T R Â N T R Ọ N G G IỚ I T H IỆ U NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP 4 S á c h k h ô n g b á n QUÁCH TẤT KIÊN TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VI[.]
TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU QUÁCH TẤT KIÊN TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn TIN HOC BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP S ch kh ôn g b án NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUÁCH TẤT KIÊN TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Mục lục PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG I Chủ đề, nội dung cốt lõi, yêu cầu cần đạt môn Tin học II Giới thiệu sách giáo khoa Tin học (SGK) Quan điểm biên soạn Cấu trúc phân bổ thời lượng Cấu trúc học Một số điểm SGK Tin học Gợi ý lập kế hoạch dạy học III Phương pháp, cách tổ chức dạy học Định hướng chủ đạo phương pháp, cách tổ chức dạy học Hướng dẫn dạy học số IV Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tin học Đánh giá theo trình Đánh giá theo kết đầu Đánh giá thực hành Nội dung kiểm tra đánh giá Một số kĩ thuật đánh giá V Giới thiệu tài liệu bổ trợ, nguồn tài nguyên, học liệu điện tử Tin học – Sách giáo viên Vở tập Tin học Tài nguyên, học liệu điện tử, thiết bị dạy học PHẦN HAI: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN I HƯỚNG DẪN CHUNG I Chủ đề, nội dung cốt lõi, yêu cầu cần đạt môn Tin học Chương giáo dục phổ thông môn Tin học lớp gồm chủ đề dạy học 35 tiết học, nội dung cốt lõi tỉ lệ % số tiết dành cho chủ đề kiểm tra định kì sau: Chủ đề Chủ đề A Máy tính em Nội dung cốt lõi Tỉ lệ % số tiết (tổng số 35 tiết) – Phần cứng phần mềm – Lợi ích việc gõ bàn phím cách 11% Chủ đề B Mạng máy tính Thơng tin trang web Internet 6% Chủ đề C Tổ chức lưu trữ, tìm – Bước đầu tìm kiếm thơng tin kiếm trao đổi thông tin Internet – Tổ chức thư mục lưu trữ thơng tin máy tính 14% Chủ đề D Đạo đức, pháp luật Bản quyền sử dụng phần mềm văn hố mơi trường số 3% Chủ đề E Ứng dụng tin học – Tạo trình chiếu – Tập soạn thảo văn Chủ đề (lựa chọn): Sử dụng công cụ đa phương tiện để tìm hiểu lịch sử, văn hố Chủ đề (lựa chọn): Sử dụng phần mềm luyện tập gõ bàn phím 37% Chủ đề F Giải vấn đề Làm quen với mơi trường lập trình với trợ giúp máy tính trực quan 23% Kiểm tra định kì 6% Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) Yêu cầu cần đạt nội dung cốt lõi sau: Nội dung cốt lõi Yêu cầu cần đạt Chủ đề A Máy tính em Phần cứng phần mềm – Nêu tên số thiết bị phần cứng phần mềm biết – Nêu sơ lược vai trò phần cứng, phần mềm mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng – Nêu ví dụ cụ thể số thao tác không gây lỗi cho phần cứng phần mềm q trình sử dụng máy tính Lợi ích việc gõ bàn phím cách – Giải thích lợi ích việc gõ bàn phím cách – Biết vị trí đặt ngón tay hàng phím số thực thao tác gõ cách – Gõ cách đoạn văn ngắn khoảng 50 từ Chủ đề B Mạng máy tính Internet Thông tin trang web – Nhận biết phân biệt loại thơng tin trang web: văn bản, hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết – Giải thích sơ lược tác hại trẻ em cố tình truy cập vào trang web khơng phù hợp lứa tuổi không nên xem Chủ đề C Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin Bước đầu tìm kiếm thơng – Xác định chủ đề (từ khố) thơng tin cần tìm tin Internet – Biết cách dùng máy tìm kiếm để tìm thơng tin theo chủ đề (từ khố) – Thực việc tìm kiếm thơng tin Internet có trợ giúp giáo viên phụ huynh Tổ chức thư mục lưu – Thực thao tác với thư mục tệp: tạo trữ thơng tin máy xố thư mục, xoá tệp, di chuyển thư mục hay tệp tính vào thư mục khác, chép thư mục tệp, đổi tên tệp – Nêu tác hại thao tác nhầm, từđó có ý thức cẩn thận thực thao tác nêu Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trường số Bản quyền sử dụng phần – Nêu vài ví dụ cụ thể phần mềm miễn phí mềm phần mềm khơng miễn phí – Biết sử dụng phần mềm có quyền phép Chủ đề E Ứng dụng tin học Tạo trình chiếu – Thực thành thạo việc kích hoạt khỏi phần mềm trình chiếu – Tạo tệp trình chiếu đơn giản (khoảng trang) có chữ hoa chữ thường, có ảnh, có sửdụng cơng cụ gạch đầu dịng Biết lưu tệp sản phẩm vào thư mục theo yêu cầu – Định dạng kiểu, màu, kích thước chữ cho văn trang chiếu – Sử dụng vài hiệu ứng chuyển trang đơn giản Tập soạn thảo văn – Nhận biết biểu tượng phần mềm soạn thảo văn kích hoạt chuột – Soạn thảo văn tiếng Việt có chữ hoa, có dấu lưu trữ vào thư mục theo yêu cầu Mở tệp có sẵn, đặt đổi tên tệp – Đưa hình ảnh vào văn – Chỉnh sửa văn với thao tác chọn, xoá, chép, di chuyển đoạn văn Chủ đề (lựa chọn): Sử dụng cơng cụ đa phương tiện để tìm hiểu lịch sử, văn hố – Nêu ví dụ minh hoạ việc sử dụng phần mềm máy tính video giúp biết thêm thông tin sinh động lịch sử, văn hoá – Kể lại điều quan sát biết thêm qua sử dụng công cụ đa phương tiện Chủ đề (lựa chọn): – Nhận thấy phần mềm giúp tập gõ cách, Sử dụng phần mềm luyện “hướng dẫn” luyện gõ hệ thống bảng chọn tập gõ bàn phím thơng báo – Quen với giao diện phần mềm luyện gõ tập gõ theo yêu cầu thấp nhất, ví dụ tập gõ phím Shift tạo chữ hoa, dấu số Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính Làm quen với môi trường – Nhận chương trình máy tính qua trị chơi lập trình trực quan – Nêu ví dụ cụ thể sử dụng chương trình máy tính để diễn tả ý tưởng, câu chuyện theo bước – Tự thiết lập tạo chương trình đơn giản, ví dụ điều khiển nhân vật chuyển động hình II Giới thiệu sách giáo khoa Tin học (SGK) Quan điểm biên soạn SGK Tin học biên soạn nguyên tắc đảm bảo quy định biên soạn sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đạo tạo: • Thực chuyển từ giáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang giúp học sinh (HS) hình thành, phát triển toàn diện phẩm chất lực Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) • Hình thành, phát triển lực Tin học dựa nội dung mạch kiến thức Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học năm 2018 + lực Tin học: NLa: Sử dụng quản lí phương tiện công nghệ thông tin truyền thông; NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số; NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; NLe: Hợp tác môi trường số + mạch kiến thức: Học vấn số hố phổ thơng (DL); Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT); Khoa học máy tính (CS) • Đảm bảo quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK Thơng tư 33/2017/TT–BGDĐT ngày 22/12/2017, Thông tư 23/2020/TT–BGDĐT ngày 21/9/2020 Thông tư 05/2022/TT–BGDĐT Cấu trúc sách phân bổ thời lượng SGK Tin học gồm chủ đề, 15 học (trong Bài 11A Bài 11B lựa chọn) Các chủ đề SGK tương ứng với chủ đề Chương trình mơn Tin học lớp Thời lượng chủ đề từ đến 13 tiết học, phân bổ sở lượng kiến thức, kĩ tỉ lệ % số tiết quy định Chương trình Tuỳ thuộc vào nội dung, chủ đề có từ đến học thời lượng học từ đến tiết học Tên chủ đề, học CHỦ ĐỀ A MÁY TÍNH VÀ EM Số tiết Bài Phần cứng phần mềm máy tính Bài Gõ bàn phím cách CHỦ ĐỀ B MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Bài Thơng tin trang web CHỦ ĐỀ C TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THƠNG TIN 2 Bài Tìm kiếm thơng tin Internet Bài Thao tác với thư mục, tệp CHỦ ĐỀ D ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ Bài Sử dụng phần mềm phép 1 CHỦ ĐỀ E ỨNG DỤNG TIN HỌC 13 Bài Soạn thảo văn tiếng Việt Bài Chèn hình ảnh, chép, di chuyển, xố văn Bài Bài trình chiếu em Bài 10 Định dạng, tạo hiệu ứng cho trang chiếu Bài 11A Xem video lịch sử, văn hoá Bài 11B Thực hành luyện tập gõ bàn phím CHỦ ĐỀ F GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀVỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH Bài 12 Làm quen với Scratch Bài 13 Tạo chương trình máy tính để kể chuyện Bài 14 Điều khiển nhân vật chuyển động sân khấu Ôn tập, kiểm tra định kì Tổng cộng 35 Gợi ý phân phối số tiết lí thuyết (LT), thực hành (TH) mục tiêu học Số tiết TT Tên LT 18 TH 13 Mục tiêu học Chủ đề A Máy tính em Bài Phần cứng phần mềm máy tính Bài Gõ bàn phím cách – Nêu tên số thiết bị phần cứng phần mềm biết – Nêu sơ lược vai trò phần cứng, phần mềm mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng – Nêu ví dụ cụ thể số thao tác không gây lỗi cho phần cứng phần mềm trình sử dụng máy tính – Giải thích lợi ích việc gõ bàn phím cách – Biết vị trí đặt ngón tay hàng phím số thực thao tác gõ cách – Gõ cách đoạn văn ngắn khoảng 50 từ Chủ đề B Mạng máy tính Internet Bài Thông tin trang web 1 – Nhận biết phân biệt loại thông tin trang web: văn bản, hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết – Giải thích sơ lược tác hại trẻ em cố tình truy cập vào trang web không phù hợp lứa tuổi không nên xem Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) Chủ đề C Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin Bài Tìm