1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên Đề Tiếng Việt Lớp 2 Theo Ctgdpt 2018.Doc

43 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Tiếng Việt là môn học quan trọng trong chương trình giảng dạy bậc Tiểu học. Đây là môn học cung cấp cho học sinh những cơ sở ban đầu làm công cụ để khám phá các môn học khác. Có thể nói Tiếng Việt là môn học chìa khoá giúp học sinh mở kho tàng kiến thức ở Tiểu học nói riêng và cả quá trình nhận thức nói chung. Ngoài việc cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết trong giao tiếp hàng ngày, môn Tiếng Việt còn giúp các em phát triển toàn diện, hình thành ở các em những cơ sở của thế giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thông minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp của con người mới. Dạy học Tiếng Việt là dạy học tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giúp các em hình thành 4 kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Mục tiêu của Chương trình GDPT mới lấy việc rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ (đọc, viết, nói và nghe) để phục vụ mục tiêu phát triển các năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và văn học). Là một phần của Tiếng Việt, dạy học sinh viết văn có vị trí đặc biệt quan trọng. Đó là hoạt động mang tính chất thực hành tổng hợp các kiến thức từ các hoạt động đọc- hiểu, luyện tập về từ và câu, viết chính tả, kể chuyện. Tập làm văn là kết tinh nhiều mặt của năng lực sử dụng Tiếng Việt. Trong bộ sách Cánh diều, các tác giả biên soạn đã chủ trọng thống nhất nội dung rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ trong mỗi bài học theo chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sống và các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Bên cạnh đó với quan điểm tiếp cận mục tiêu đối tượng là lựa chọn, tổ chức nội dung học tập và các hoạt động học tập cho phù hợp với tâm sinh lí và trình độ nhận thức của HS để thực hiện giáo dục phân hóa, nhằm đáp ứng nhiều đối tượng HS và phù hợp với nhiều điều kiện dạy - học khác nhau cho nên SGK Tiếng Việt 2 đã chú ý thiết kế nội dung mở, phù hợp với sự đa dạng về trình độ học sinh. Theo thiết kế của bộ sách, phần dạy viết văn cho học sinh lớp 2 nằm trọn trong nội dung bài viết 2 và thực hiện theo mật độ 1 bài/ tuần. Tiếp cận với chương trình TV mới, với sách giáo khoa mới và phương pháp dạy học mới, việc nâng cao chất lượng giúp HS viết tốt câu, đoạn văn là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên làm công tác giảng dạy. Các bài viết văn là một sản phẩm mang tính thực hành tổng hợp, là sản phẩm sáng tạo, không lặp lại của mỗi học sinh. Vậy dạy học sinh lớp 2 như thế nào để thực hiện được mục tiêu môn học cũng như quan điểm chương trình TV 2018 là vấn đề trăn trở của mỗi thầy cô. Trên cơ sở thực tế dạy học, những kinh nghiệm rút ra trong quá trình dạy thực nghiệm cũng như quản lý chỉ đạo giáo viên trong nhà trường, chúng tôi đã mạnh dạn tổ chức chuyên đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động viết văn cho học sinh lớp 2 trong chương trình GDPT 2018.

CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG VIẾT CHO HỌC SINH LỚP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bộ sách Cánh Diều) I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếng Việt môn học quan trọng chương trình giảng dạy bậc Tiểu học Đây mơn học cung cấp cho học sinh sở ban đầu làm công cụ để khám phá môn học khác Có thể nói Tiếng Việt mơn học chìa khoá giúp học sinh mở kho tàng kiến thức Tiểu học nói riêng q trình nhận thức nói chung Ngồi việc cung cấp cho em kiến thức cần thiết giao tiếp hàng ngày, môn Tiếng Việt cịn giúp em phát triển tồn diện, hình thành em sở giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp người Dạy học Tiếng Việt dạy học tiếng mẹ đẻ Dạy học Tiếng Việt giúp em hình thành kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết Mục tiêu Chương trình GDPT lấy việc rèn luyện kĩ ngôn ngữ (đọc, viết, nói nghe) để phục vụ mục tiêu phát triển lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ văn học) Là phần Tiếng Việt, dạy học sinh viết văn có vị trí đặc biệt quan trọng Đó hoạt động mang tính chất thực hành tổng hợp kiến thức từ hoạt động đọc- hiểu, luyện tập từ câu, viết tả, kể chuyện Tập làm văn kết tinh nhiều mặt lực sử dụng Tiếng Việt Trong sách Cánh diều, tác giả biên soạn chủ trọng thống nội dung rèn luyện kĩ ngôn ngữ học theo chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kĩ sống phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Bên cạnh với quan điểm tiếp cận mục tiêu đối tượng lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập cho phù hợp với tâm sinh lí trình độ nhận thức HS để thực giáo dục phân hóa, nhằm đáp ứng nhiều đối tượng HS phù hợp với nhiều điều kiện dạy - học khác SGK Tiếng Việt ý thiết kế nội dung mở, phù hợp với đa dạng trình độ học sinh Theo thiết kế sách, phần dạy viết văn cho học sinh lớp nằm trọn nội dung viết thực theo mật độ bài/ tuần Tiếp cận với chương trình TV mới, với sách giáo khoa phương pháp dạy học mới, việc nâng cao chất lượng giúp HS viết tốt câu, đoạn văn nhiệm vụ quan trọng người giáo viên làm công tác giảng dạy Các viết văn sản phẩm mang tính thực hành tổng hợp, sản phẩm sáng tạo, không lặp lại học sinh Vậy dạy học sinh lớp để thực mục tiêu môn học quan điểm chương trình TV 2018 vấn đề trăn trở thầy cô Trên sở thực tế dạy học, kinh nghiệm rút trình dạy thực nghiệm quản lý đạo giáo viên nhà trường, mạnh dạn tổ chức chuyên đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động viết văn cho học sinh lớp chương trình GDPT 2018 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng 1.1.Thuận lợi * Giáo viên: - Có tiếp cận chương trình SGK từ năm học trước Được tập huấn đầy đủ từ cấp Sở, PGD, nhà trường - Có chuẩn bị tâm tìm hiểu phương pháp dạy nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa TV chương trình *Học sinh: - Đã làm quen với chương trình sách Cánh Diều từ năm học trước Việc xây dựng cho HS phương pháp, hình thức học tập dễ dàng - Học sinh có kiến thức, kĩ từ ngữ, viết câu, thực hành giao tiếp tốt Việc tự khám phá kiến thức hay tham gia thảo luận với bạn đem lại thích thú cho HS, giúp em hứng khởi việc học tập 1.2 Hạn chế: *Giáo viên: - Chưa hiểu hết quan điểm, mục tiêu chương trình, cách thiết kế SGK Thực tế dạy SGK nhiều lúng túng - Hầu hết đào tạo áp dụng giảng dạy theo cách dạy học truyền thống: Hiểu chất việc dạy học truyền thụ tri thức Phương pháp dạy học chủ yếu diễn giảng, truyền thụ Chưa có gắn kết, tích hợp kiến thức, kĩ môn học - Việc giảng dạy lớp phụ thuộc nhiều, chí hồn tồn