Trên bốn tuyến đƣờng, Xà cừ lồi chủ yếu đƣợc trồng Ngồi cịn có thêm Phƣợng vĩ, Bằng lăng nƣớc, Dâu gia Xoan, Sấu….Các xà cừ sinh trƣởng phát triển tƣơng đối tốt, hàng trồng sát nhà dân sinh trƣởng xấu, bị tán cành nhiều, thân vặn vẹo, sâu bệnh Trên tuyến đƣờng đƣờng Trƣơng Định, sinh trƣởng tốt nhƣng số lƣợng lại cịn bị chết trồng sát nhà dân nên phải chặt bỏ Mơi trƣờng khơng khí tuyến đƣờng bị nhiễm Ngồi nhiễm khơng khí khí thải từ phƣơng tiện giao thơng đƣờng Nguyễn Trãi khơng khí cịn bị nhiễm khí thải từ nhà máy đƣờng nhƣ: Cao su Sao Vàng, Thuốc Thăng Long, Xà phòng Hà Nội, Giày Thƣợng Đình…Trên đƣờng Láng khơng khí bị nhiễm từ dịng sơng Tơ Lịch, Trƣơng Định bị nhiễm sơng Sét Cây xanh có vai trị lớn tới mơi trƣờng nhƣ: + Điều hịa khí hậu đƣợc thể qua kết đo nhiệt độ tán tán + Vai trò cảnh quan: Nhờ hệ thống xanh mà phá nét đơn độc, cứng nhắc công trình kiến trúc, tăng thêm màu sắc êm dịu cho cảnh quan 63 + Vai trò định hƣớng cho ngƣời tham gia giao thông, che mát bảo vệ mặt đƣờng, ngƣời phƣơng tiện giao thông + Ảnh hƣởng tốt tới sức khỏe tâm lý ngƣời Mọi ngƣời thƣờng xuyên di dạo, chạy bộ, nói chuyện đƣờng, cảm thấy thoải mái, dễ chịu Tuy nhiên, xanh lại ảnh hƣởng xấu tới cơng trình nhƣ rễ làm nứt nẻ mặt vỉa hè, cành tán ảnh hƣởng tới hệ thống dây diện, nhà ngƣời dân Đồng thời, nhiều u bƣớu thân lớn (Chủ yếu gốc phần dƣới D1.3) gây cản trở tầm nhìn ngƣời tham gia giao thông dễ gây va quệt với phƣơng tiện giao thông Từ kết điều tra thực địa, tơi có đƣa số tiêu chí lựa chọn chọn đƣợc 19 lồi bóng mát cải tạo phong cảnh, môi trƣờng trồng số tuyến đƣờng Hà Nội nhƣ: Ngọc lan, Kim giao, Vành anh, Bách xanh, Lim xanh, Long não, Sến, Giáng hƣơng to, Gội trắng, Lát hoa, Móng bị, Thàn mát hoa trắng, Tràm hoa đỏ, Ngọc lan vàng, Muồng hoa đào, Re hƣơng, Liễu, Lộc Vừng, Ngâu Và số loại cỏ, hoa nhƣ: Sống đời, Dừa cạn, Mạch mơn, Thài lài tía, Tia tơ cảnh, Sen cạn, Anh thảo, cỏ Quăn, cỏ May, cỏ Thảm nhung, Cơ tơng, Trạng ngun, Lạc dại Từ đó, tơi có đƣa số đề xuất để hoàn thiện hệ thống xanh tuyến đƣờng nghiên cứu, bố trí xanh cho loại đƣờng mới, với số yêu cầu kỹ thuật đô thị 5.2 Tồn + Phạm vi nghiên cứu tập trung bốn đọan tuyến đƣờng: Nguyễn Trãi, Láng, Đê La Thành, Trƣơng Định + Trong q trình điều tra, số lồi khơng vào mùa hoa, quả, rụng nên phải hỏi ngƣời dân, tra tài liệu + Do khơng có số dụng cụ nhƣ ẩm kế để đo độ ẩm tán tán để đánh giá thêm độ xác vai trị xanh với môi trƣờng 64 5.3 Kiến nghị + Việc quy hoạch thiết kế chọn loài trồng cho đƣờng phố cần phải tiến hành song song với quy hoạch không gian thị + Trong q trình quy hoạch nên có mối quan hệ mật thiết nhà quy hoạch, kiến trúc sƣ, kỹ sƣ xanh nhƣ nhà trồng để đảm bảo hài hòa trồng với đƣờng phố + Cần nghiên cứu kỹ đặc điểm đƣờng phố tiến hành chọn loài trồng phù hợp với kiến trúc địa phƣơng, đem lại bóng mát, cảnh quan tối đa cho đƣờng + Phải xác định đƣợc tầm thời gian Quy hoạch xanh không cho hệ mà đảm bảo cho hệ mai sau Do đó, nghiên cứu chọn loại trồng cho đô thị không nên trọng đến lồi lớn nhanh giá trị mà nên ý tới lồi có giá trị cao chất lƣợng gỗ nhƣ cải tạo môi trƣờng, cảnh quan + Cần hoàn thiện hệ thống dây điện, điện thoại ngầm để không làm ảnh