kiếm thơng tin Internet Bài Thao tác với thư mục, tệp 1 – Biết cách dùng máy tìm kiếm để tìm thơng tin theo từ khoá – Xác định chủ đề (từ khố) thơng tin cần tìm – Thực việc tìm kiếm thơng tin Internet với trợ giúp thầy, cô giáo – Thực thao tác với thư mục tệp: tạo, xoá thư mục; đổi tên, xoá tệp; chép, di chuyển thư mục, tệp – Nêu tác hại thao tác nhầm, từ có ý thức cẩn thận thực thao tác với thư mục, tệp Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trường số Bài Sử dụng phần mềm phép – Biết sử dụng phần mềm phép – Nêu vài ví dụ cụ thể phần mềm miễn phí phần mềm khơng miễn phí – Nhận biết biểu tượng phần mềm soạn thảo văn – Kích hoạt phần mềm chuột – Soạn thảo văn tiếng Việt có chữ hoa, có dấu; lưu tệp vào thư mục theo yêu cầu – Chèn hình ảnh vào văn – Chỉnh sửa văn với thao tác chọn, xoá, chép, di chuyển phần văn – Thực mở tệp có sẵn, đặt tên tệp lưu tệp với tên khác – Tạo tệp trình chiếu đơn giản (khoảng bốn trang) có chữ hoa, chữ thường, hình ảnh minh hoạ dấu đầu dịng – Thực thành thạo kích hoạt khỏi phần mềm trình chiếu – Lưu tệp trình chiếu vào thư mục theo yêu cầu Chủ đề E Ứng dụng tin học Bài Soạn thảo văn tiếng Việt Bài Chèn hình ảnh, chép, di chuyển, xoá văn Bài Bài trình chiếu em Bài 10 Định dạng, tạo hiệu ứng cho trang chiếu Bài 11A Xem video lịch sử, văn hoá* Bài 11B Thực hành luyện tập gõ bàn phím* 1 1 – Định dạng kiểu chữ, màu chữ, cỡ chữ cho văn trang chiếu – Sử dụng vài hiệu ứng chuyển trang đơn giản – Nêu ví dụ minh hoạ việc sử dụng phần mềm máy tính video giúp biết thêm thơng tin sinh động lịch sử, văn hoá – Kể lại điều quan sát biết thêm sau xem video – Sử dụng hệ thống bảng chọn để chọn luyện tập – Nhận thấy phần mềm giúp luyện tập gõ bàn phím cách – Thực theo hướng dẫn phần mềm để luyện tập gõ số, sử dụng phím Shift để gõ chữ hoa, kí tự phím có hai kí tự Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính Bài 12 Làm quen với Scratch Bài 13 Tạo chương trình máy tính để kể chuyện Bài 14 Điều khiển nhân vật chuyển động sân khấu 2 – Nhận biết biểu tượng kích hoạt phần mềm Scratch – Mở chơi trò chơi Scratch – Nhận chương trình máy tính qua trị chơi – Nêu ví dụ cụ thể sử dụng chương trình máy tính để diễn tả ý tưởng, câu chuyện theo bước – Tạo chương trình đơn giản để kể câu chuyện hay diễn tả việc thực theo bước Tạo chương trình đơn giản điều khiển nhân vật chuyển động sân khấu Tập hợp mục tiêu học đáp ứng đúng, đủ yêu cầu cần đạt Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Tin học lớp Cấu trúc học Cấu trúc học SGK Tin học thiết kế theo định hướng phát triển lực Mỗi học bao gồm mục tiêu hoạt động dạy học HS nhận biết phần học, nhiệm vụ học tập thơng qua hình ảnh nhận diện (còn gọi “biểu tượng” hay “icon”) 30 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) Lưu ý: GV cần nêu thêm yêu cầu hướng dẫn HS thực hành sử dụng nút lệnh (kết hợp với quan sát thời gian phát) để xem lại, bỏ qua đoạn video hay xem phần video thời điểm Sản phẩm – HS nêu cách truy cập, tìm xem video lịch sử, văn hoá trang youtubekids.com – HS nêu chức biết cách sử dụng nút lệnh , video , , , ; để xem – Biết cách thực để xem lại, bỏ qua đoạn video hay xem phần video thời điểm Hoạt động : GV hướng dẫn HS tự tóm tắt kiến thức mục Xem video có sẵn máy tính Mục tiêu HS biết cách xem video có sẵn máy tính phần mềm Windows Media Player Gợi ý phương pháp, cách tổ chức dạy học Hoạt động HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình SGK, thực hành minh hoạ để tìm hiểu cách xem video có sẵn máy tính phần mềm Windows Media Player Hoạt động HS nêu thực hành minh hoạ chức số nút lệnh cửa sổ xem video phần mềm Windows Media Player Hướng dẫn, gợi ý GV: GV dành thời gian để HS thực hoạt động , Sau đó, GV tổ chức thực hành minh hoạ GV yêu cầu vài HS (không mang theo SGK) thực hành minh hoạ theo hướng dẫn HS cịn lại (các HS xem SGK để hướng dẫn bạn thực hành minh hoạ) GV theo dõi, hỗ trợ nêu số yêu cầu để HS thực hành minh hoạ với nội dung về: – Mở video có sẵn máy tính phần mềm Windows Media Player để xem , , , , , (kết hợp sử dụng – Sử dụng nút lệnh phím ESC để chuyển từ chế độ tồn hình sang chế độ xem bình thường ngược lại) – Thoát khỏi phần mềm Windows Media Player Lưu ý: – GV cần nêu thêm yêu cầu hướng dẫn HS thực hành sử dụng nút lệnh , 31 (kết hợp với quan sát thông tin thời gian cửa sổ xem video) để