vào Sách giáo khoa, sách thiết kế, không dám thay đổi sợ sai, ngại áp dụng - Chưa vận dụng hiệu số kĩ thuật dạy học tích cực sơ đồ tư dạy học làm văn * Học sinh: - Ở lứa tuổi hiếu động, khó có tập trung cao - Vốn từ em cịn nên việc diễn đạt hạn chế, hầu hết học sinh nói câu ngắn, trả lời chưa đủ ý, diễn đạt rời rạc Những tập viết đoạn văn ngắn chủ yếu em trình bày dạng trả lời câu hỏi gợị ý có dựa hoàn toàn vào mẫu Các em thường lặp lại câu viết, dùng từ sai, chấm câu hạn chế; có em viết khơng u cầu đề viết không đủ ý… - Chưa biết tổng hợp kiến thức, kĩ từ chủ đề, chủ điểm học: kiến thức từ đọc - hiểu, từ đọc sách bào, viết 1, nói nghe, để vận dụng viết *Điều kiện thực tế địa phương : - Đa phần phụ huynh học sinh làm nghề nơng, cơng ty hồn cảnh gia đình bận bịu nên phần lớn chưa quan tâm đến việc học em dẫn đến vốn sống, vốn từ phong phú việc diễn đạt ngơn ngữ *Về phía nhà trường: Nhiều năm nhà trường tổ chức buổi tập huấn, hội thảo chuyên đề dạy học nâng cao môn Tiếng Việt Tuy nhiên, hiệu việc vận dụng vào giảng dạy học tập chưa cao Các giải pháp, biện pháp thực Biện pháp Giáo viên cần nắm quan điểm tiếp cận, cấu trúc SGK Tiếng Việt 2, cấu trúc học dạng VIẾT sách giáo khoa Cánh Diều Quan điểm tiếp cận chương trình sách giáo khoa Cánh Diều a Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận mục tiêu lấy mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT làm để lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập học sinh, cụ thể là: - Lấy việc rèn luyện kĩ ngơn ngữ (Đọc, viết, nói, nghe) làm trục phát triển sách để phục vụ mục tiêu phát triển lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ văn học) - Thống nội dung rèn luyện kĩ ngôn ngữ học theo chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kĩ sống phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Tích cực hóa hoạt động học tập người học để HS phát triển toàn diện phẩm chất lực cách vững b Tiếp cận đối tượng - Tiếp cận đối tượng lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập phù hợp với tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh; cụ thể là: HS người nói tiếng Việt, nhiệm vụ trọng tâm mơn Tiếng Việt hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe mức cao (từ giao tiếp thông thường đến giao tiếp văn hóa) - HS cịn nhỏ tuổi, SGK Tiếng Việt ý đến tính vừa sức tâm lí lứa tuổi Ví dụ chưa tổ chức tiết học Luyện từ câu riêng mà dạy kiến thức qua hoạt động đọc, viết, nói nghe; tăng cường trị chơi học tập, trọng kênh hình - HS đối tượng đa dạng SGK Tiếng Việt thiết kế nội dung mở để thực giáo dục phân hóa, nhằm đáp ứng nhiều đối tượng HS phù hợp với nhiều điều kiện dạy-học khác VD có nhiều tập lựa chọn hoạt động đọc, viết, nói nghe để GV học HS chọn theo đặc điểm, điều kiện lớp khả năng, sở thích HS Cấu trúc sách Theo quan điểm lấy HS làm nhân vật trung tâm, chủ điểm SGK Tiếng Việt bắt đầu nhân vật trung tâm HỌC SINH (TÔI ) phát triển theo mối quan hệ nhân vật trung tâm ấy: tơi – gia đình tơi – trường tơi – đất nước – trái đất Để SGK Tiếng Việt tiểu học gần gũi, thân thiện với học sinh, chủ đề nói đặt tên sau: 1) Em búp măng non; 2) Em học; 3) Em nhà; 4) Em yêu Tổ quốc Việt Nam; 5) Em cơng dân tồn cầu Mỗi chủ đề triển khai lớp thành chủ điểm lớn; chủ điểm lớn gồm chủ điểm nhỏ Thứ tự tên cụ thể chủ điểm thay đổi triển khai cụ thể vào tài liệu dạy học Ở lớp 2, nội dung chủ đề Em cơng dân tồn cầu lớp bước đầu giúp HS làm quen với giới tự nhiên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho em Chủ đề này, vậy, đặt tên Em