BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Lấy ví dụ vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm - Giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế sóng âm, đề xuất phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác giải vấn đề âm phản xạ - biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN + Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm + Giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế sóng âm, đề xuất phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất phương án kiểm tra vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Giải thích số tượng âm phản xạ - đề xuất phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu 1.Giáo viên: - Tranh ảnh hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4; 14.5 - Video https://www.youtube.com/watch?v=CI09pvJgjN4 - Các câu hỏi tập 2.Học sinh: - Đọc tìm hiểu nội dung học nhà - Xem lại tập vận tốc, quãng đường III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học b) Nội dung: Nhận biết tượng phản xạ âm c) Sản phẩm: Nêu tượng đoạn video d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho học sinh xem video phản xạ âm Yêu cầu em im lặng lắng nghe âm nghe từ video *Thực nhiệm vụ học tập Học sinh thảo luận theo bàn, nhận xét âm đoạn video mà em nghe *Báo cáo kết thảo luận Đại diện vài học sinh trả lời *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét đánh giá Giáo viên nêu nội dung cần tìm hiểu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Học sinh nêu âm phản xạ - Nhận biết vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Tìm hiểu thực tế biện pháp làm tránh ô nhiễm tiếng ồn - Giải thích số tượng âm phản xạ - đề xuất phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ b) Nội dung: - Nêu âm phản xạ âm dội lại gặp mặt chắn - Nhận biết vật phản xạ âm tốt vật cứng, bề mặt nhẵn Vật phản xạ âm vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề - Biết tiếng ồn to không kéo dài nên khơng ảnh hưởng tới sức khỏe Do khơng gây ô nhiễm tiếng ồn c) Sản phẩm: Bảng nhóm kết luận d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu âm phản xạ *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I ÂM PHẢN XẠ - Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK quan sát hình ảnh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3 C1: Tìm ví dụ phản xạ âm Kết luận: C2: Tại saokhi nói to phịng lớn lại nghe - Âm phản xạ âm dội lại tiếng vang, nói to gặp mặt chắn phịng nhỏ lại khơng nghe tiếng vang? Ví dụ: - Âm phản xạ qua vách hang động, âm phản xạ nói giếng nước, âm phản xạ nói phịng lớn, - Đứng trước vách núi hét to, ta C3: Người ta thường ứng dụng phản xạ thấy âm dội lại sóng âm có tần số lớn để xác định độ sâu - Đứng hang động nói to, biển Hãy sử dụng Hình 14.2 để giải thích ứng âm gặp vạch đá phản xạ lại dụng này? *Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập *Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm treo kết thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên chốt lại kiến thức phản xạ âm - Giáo viên nhận xét C1: Ví dụ phản xạ âm: Tiếng vang từ giếng nước ta phân biệt âm trực tiếp phát với âm phản xạ trở lại C2: Vì nói phịng nhỏ âm phát gặp tường, trần nhà bị phản xạ đến tai gần lúc nên ta không nghe tiếng vang C3 Biết tốc độ truyền sóng âm nước đo thời gian từ âm truyền đến âm trở lại người ta tính gần độ sâu biển - Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT, - Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK quan sát VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM hình 14.3 - GV phát thí nghiệm Hình 14.3 cho nhóm HS u cầu HS tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi + Thế vật phản xạ âm tốt? + Thế vật phản xạ âm kém? + Trả lời ?1, ?2 theo nhóm đơi *Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa - Hs làm thí nghiệm theo nhóm đơi trả lời câu hỏi *Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời cá nhân, vài em nhận xét bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2.3: Chống ô nhiễm tiếng ồn *Tìm hiểu tiếng ồn *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - u cầu HS dự đốn, tìm hiểu ô nhiễm tiếng ồn? - Trường hợp sau có nhiễm tiếng ồn ( hình 14.4)? Kết luận: - Vật phản xạ âm tốt vật cứng, bề mặt nhẵn Ví dụ: : mặt gương; mặt đá hoa; mặt tường gạch; kim loại -Vật phản xạ âm vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề Ví dụ: Ghế đệm mút; xốp; rèm nhung; bìa; mặt nước III Chống nhiễm tiếng ồn Tiếng ồn - Những âm to, kéo dài có hại đến sức khỏe hoạt động bình thường người gọi tiếng ồn - Ở nơi thường xuyên có tiếng ồn, ta nói mơi trường sống bị nhiễm tiếng ồn VD: + Các phương tiện giao thông *Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh suy luận khái niệm ô nhiễm tiếng ồn - Giáo viên: Lắng nghe, bổ sung chốt kiến thức - Học sinh thực nhóm đơi quan sát tranh suy nghĩ trả lời - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết quả: HS đứng chỗ trả lời *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: hoạt động đường phố + Tiếng máy khoan, máy đục, máy phá nhà thi hành nơi công trường, … Biện pháp giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe - Để tránh ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường dùng biện pháp sau: + Xây dựng hàng rào chống ồn ghép cách âm để ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc trồng nhiều xung quanh nhà + Treo biển báo “Cấm sử dụng còi” tuyến đường gần bệnh viện, trường học + Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân cách tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng + Treo biển “Đi nhẹ, nói khẽ” bệnh viện - Tác dụng biện pháp chống tiếng ồn: + Hạn chế nguồn gây tiếng ồn + Phân tách tiếng ồn đường truyền + Ngăn cản bớt lan truyền tiếng ồn đến tai *Tìm hiểu số biện pháp phịng chống nhiễm tiếng ồn *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS đề biện pháp làm giảm tiếng ồn hình 14.4 theo nhóm -Tìm hiểu thực tế biện pháp làm tránh ô nhiễm tiếng ồn (bài tập ?) - Nêu biện pháp? Giải thích làm chống nhiễm tiếng ồn? *Thực nhiệm vụ học tập - HS: Thảo luận làm bảng nhóm trình bày bảng phụ - GV:Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết quả:HS trả lời theo nhóm bảng phụ câu *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Con học học” - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sơ đồ tư duy: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống - HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: - Sưu tầm số hình ảnh, video chứng tỏ có âm phản xạ, có tiếng ồn nhiễm biện pháp giảm tiếng ồn c) Sản phẩm: - Bài báo cáo nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm HS sưu tầm số hình ảnh, video chửng tỏ có âm phản xạ, có tiếng ồn nhiễm biện pháp giảm tiếng ồn - Cá nhân hoàn thành phiếu học tập số *Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm - Cá nhân hồn thành phiếu tập *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm, cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Câu sau không đúng? A Vật làm cho âm dội ngược lại gọi vật phản xạ âm B Trong hang động có nguồn âm có tiếng vang C Âm truyền gặp vật chắn dội lại gọi âm phản xạ D Để có tiếng vang, âm phản xạ phải đến sau 1/15 giây so với âm phát Câu 2: Trong câu phát biểu sau câu sai? A Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt B Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt C Bức tường lớn, phản xạ âm tốt D Mặt tường sần sùi, mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt Câu 3: Trong dông ta nghe tiếng sấm rền Chọn câu giải thích A Do nguồn âm phát từ xa B Vì thời gian truyền âm từ nguồn phát đến mặt đất lớn giây C Tia sét chuyển động nên khoảng cách từ nguồn âm đến tai nghe thay đổi nên có tiếng rền D Sấm rền phản xạ âm từ đám may giông bầu trời xuống mặt đất Câu 4: Những vật sau phản xạ âm tốt? A Bê tông, gỗ, vải B Thép, vải, C Sắt, thép, đá D Lụa, nhung, gốm Câu 5: Những vật hấp thụ âm tốt vật: A phản xạ âm tốt B phản xạ âm C có bề mặt nhẵn, cứng D hấp thụ ánh sáng tốt Câu 6: Kể âm gây nơi em cho ô nhiễm tiếng ồn.Từ đề xuất biện pháp làm giảm tiếng ồn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………