hƣởng tới xanh + Cây xanh đƣờng phố phận quan trọng hệ thống xanh đô thị Đối với ngƣời dân Hà Nội, đƣờng phố với hàng xanh mƣớt tuyệt đẹp trở thành kí ức khơng thể xóa nhịa Tuy nhiên, xanh đƣờng phố bị ngƣời dân lạm dụng vào việc riêng ảnh hƣởng nhiều đến tình hình sinh trƣởng phát tiển cây, đồng thời làm cho xấu đi, từ ảnh hƣởng tới cảnh quan đƣờng phố Do đó, vấn đề xanh đƣờng phố cần đƣợc quan tâm nhà quản lý cƣ dân đô thị nhằm làm cho thành phố ngày xanh - - đẹp 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Văn Cầu “Chọn lồi thành phố”_ Tạp chí Lâm Nghiệp [2] Vũ Văn Cầu “Cây trồng thân gỗ đường phố Thành phố Hà Nội”_ Tạp chí Lâm Nghiệp [3] Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000): “Thực vật rừng”_ NXB Nông Nghiệp [4] “Cây trồng đô thị- Cây bóng mát”, tập (1980)_ NXB Xây Dựng [5] Cây xanh, bóng mát- Thành phố Hồ CHí Minh (2000)_ NXB Xây Dựng [6] Bùi Xuân Dũng (2009): Bài giảng “Rừng môi trường”_ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [7] Ngô Quang Đê (2004): Bài giảng “Kỹ thuật trồng xanh đô thị khu dân cư”_ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [8] Đặng Văn Hà “Đô thị - Cây xanh sức khỏe tâm lý”_ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [9] Nguyễn Tuấn Hải (2000): Chuyên đề NCKH “Ứng dụng phương pháp đa tiêu chuẩn làm sở nghiên cứu lựa chọn tập đoàn trồng phân tán khu vực Xuân mai- Hà Nội”_ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [10] Trần Hợp (2000): “Cây xanh, bóng mát Thành phố Hồ Chí Minh” _NXB Xây Dựng [11] Nguyễn Văn Huy (2004): Bài giảng “Cây xanh đô thị”_ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp [12] Phùng Văn Khoa, Bùi Xuân Dũng (2008): Bài giảng “Kỹ thuật sinh học môi trường”_ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [13] Lại Thị Loan (2006): Khóa luận tốt nghiệp “Chọn loại trồng cho đường phố Hà Nội”_ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [14] Đỗ cao Mai “Những kết kiểm nhận bóng mát cơng viên, đường phố Hà Nội”_ Tạp chí Lâm nghiệp [15] Trần Viết Mỹ “Nghiên cứu chọn loại trồng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh_ Tạp chí Lâm Nghiệp [16] Nguyễn Chí Thành “Xây dựng rừng cảnh quan môi trường xanh thành phố Vũng Tàu, cơng trình phát triển Lâm nghiệp thị”_ Tạp chí Lâm nghiệp [17] Nguyễn Thị Thanh Thủy: Bài giảng “Thiết kế xanh đô thị” [18] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001): “Tổ chức & quản lý môi trường cảnh quan đô thị”_ NXB Xây Dựng [19] “Tiêu chuẩn xanh bóng mát”_ Lâm nghiệp thị [20] Đồng Thị Tuyến (2008): Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá vai trò xanh khả chống bụi khu đô thị Đền Lừ - Hoàng Văn Thụ - Hoàng Mai - Thành phố Hà Nội.”_ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [21] Www.congviencayxanh.com.vn [22] Www.google.com.vn [23] Www.kientruccanhquan.com.vn Một số hình ảnh minh họa Hình 1: Ảnh hƣởng xanh lên hoạt động giao thông đƣờng Nguyễn Trãi Hình 2: Ảnh hƣởng xanh lên hoạt động giao thơng đƣờng Láng Hình 3: Ảnh hƣởng xanh lên hoạt động giao thơng đƣờng Đê La Thành Hình 4: Ảnh hƣởng xanh lên hoạt động giao thông đƣờng Trƣơng Định Hình 5: Ảnh hƣởng xanh lên cơng trình xây dựng, đƣờng điện khu vực nghiên cứu