yêu thiên nhiên Tên chủ đề, chủ điểm học SGK Tiếng Việt cụ thể sau: Chủ đề Em búp măng non Chủ điểm 1: Thiếu nhi - Bài 1: Cuộc sống quanh em - Bài 2: Thời gian em Chủ điểm 2: Bạn bè - Bài 3: Cuộc sống quanh em - Bài 4: Thời gian em Chủ điểm 4: Vật nuôi - Bài 19: Bạn nhà - Bài 20: Gắn bó với người Chủ đề Em yêu thiên nhiên Chủ điểm 1: Cây cối - Bài 21: Lá phổi xanh - Bài 22: Chuyện chuyện người Chủ điểm 2: Chim chóc - Bài 23: Thế giới loài chim - Bài 24: Những người bạn nhỏ Chủ điểm 3: Muông thú - Bài 25: Thế giới rừng xanh Chủ đề Em học Chủ điểm 1: Mái trường - Bài 5: Ngôi nhà thứ hai - Bài 6: Em yêu trường em Chủ điểm 2: Thầy cô - Bài 7: Thầy cô em - Bài 8: Em u thầy Bài 9: Ơn tập Chủ điểm 3: Em học sinh - Bài 10: Vui đến trường - Bài 11: Học chăm học giỏi Chủ đề Em nhà Chủ điểm 1: Ông bà - Bài 12: Vòng tay yêu thương - Bài 13: Yêu kính ơng bà Chủ điểm 2: Cha mẹ - Bài 14: Công cha nghĩa mẹ - Bài 15: Con thảo hiền Chủ điểm 3: Anh chị em - Bài 16: Anh em thuận hòa - Bài 17: Chị ngã em nâng - Bài 26: Mn lồi chung sống Bài 27: Ôn tập Chủ điểm 4: Thời tiết - Bài 28: Bốn mùa - Bài 29: Mn lồi chung sống Chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam Chủ điểm 1: Quê hương - Bài 30: Quê bạn, quê em - Bài 31: Em yêu quê em Chủ điểm 2: Đất nước - Bài 32: Con Rồng cháu Tiên - Bài 33: Những người quanh em - Bài 34: Thiếu nhi đất Việt Bài 35: Ôn tập Bài 18: Ôn tập Cấu trúc học Mỗi học học tuần (10 tiết) Cụ thể: Bài học thứ (số thứ tự lẻ) chủ Bài học thứ (số thứ tự lẻ) chủ điểm gồm nội dung sau: điểm gồm nội dung sau: Đọc hiểu: tiết Đọc hiểu: tiết Viết (Chính tả, Tập viết): tiết Viết (Chính tả, Tập viết): tiết Đọc hiểu: tiết Đọc hiểu: tiết Nói nghe: tiết Nói nghe: tiết Viết (Tập làm văn): tiết Viết (Tập làm văn): tiết Tự đọc sách báo: tiết Góc sáng tạo (HĐTN): 1,5 tiết Tự đánh giá: 0,5 tiết Nhìn vào cấu trúc học tuần SGK Tiếng Việt Cánh Diều có tiết Viết văn riêng kì cuối học kì tuần 9,18, 27, 35 có ơn tập So sánh chương trình sách giáo khoa trước với sách giáo khoa mới, ta thấy, Chương trình Giáo dục phổ thơng 2006 thời lượng dành cho môn Tiếng Việt lớp 315 tiết (9 tiết/tuần), cịn chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thời lượng dành cho môn Tiếng Việt lớp 350 tiết (10 tiết/tuần), tăng tiết/tuần so với chương trình cũ Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 sách giáo khoa Tiếng Việt 2, phân môn Tập làm văn tập trung vào các dạng giúp em học sinh thực hành rèn luyện kỹ nói, viết, nghe, phục vụ cho việc học tập giao tiếp ngày, cụ thể: + Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu, như: chào hỏi; tự giới thiệu; cảm ơn; xin lỗi; khẳng định; phủ định; mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị; chia buồn, an ủi; chia vui, khen ngợi; ngạc nhiên, thích thú; đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu; đáp lời cảm ơn; đáp lời xin lỗi; đáp lời khẳng định; đáp lời phủ định; đáp lời đồng ý; đáp lời chia vui; đáp lời khen ngợi; đáp lời từ chối; đáp lời an ủi + Thực hành số kỹ phục vụ học tập đời sống ngày, như: viết tự thuật ngắn, lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, nhận gọi điện thoại, viết nhắn tin, lập thời gian biểu, chép nội quy, đọc sổ liên lạc + Thực hành rèn luyện kỹ diễn đạt (nói, viết), như: kể người thân gia đình, vật hay việc chứng kiến; tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh câu hỏi + Thực hành rèn luyện kỹ nghe: dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại nêu ý mẩu chuyện ngắn nghe Cịn chương trình giáo dục phổ thông 