xem lại, bỏ qua đoạn video hay sử dụng tiến trình (kết hợp với thông tin thời gian) để xem phần video thời điểm – GV yêu cầu HS nêu nhận xét số chức chung phần mềm xem video nút phát (Play), tạm dừng (Pause), tiến trình, … Sản phẩm – HS nêu cách mở video có sẵn máy tính phần mềm Windows Media Player – HS nêu chức biết cách sử dụng nút lệnh , , , , , để xem video – Biết cách thực để xem lại, bỏ qua đoạn video hay xem phần video thời điểm Hoạt động : GV hướng dẫn HS tự tóm tắt kiến thức mục GV tổ chức HS làm việc cá nhân trả lời yêu cầu Bài tập 1, tham gia thực hành minh hoạ Lưu ý: nêu thêm yêu cầu để HS thực hành sử dụng nút lệnh chức cửa sổ xem video youtubekids.com Windows Media Player Bài tập HS nêu tham gia thực hành bước tìm, xem video youtubekids.com theo yêu cầu GV (hoặc yêu cầu bạn lớp) Bài tập HS nêu tham gia thực hành bước để xem video có sẵn máy tính phần mềm Windows Media Player Mục tiêu – Với hỗ trợ GV, HS thực việc truy cập, tìm xem vài video lịch sử, văn hoá trang youtubekids.com; xem video lịch sử, văn hố có sẵn máy tính – Nêu ví dụ minh hoạ việc sử dụng máy tính để xem video giúp biết thêm thơng tin sinh động lịch sử, văn hoá – Kể lại điều quan sát biết thêm sau xem video Gợi ý phương pháp, cách tổ chức dạy học 32 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, hỗ trợ HS thực yêu cầu theo trình tự SGK Lưu ý: GV nên yêu cầu HS xem vài video ngắn (khoảng từ đến phút) Sản phẩm Bài tập – Đối với câu a, b: HS thực truy cập, tìm kiếm xem video 1, video lịch sử, văn hoá Việt Nam youtubekids.com HS sử dụng nút chức để xem ghi chép vài thông tin thú vị video theo mẫu sau: Thông tin thú vị (tóm tắt) Thời gian phát Tên video: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………… ………………………………… Tên video: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………… ………………………………… – Đối với câu c: HS kể lại cho nhóm bạn khác thông tin thú vị lịch sử, văn hố video mở cho nhóm bạn xem phần video tương ứng với nội dung thú vị Bài tập HS mở video có sẵn máy tính HS sử dụng nút chức để xem video ghi chép vài thông tin thú vị video theo mẫu Bài tập Sau đó, HS kể lại cho nhóm bạn khác thông tin thú vị video mở cho nhóm bạn khác xem phần video tương ứng với nội dung thú vị Dưới giám sát GV, HS làm việc nhóm cá nhân tự tìm kiếm xem video theo sở thích chia sẻ với bạn nội dung video xem V THÔNG TIN BỔ SUNG – YouTube Kids ứng dụng xem video YouTube với video chọn lọc xem phù hợp với trẻ em từ 12 tuổi trở xuống Đồng thời, hệ thống cung cấp công cụ hỗ trợ GV, phụ huynh quản lí, giám sát hoạt động xem video HS – Để HS xem video trang youtubekids.com, GV cần sử dụng tài khoản Email để đăng kí trang youtubekids.com (tài khoản youtubekids GV) Hiện (tháng 2/2023), sau 33 đăng kí, tài khoản youtubekids GV tạo tối đa tài khoản youtubekids HS Nếu cần tài khoản youtubekids HS để phục vụ HS thực hành, GV đăng kí thêm tài khoản youtubekids GV Hoặc GV cho số HS sử dụng chung tài khoản youtubekids HS (hiện youtubekids.com cho phép tài khoản youtubekids HS sử dụng đồng thời nhiều máy tính khác nhau) – GV dễ dàng thực theo hướng dẫn trang youtubekids.com để đăng kí tài khoản youtubekids GV, tạo tài khoản youtubekids HS – GV cần theo dõi, giám sát chặt chẽ trình HS thực hành xem video youtubekids để đề phịng video khơng phù hợp với lứa tuổi HS lọt qua lọc hệ thống BÀI 13 TẠO CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐỂ KỂ CHUYỆN (2 tiết) I MỤC TIÊU – Nêu ví dụ cụ thể sử dụng chương trình máy tính để diễn tả ý tưởng, câu chuyện theo bước – Tạo chương trình đơn giản để kể câu chuyện hay diễn tả việc thực theo bước II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Máy chiếu, máy tính có cài đặt phần mềm Scratch – Phịng thực hành tin học với máy tính có cài đặt phần mềm Scratch III PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG Tiết 1: Khởi động, Khám phá Luyện tập Tiết (thực hành): Thực hành Vận dụng IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gợi ý phương pháp, cách tổ chức dạy học HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, kể lại câu chuyện mèo theo tranh Hình SGK; suy nghĩ, thảo luận cách để điều khiển mèo Scratch kể câu chuyện Hướng dẫn, gợi ý GV: GV cho HS làm việc nhóm đơi để tìm hiểu tranh kể lại câu chuyện mèo Cho HS phát biểu, trao đổi cách làm để điều khiển mèo Scratch 34 