1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 18 bai 38, 39

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 366,56 KB

Nội dung

TUẦN 18: CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 38: ÔN TẬP HỌC KÌ (Tiết 10) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS thực việc tái kiến thức, kĩ học; nhận biết tính hệ thống số kiến thức học - Vận dụng giải vấn đề đơn giản thực tế sống liên quan đến nội dung thuộc ba mạch kiến thức - HS có hội phát triển lực tư lập luận toán học; giao tiếp toán học; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; giải vấn đề tốn học; mơ hình hóa tốn học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm tập nhiệm vụ giao - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tham gia tốt sáng tạo trò chơi, hoạt động vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trung thực: Có thái độ trung thực học tập Toán - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” để khởi động: + Chuẩn bị: viên kẹo + Tiến hành chơi: bạn nhóm hát “Tập tầm vong”, - HS tham gia chơi trò chơi bạn đố, bạn cịn lại đốn xem viên kẹo nằm tay Ai đốn nhiều thắng - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu: Kiểm đếm số lượng ghi lại kết Đọc mô tả số liệu dạng biểu đồ cột - Cách tiến hành: Bài 1: - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn que dài hơn” + Chuẩn bị: que loại; que dài, que ngắn + Tiến hành chơi: - HS tham gia trò chơi * Một bạn cầm que, ba bạn cịn lại dự đốn que dài cách vào que dự đốn * Sau bạn giữ que bật ngón tay che que, bạn đốn vẽ vạch vào bảng * Đổi bạn, giữ que tiến hành * Cuộc chơi dừng lại bạn giữ que lần * Kiểm đếm xem bạn đốn nhiều thắng - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: - HS đọc yêu cầu nhận biết việc cần làm - Yêu cầu HS thực theo nhóm đơi - Thảo luận: + Biểu đồ nói gì? + Có bạn + Số bạn chơi nhìn vào đâu? - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS thực + Số chơi trò chơi điện tử nhóm bạn tuần + bạn + Cột số bên trái - HS trình bày kết quả, giải thích cách trả lời: + a) Sơn: giờ; Tú: giờ; Tuấn: giờ; Nga: giờ; Nhã: + b) Thời gian chơi Tuấn nhiều nhất, Nga c) (4+2+5+1+3):5=3, trung bình bạn chơi tuần d) Có bạn chơi nhiều tuần - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc văn để nhận biết thông tin - GV hỏi HS: + Năm em tuổi? + Mỗi tuần em nên chơi trò chơi điện tử giờ? HS trả lời + Điều mang lại lợi ích cho việc vận động kết học tập? + Nếu chơi trò chơi điện tử nhiều tuần tác hại gì? - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Về nhà, bàn bạc với người thân việc đặt thời gian biểu cho hoạt động giải - HS lắng nghe thực trí + Liệt kê hoạt động giải trí tham gia + Dự định khoảng thời gian cho hoạt động + Đặt thời gian biểu cụ thể theo ngày tuần thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc hoạt động IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 18: CHỦ ĐỀ: SỐ TỰ NHIÊN Bài 39: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (3 Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: –HS ôn tập: hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc –Vận dụng vẽ nêu ngày Tết _ HS có hội phát triển lực giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; mơ hình hố tốn học phẩm chất yêu nước Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm tập nhiệm vụ giao - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tham gia tốt sáng tạo trò chơi, hoạt động vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trung thực: Có thái độ trung thực học tập Tốn - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy - GV HS: Giấy trắng khơng có dịng kẻ, thước thẳng, ê-ke, bút chì, bút màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi “Tơi bảo” để - HS tham gia chơi trò chơi kiểm tra dụng cụ học tập em Câu 1: “Tôi bảo” “Tôi bảo”!! Đáp án câu 1: Bảo ? Bảo gì? Câu 2: Tôi bảo em đưa thước lên Câu 3: Tiếp tục trò chơi với dụng cụ khác Đáp án câu 2: Các em đưa thước: Thước đây! Thước đây! - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu: Ôn lại cách dùng ê-ke để nhận biết hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song - Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo tổ - Mỗi tổ họp lại chia sẻ cách dùng ê-ke để nhận biết hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song - Một vài HS chia sẻ trước lớp - Một vài HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, kết luận - Nhận xét, góp ý Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: Hoạt động – HS tìm hiểu, nhận biết bốn - Đọc yêu cầu yêu cầu hoạt động nhóm - HS hoạt động theo nhóm bốn Bước 1: Sử dụng thước thẳng vẽ đường thẳng (a) phía cuối trang giấy Bước 2: Sử dụng ê-ke vẽ đường thẳng (b) trang giấy vng góc với đường thẳng (a) Bước 3: Vẽ đường thẳng (c) song song với đường thẳng (b) b c a bc d e g Bước 4: Vẽ hai đường thẳng (d, e) vng góc với đường thẳng (b) đường thẳng (g) song song với đường thẳng (b) a Bước 5: Vẽ hai đường chéo (như hình vẽ), dùng gơm xố hết chữ nét vẽ thừa Bước 6: Vẽ thêm chi tiết tô màu Cây nêu ngày Tết - HS trưng bày tác phẩm theo tổ - HS tham quan tác phẩm bạn - Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động - GV tổ chức cho HS trưng bày tác phẩm theo tổ (mỗi tổ/góc lớp) - GV vận dụng phương pháp góc tổ chức cho HS xem tranh vẽ bạn bình chọn: tranh có nét vẽ thẳng, vẽ đường thẳng vng góc song song đúng, tơ màu đẹp, chi tiết trang trí thêm đẹp giúp vẽ sinh động - GV tổng kết - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 09/08/2023, 00:31

w