2018 sách giáo khoa Tiếng Việt 2, Cánh Diều, hoạt động Viết tập trung vào dạng cụ thể sau: - Viết 4-5 câu thuật lại việc chứng kiến tham gia dựa vào gợi ý - Viết 4-5 câu tả đồ vật gần gũi, quen thuộc dựa vào gợi ý - Viết 4-5 câu nói tình cảm người thân việc dựa vào gợi ý - Viết 4-5 câu giới thiệu đồ vật quen thuộc dựa vào gợi ý - Biết đặt tên cho tranh - Biết viết thời gian biểu, bưu thiếp, tin nhắn, lời cảm ơn, lời xin lỗi Như so với chương trình cũ, nội dung Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu tổ chức chủ yếu hoạt động Nói nghe (trao đổi) như: đáp lời yêu cầu, đề nghị (Tuần 8, 11); đáp lại lời mời, lời nhờ (Tuần 16), đáp lời khen, lời an ủi (tuần 19); đáp lời đồng ý (Tuần 23); đáp lời từ chối (Tuần 24, 25) Sách bố trí dạy nghi thức lời nói nội dung luyện nói nghe hành vi ngơn ngữ chủ yếu thực giao tiếp lời nói miệng Tuy nhiên, theo quan điểm tích hợp, viết, HS thực hành vi giao tiếp gắn với nghi thức lời nói, điều thể rõ Góc sáng tạo (cần tính Góc sáng tạo vào hoạt động viết: tạo lập văn đa phương thức) Các kiểu gồm nhiệm vụ đọc viết ; nói viết 4.1 Các Viết gồm nhiệm vụ đọc viết Tuần Bài Đọc tự thuật Đọc danh sách học sinh 17 Bài Viết tự thuật em theo mẫu Cách viết từ nhóm nhóm khác nào? + Bài 3: Viết họ, tên bạn học sinh tổ em, xếp theo thứ tự chữ a/ Viết tin nhắn theo tình em tự nghĩ b/ Viết tin nhắn theo tình sau Dựa theo mẫu thời gian biểu bạn Thu Huệ, lập thời gian biểu buổi tối em Đọc tin nhắn trả lời câu hỏi 20 Đọc thời gian biểu bạn Thu Huệ trả lời câu hỏi Ở Viết gồm nhiệm vụ đọc – viết tập trung qua dạng sau: + Viết tự thuật + Viết tin nhắn theo tình + Lập danh sách học sinh + Lập thời gian biểu Đây dạng để giúp học sinh tạo lập văn thông thường để phục vụ sống giao tiếp hàng ngày Nội dung thiết thực, hướng em thành người động, độc lập sống 4.1.1 Viết tự thuật ngắn: * Mục đích yêu cầu: Mục đích tập giúp HS biết cách tự giới thiệu với thầy cơ, bạn bè người xung quanh Tự thuật điều tự kể nhằm người khác nắm thơng tin * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Viết tự thuật theo mẫu (SGK Cánh diều trang 19) - Đọc dòng mẫu tự thuật SGK để nắm nội dung cần viết cho đủ - Hỏi người thân gia đình (ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị,… ) để nắm điều chưa rõ (như ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi nay) - Xem lại “Tự thuật” SGK, tập trang 19 bạn Dương Hồng Anh để học tập cách viết trình bày đẹp *Hướng dẫn HS làm bài: Cần trình bày viết sẽ, tả (chú ý viết hoa tên riêng chữ dòng cần ghi thẳng hàng dọc với cho đẹp.) 4.1.2 Viết tin nhắn: * Cho HS hiểu: Khi muốn nói với điều mà khơng gặp người đó, ta viết điều cần nhắn vào giấy, để lại Nội dung lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý * Hướng dẫn chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Chọn đề: a/ Viết tin nhắn theo tình em tự nghĩ b/ Viết tin nhắn theo tình sau: Chủ nhật, bố mẹ quê Anh học vẽ, trưa Ơng ngoại đón em đến nhà ông bà chơi ăn cơm Hãy nhắn tin để anh biết - Xem lại bài1 (trang 140, tập sách Cánh diều) để nắm cách viết nhắn tin: Nhắn cho ai? Cần nói gọn rõ nội dung gì? (Ví dụ: đâu, làm gì, với ai, về,…) Nhớ ghi thời điểm viết nhắn tin * Hướng dẫn làm bài: - Viết tin nhắn em cho anh, bố, mẹ Chú ý: Trình bày cho sẽ, viết tả, đầy đủ nội dung * Chú ý cách ghi nhắn tin: Ví dụ: 15 giờ, Chủ nhật Mẹ ơi! Chiều bà nội đến nhà chơi Bà đợi mà mẹ chưa Bà đưa đến nhà dì Lan chơi, khoảng 20 bà đưa Con gái Vân Anh 10

Ngày đăng: 08/08/2023, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w