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) kể chuyện Sản phẩm – HS kể câu chuyện theo lời mèo tranh theo thứ tự từ Hình 1a đến Hình 1e SGK – HS nêu chưa nêu cách làm để điều khiển mèo Scratch kể chuyện – Trên sở phát biểu HS, GV dẫn dắt, chuyển sang phần Khám phá Chú mèo Scratch kể chuyện Mục tiêu – Biết dùng chương trình máy tính kể câu chuyện hay việc diễn theo trình tự bước – Nêu ví dụ cụ thể sử dụng chương trình máy tính để diễn tả ý tưởng, câu chuyện theo bước Gợi ý phương pháp, cách tổ chức dạy học Hoạt động HS làm việc nhóm đơi, đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, trả lời câu hỏi gợi ý GV, quan sát thực hành minh hoạ để tìm hiểu chương trình Scratch kể chuyện “Mèo khơng lời” Hướng dẫn, gợi ý GV: – GV vừa giới thiệu vừa minh hoạ lệnh máy tính: Đây lệnh Scratch; Khi lệnh thực hiện, mèo sân khấu “nói” nội dung có (màu trắng) thứ nhất, nội dung lời nói hiển thị thời gian số giây ô (màu trắng) thứ hai; tiếp theo, GV minh hoạ cho HS thấy hoạt động lệnh (lưu ý thay đổi nội dung lời nói, thời gian hiển thị lời nói) lắp ghép với qua khớp nối – GV minh hoạ lệnh lệnh thực từ xuống SGK Trong – Sau đó, GV dành thời gian cho HS thực hoạt động trình nhóm HS làm việc, GV đặt số câu hỏi gợi ý sau: + Chương trình Hình SGK thực việc gì? + Chương trình có câu lệnh Nói? Nội dung câu lệnh Nói gì? + Làm để chạy chương trình này? Các lệnh chương trình thực nào? Kết chạy chương trình gì? KHÁM PHÁ Chú mèo Scratch kể chuyện Hình chương trình scratch điều khiển mèo kể chuyện 35 Chương trình có Trước làm, mẹ dặn tớ: nhà, không chơi xa lệnh nói nội dung Sản phẩm Quên lời mẹ dặn, tớ mải mê đuổi theo bướm đến nơi xa lạ lệnh nói –tương Thơngứng qua với giớinội thiệu, minh hoạ GV, HS nêu lệnh Nói Scratch dùng để Tớ bị lạc, đường nhà Sợ quá, tớ khóc điềudung khiển tranh mèo kể nói, hiển thị lờitớ vềnói May sao, bác Gấuthời tốt bụng gian hỏi biết tớ lạc đường nên đưa tận nhà.có thể 5thay đổi được) củachuyện4(với lời Hình Vế đến nhà,2 mẹ ôm chầm lấy tớ Tớ xin lỗi điều mẹ quên lời mẹ dặn.chú mèo –câu HSchuyện nêu được: chương trình SGK khiển Scratch kể Hình chuyện “Mèo khơng trình vângScratch lời”; Chương trình cómèo câu lệnhvâng nói, lời" nội dung câu lệnh Hìnhcon Chương kể chuyện "Chú khơng Nói lờichuột kể củavào mèo Khi nháy nútcon lệnh cờ câu chuyện phần Khởi động; Nháy chuột vào nút lệnh cờ để chương trình, trình; lệnh chương trình thực từ xanh để chạy chương KHÁM PHÁchuyện “Mèo xuống Kết chạy trình chương trình mèo Scratch kể câu lệnhdưới nói chương khơng Chú mèo Scratch kể chuyện đượcvâng thựclời” theo thứ Hoạt tự từ động xuống Kết Hình chương trình scratch điều quảHS nhưlàm Hình nhóm đơi, phát biểu, thảo Hình 3ađể hồn thành Hình việc luận tập.3b trình có Chương lệnh nói nội dung Hướng dẫn, gợi ý GV: lệnh nói – Bài tập : Hình 3a SGK (3b, 3c, 3d, 3e) kết thực lệnh tương ứng với nội chương trình Hình SGK? dung tranh câu chuyện Hìnhtrường” chuyện ởvườn – Bài tập : Đóng vai bạn Nam chứng kiến việc, kể lại “Câu Trước k Quên lờ Tớ bị lạ May Vế đến theo diễn biến xảy (từ Hình 4a đến Hình 4d SGK) Sau đó, xếp lệnh Hình Chương trình Scratch kể Hình 3c Hình 3d Hình 3e (có sẵn SGK) để điều khiển mèo Scratch kể câuKhi chuyện theo trìnhlệnh tự cờ nháy chuộtđúng vào nút Hình Kết chạy chương trình Hình LớpScratch tiếp tụcở thực hành, sau quét dọn vệ sinh, cất dụng cụ lao động gọn gàng D vào nút lệnh cờ xanh Lưu ý: GV nhắc HS để nháy chuột chương trình xanh để chạy chương trình, Lưu ý: Khi đầu chương trình scratch có lệnh điều khiển , em cần nháy lệnh nói chương trình thực đặtcờcâu lệnh cờđểxanh E chạyđặt chương trình.ở đầu chương trình chuộthiện vàothì nútcần lệnh xanh thực theo – Bài tập : Đóng vai bạn Trung, xếp lệnh (có sẵn SGK) để điều khiển tự từ mèo Scratch kể việc làm vào buổi sáng theothứ thứtrên tự xuống Kết Em ghép lệnh nói chương trình Hình với kết quả Hình Sản phẩm tương ứng Hình chạy chương trình – HS ghép lệnh , , , , chương trình Hình SGK với Hãy ghép lệnh scratch để tạo thành chương trình kể câu chuyện kết tương ứng Hình 3a, Hình 3b, Hình 3c, Hình 3d, Hình 3e SGK Hình xếp lệnh theo thứ tự: E, B, A, C, D – HS bạn khác đangcác thực hành theo hướng dẫn giáo Tú nơ đùa, nước vào 10 sắpkhixếp lệnh theo thứcủatự: D, E,và Tuấn G,lạiA, B,téC A.– HS Trong tổhànhchức đểcâyHS chốt kiến 5thức mục Hình 3c Hoạt động Hơm lớp mình:cóGV thực chăm sóc vườntự trường H Hình 4a Lớp Nam thực hành Hình 4b Tú Hình Kết chạy chư chăm vườn trường Tạo chương trình máy tính để kểđúng chuyện té nước v Khi cô giáo nhắc nhở, hai bạn biết việc làm khơng xin lỗisóc giáo 10 C Lưu ý: Khi đầu chương trình scratch Mục tiêu B Chúng em chuột vào nút cờ71 xanh xin lỗi Biết cách tạo chương trình đơn giản để kể câu chuyện hay diễn tả cô cácạ! lệnh việc thực để chạy theo bước Gợi ý phương pháp, cách tổ chức dạy học Hoạt động Em ghép lệnh nói c tương ứng Hình chạy chương trìn Hãy ghép lệnh scratch Hình Hình 4d Cả lớp cù Hình 4c Cơ giáo nhắc nhở hai bạn Trong bạn khác thực hành theo hướng dẫn c A vệ sinh, cất dụng cụ Hơm lớp cóở thực hành chăm sóc vườn Hình Câu chuyện vườn trường 36 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) HS làm việc nhóm, đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, tham gia thực hành minh hoạ để tìm hiểu cách tạo, chạy, lưu chương trình Scratch “Mèo khơng lời” Hướng dẫn, gợi ý GV: GV dành thời gian để nhóm HS tìm hiểu, trao đổi nội dung hoạt động Sau đó, GV tổ chức thực hành minh hoạ (GV thực hành minh hoạ yêu cầu HS thực hành minh hoạ hỗ trợ GV) tạo, chạy, lưu chương trình Scratch “Mèo khơng lời” GV lưu ý hướng dẫn HS: lắp ghép câu lệnh với qua khớp nối để tạo thành chương trình; cách xố câu lệnh kéo thả vào khu vực chương trình (có thể hướng dẫn thêm cho HS xoá câu lệnh cách kéo thả câu lệnh từ khu vực chương trình vào khu vực lệnh) Sản phẩm – HS nêu cách thực tạo chương trình Scratch: Kích hoạt phần mềm Scratch; chọn nhóm lệnh chứa câu lệnh kéo thả, lắp ghép câu lệnh (Cờ xanh, Nói) vào khu vực chương trình để tạo thành chương trình Hình SGK – HS nêu cách thực xoá câu lệnh khu vực chương trình; chạy chương trình; lưu chương trình vào máy tính Hoạt động HS làm việc nhóm, nêu tham gia thực hành minh hoạ bước để tạo chương trình Scratch kể “Câu chuyện vườn trường” Hướng dẫn, gợi ý GV: GV tổ chức để nhóm HS nêu bước tạo, chạy, lưu chương trình Scratch kể “Câu chuyện vườn trường” Sản phẩm HS nêu cách tạo, chạy, lưu chương trình Scratch kể “Câu chuyện vườn trường” Hoạt động : GV tổ chức để HS tự chốt kiến thức mục GV tổ chức để HS làm việc cá nhân làm việc nhóm, phát biểu trước lớp để hoàn thành tập Bài tập HS xếp việc theo thứ tự là: C, B, A Bài tập HS xếp việc theo thứ tự là: C, D, A, B, E 37 Mục tiêu Tạo chương trình đơn giản để kể câu chuyện hay diễn tả việc thực theo bước Gợi ý phương pháp, cách tổ chức dạy học GV tổ chức cho HS làm việc nhóm làm việc cá nhân, hỗ trợ HS thực yêu cầu theo trình tự SGK Sản phẩm Bài tập HS tạo chương trình “Mèo khơng lời” Hình SGK; chạy chương trình lưu chương trình vào thư mục máy tính theo yêu cầu GV Bài tập – HS tạo chương trình “Câu chuyện vườn trường” với nội dung theo bước tập hoạt động mục phần Khám phá; chạy chương trình lưu chương trình vào thư mục máy tính theo yêu cầu GV – HS tạo, lưu chạy chương trình kể việc HS thường làm trước học (tương tự tập hoạt động mục phần Khám phá) GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, lựa chọn việc thường ngày (ví dụ: bước chải cách; bước tắt máy tính cách; ) câu chuyện ngắn, đơn giản (ví dụ: truyện ngắn dành cho thiếu nhi) Kể việc (hoặc câu chuyện) theo trình tự bước lời nói Sau đó, tạo, lưu chạy chương trình kể việc (hoặc câu chuyện) 38 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập cần sử dụng kết hợp phương pháp đánh giá theo trình đánh giá kết đầu a) Đánh giá theo trình Đánh giá kết học tập theo trình thực trình HS tiến hành nhiệm vụ học tập học Ví dụ, GV theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc HS thực nhiệm vụ học tập tiết học, tiết thực hành để chấm điểm Trong SGK, câu hỏi, tập cài đặt, tích hợp q trình hoạt động học theo tiến trình nhận thức HS giúp GV dễ dàng kiểm sốt, đánh giá q trình học HS tiết học Kết chấm điểm HS trình thực nhiệm vụ học tập lấy làm điểm kiểm tra thường xuyên (là điểm sử dụng để tính điểm trung bình mơn học) Việc theo dõi chấm điểm cần thực thường xuyên thực nhiều lần (đối với HS) Điều vừa tạo hội cho HS gỡ điểm lỡ bị điểm chưa mong muốn trước đó, vừa đảm bảo HS phải tiếp tục tích cực học tập sau chấm điểm (vì GV tiếp tục chấm điểm HS chấm điểm) Điểm kiểm tra thường xuyên tính trung bình cộng (hoặc điểm cao nhất) điểm chấm cho HS trình học tập Khi thực đánh giá, chấm điểm trình thực nhiệm vụ học tập, cần lưu ý không quan tâm đến kết thực nhiệm vụ mà cịn lưu ý giải thích HS kết đạt Đồng thời quan tâm đánh giá, chấm điểm việc thái độ, tinh thần hợp tác, trách nhiệm làm việc cặp đơi, nhóm Việc đánh giá theo q trình cịn hội để GV nhận xét, đánh giá sáng tạo, khác biệt HS trình tìm kết quả, tạo sản phẩm Điều giúp việc đánh giá công bằng, xác khuyến khích HS sáng tạo, tìm tòi, khám phá, đặc biệt với nội dung thực hành máy tính Tăng cường đánh giá theo trình vừa khuyến khích HS tích cực học tập tiết học, vừa giúp giảm bớt sử dụng thời gian tiết học để thực kiểm tra 15 – 20 phút Điều giúp dành nhiều thời gian cho HS thực nhiệm vụ học tập học b) Đánh giá theo kết đầu Phương pháp đánh giá theo kết đầu vận dụng để thực kiểm tra kì, kiểm tra cuối kì Với thời gian 01 tiết học cho kiểm tra định kì khó để kiểm tra lí thuyết thực hành máy Vì vậy, thơng thường nội dung kiểm tra để lấy điểm kiểm tra định kì khơng bao gồm phần thực hành máy tính GV chủ động lựa chọn nội dung kiểm tra định kì cho phù hợp với thực tiễn lớp học Tuy nhiên, cần đảm bảo yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Tin học lớp năm 2018 c) Đánh giá thực hành Như đề cập trên, với điều kiện phòng thực hành hạn chế, số nơi khó thực kiểm tra thực hành phòng máy Đánh giá kết thực hành HS yêu cầu cần thực Đồng thời, không đánh giá kết thực hành dẫn đến HS lơ là, thiếu tích cực tiết thực hành phịng máy 39 GV tiến hành đánh giá thực hành tất tiết thực hành phòng máy Cụ thể là, chấm điểm q trình thực hành hoặc/và sản phẩm thực hành (hoặc sản phẩm dự án) HS (gọi điểm thực hành) Điểm sử dụng làm kiểm tra thường xuyên và/hoặc phần điểm kiểm tra định kì Ví dụ, điểm thực hành tính điểm kiểm tra 15 phút, hay điểm kiểm tra kì tính trung bình cộng điểm kiểm tra kì điểm thực hành d) Nội dung kiểm tra đánh giá Trong học, để đánh giá kết học tập HS nội dung nhiệm vụ học tập, câu hỏi, tập hoạt động Làm phần Luyện tập, Thực hành, Vận dụng Yêu cầu cần đạt quy định Chương trình mơn Tin học lớp (và mục tiêu SGK Tin học 4) để xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá kì, cuối kì SGV cung cấp số câu hỏi, tập để GV tham khảo, lựa chọn phục vụ cho kiểm tra định kì e) Một số kĩ thuật đánh giá Một số kĩ thuật đánh giá cần vận dụng, sử dụng phối kết hợp để đánh giá thường xuyên tiết lí thuyết, thực hành, kiểm tra đánh giá định kì như: – Theo dõi, quan sát HS trình thực nhiệm vụ học tập; – HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau; – Đánh giá theo nhóm; – Đánh giá qua sản phẩm, kết thực nhiệm vụ học tập; – Vấn đáp; – Tự luận; – Trắc nghiệm khách quan; – Thảo luận, bảo vệ ý kiến IV Giới thiệu tài liệu bổ trợ, nguồn tài nguyên, học liệu điện tử Tin học – Sách giáo viên Mặc dù cách thiết kế, lựa chọn, xếp học liệu, giao nhiệm vụ học tập SGK hàm chứa định hướng phương pháp, cách tổ chức dạy học Tuy nhiên, với SGK, nhóm tác giả biên soạn SGV SGV trình bày ý tưởng thiết kế, ý tưởng sư phạm cấu trúc sách, cấu trúc học nội dung SGK Tin học Điều giúp thầy giáo hiểu rõ nội dung SGK, từ tổ chức triển khai phương án dạy học SGK Tin học cách linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn lớp học Phần SGV nội dung hướng dẫn triển khai dạy học theo học cụ thể SGK Cấu trúc SGV gồm: – Tên số tiết học – I Mục tiêu học: trùng khớp với mục tiêu học tương ứng SGK – II Thiết bị, đồ dùng dạy học: gợi ý thiết bị, đồ dùng dạy học cần chuẩn bị để dạy học Ở yêu cầu đặc biệt thiết bị, đồ dùng dạy học khơng có phần 40 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) – III Phân bổ thời lượng: gợi ý phân bổ nội dung học cho tiết học – IV Tổ chức hoạt động dạy học: Phần hướng dẫn dạy học theo phần (Khởi động, Khám phá, luyện tập, Thực hành, Vận dụng, Em có biết) hoạt động (Đọc, Làm, Ghi nhớ) SGK Sách Vở tập Tin học Cuốn sách Vở tập Tin học biên soạn nhằm giúp em HS củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ phát triển lực tin học phẩm chất theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Trong sách Vở tập Tin học 4, trình bày theo trình tự SGK Tương ứng với học SGK, nội dung sách gồm phần tóm tắt lí thuyết phần tập Mỗi học SGK tóm tắt khoảng nửa trang sách hình ảnh, sơ đồ tư Các tập thiết kế để HS viết trực tiếp vào sách với dạng tập sách đa dạng, phong phú đánh dấu, ghép nối, điền vào chỗ trống, chọn phương án đúng/sai, Các em HS thực nội dung sách tập sau hoàn thành học SGK Nội dung sách tập đặc biệt hữu ích buổi học thứ hai tự học Tài nguyên, học liệu điện tử, thiết bị dạy học Ngoài sách in giấy, tài nguyên, học liệu điện tử đăng tải trang tập huấn taphuan.nxbgd.vn trang hành trang số hanhtrangso.nxbgd.vn NXBGDVN Trên trang taphuan.nxbgd.vn, tài liệu hỗ trợ GV triển khai dạy học theo SGK Tin học gồm có: – SGK, SGV, SBT – Slide giới thiệu sách giáo khoa – Tài liệu tập huấn GV – Slide giảng tập huấn GV – Câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết tập huấn GV – Video tiết học minh hoạ – Tài liệu hướng dẫn xây dựng Kế hoạch dạy – Hướng dẫn sử dụng TBDH tối thiểu – Hướng dẫn sử dụng trang taphuan.nxbgd.vn Trên trang hanhtrangso.nxbgd.vn, tài liệu hỗ trợ dạy, học theo SGK Tin học gồm có SGK điện tử, tập tương tác, thư viện Đối với tài khoản GV có thêm chức giảng 41 PHẦN I hướng dẫn xây dựng KẾ HOẠCH BÀI DẠY Căn xây dựng kế hoạch dạy Căn để xây dựng kế hoạch dạy gồm: – SGK, SGV, SBT – Khung kế hoạch dạy học – Điều kiện thực tiễn (thiết bị, đồ dùng dạy học, kiến thức, kinh nghiệm HS liên quan đến nội dung dạy học, ) – Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 (Chương trình tổng thể Chương trình mơn Tin học) Cấu trúc Kế hoạch dạy có phần sau: I Mục tiêu II Thiết bị dạy học học liệu III Tiến trình dạy học A Khởi động B Khám phá C Luyện tập D Thực hành/Vận dụng Gợi ý xây dựng nội dung phần kế hoạch dạy Phần I Mục tiêu – Về kiến thức: mục tiêu học SGK (và có phần Mục tiêu học SGV) – Về lực + Các lực chung tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, có hội hình thành, phát triển trình dạy học SGK Tin học Tuy nhiên, lực trọng phát triển phụ thuộc vào cách tổ chức dạy học thực tế Ví dụ, SGK thiết kế để tự học, triển khai dạy học theo ý tưởng SGK lực tự học hình thành, phát triển Hoặc là, GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận phát triển lực giao tiếp hợp tác + Năng lực tin học: mục tiêu học mô tả yêu cầu HS phải làm (nêu được, thực được, mơ được, ) biểu cụ thể lực tin học mà HS cần đạt sau học xong học Các lực tin học thuộc vào nhóm lực 42 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) tin học gồm: (NLa) sử dụng quản lí phương tiện công nghệ thông tin truyền thông; (NLb) ứng xử phù hợp môi trường số; (NLc) giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; (NLd) ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; (NLe) hợp tác môi trường số – Về phẩm chất: tương tự lực chung, việc phát huy các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, phụ thuộc vào cách tổ chức dạy học thực tế Ví dụ, việc tổ chức cho HS làm việc nhóm giúp HS rèn luyện, phát huy tinh thần trách nhiệm, chia sẻ; dành thời gian cho HS tự tìm tịi, khám phá giúp HS phát huy đức tính chăm chỉ, chịu khó, Phần II Thiết bị dạy học học liệu Phần Thiết bị, đồ dùng dạy học SGV gợi ý thiết bị, đồ dùng dạy học học liệu cần chuẩn bị cho Nội dung phần Thiết bị, đồ dùng dạy học SGV tương đồng với nội dung phần II Thiết bị dạy học học liệu Kế hoạch dạy GV tham khảo phần Thiết bị, đồ dùng dạy học SGV để xây dựng nội dung Thiết bị dạy học học liệu Kế hoạch dạy phù hợp với điều kiện, yêu cầu thực tiễn lớp học Phần III Tiến trình dạy học Phần tương đồng với phần Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Thực hành, Vận dụng SGV Trên sở nội dung phần SGV, GV dễ dàng thiết kế hoạt động dạy học xác định mục tiêu, nội dung, sản phẩm, cách tổ chức thực hoạt động dạy học 43 Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: MÃ TRƯỜNG VINH Thiết kế sách: NGUYỄN THỊ THÁI CHÂU Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Sửa in: MÃ TRƯỜNG VINH Chế bản: công ty cổ phần dịch vụ xuất bản giáo dục gia định Địa sách điện tử tập huấn qua mạng - Sách điện tử: nxbgd.vn/sachdientu - Tập huấn online: nxbgd.vn/taphuan Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 44 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Tin học lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo) TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN LỚP (BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Mã số: In………bản, (QĐ in số….) Khổ 19x26,5 cm Đơn vị in:…………………… Cơ sở in:……………………… Số ĐKXB: Số QĐXB: ngày … tháng… năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng ….năm 20… Mã số ISBN: