Bài 10 đồ thị quãng đường thời gian , phản biện 2

8 28 0
Bài 10  đồ thị quãng đường   thời gian , phản biện 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 10: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh sẽ: - Vẽ đồ thị quãng đường- thời gian cho chuyển động thẳng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, mô tả chuyển động vật đi, tìm quãng đường vật ( tốc độ hay thời gian vật chuyển động) Năng lực: 2.1 Năng lực KHTN - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa kết hợp quan sát để nhận biết tính tốn qng đường vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ đồ thị đường biểu diễn tìm quãng đường vật - Năng lực vận dụng: vận dụng kiến thức để làm số tập đơn giản 2.2 Năng lực chung: - Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập, hoạt động nhóm - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ, thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Trung thực, cẩn thận trình thực hành II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Kế hoạch dạy mô tả chi tiết nội dung học - Phiếu học tập có kẻ sẵn vng - Hệ thống câu hỏi luyện tập Học sinh: -Nghiên cứu nội dung 10: Đồ thị quãng đường - thời gian - Giấy ly, bút chì, thước, tẩy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: (Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học) -Phát huy tính sáng tạo, chủ động tìm hiểu nội dung học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hãy nhắc lại cơng thức tính vận tốc học? v Dự kiến sản phẩm s BÀI 10: ĐỒ THỊ QUÃNG t , ta tính ĐƯỜNG – THỜI GIAN - Từ cơng thức tính vận tốc quãn đường s, thời gian t, biết hai đại lượng lại hay không ? * Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - Học sinh phát biểu trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS kết luận - GV dẫn dắt vào học : Ngoài cách sử dụng cơng thức tính qng đường cịn dựa vào đồ thị mơ tả chuyển động vật để tính quãng đường vật hay khơng? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Thông qua hoạt động: + HS biết cách vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng + Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, mô tả chuyển động vật đi, tìm quãng đường vật ( tốc độ hay thời gian vật chuyển động) + Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, khả giao tiếp, hợp tác giải vấn đề tham gia hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập giáo viên + Rèn luyện lực tiềm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật Lý thông qua việc sử dụng đồ thị quãng đường – thời gian để mô tả chuyển động vật b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1:Tìm hiểu cách vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng * Chuyển giao nhiệm vụ: Lập bảng ghi quãng - GV giới thiệu lại: việc mô tả chuyển động xác đường theo thời gian s v t cịn định độ lớn s,v,t công thức thực nhiệm vụ cách vẽ đồ thị quãng đường – thời gian Vậy làm để xác định s,v,t ? Đọc tìm hiểu SGK trả lời -GV giới thiệu bảng 10.1 yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi SGK để thấy dựa vào Bảng 10.1 để mô tả chuyển động ô tô - Dấu hiệu để biết khoảng thời gian ô tô dừng lại ? * Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK, quan sát trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS * Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: +Trong đầu ô tô chạy với tốc độ 60km/h + Trong khoảng thời gian từ 3h-4h kể từ ô tô bắt đầu chuyển động tơ dừng lại để hành khách nghỉ ngơi thời gian thay đổi quãng đường không thay đổi khoảng thời gian - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Theo câu hỏi đặt với học sinh cần dự kiến câu trả lời: -Trong đầu ô tô chạy với tốc độ 60km/h *GV hỏi thêm: Dấu hiệu để biết khoảng thời gian tơ dừng lại ? Hoạt động 2.2 Vẽ đồ thị * Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ đồ thị: - Để mô tả mối quan hệ quãng đường thời gian q trình chuyển động vật ngồi việc sử dụng cơng thức tính vận tốc cịn dùng đồ thị Vậy đồ thị quãng đường - thời gian vẽ nào? -Nên đặt câu hỏi: Đồ thị quãng đường – thời gian xây dựng ? - GV chia HS thành nhóm phát PHT số cho học sinh, yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi PHT số - GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị quãng đường- thời gian: +Xác định hai trục Os (biểu diễn độ lớn quãng đường), Ot (biểu diễn thời gian) +Xác định điểm đồ thị (mỗi điểm biểu diễn quãng đường thời gian tương ứng): dựa vào bảng 10.1 +Nối điểm xác định ta đồ thị biểu diễn quãng đường – thời gian - GV yêu cầu HS quan sát đồ thị trả lời câu hỏi: + Đồ thị biểu diễn quãng đường 3h đầu đoạn thẳng có đặc điểm gì? Qng đường vận tốc vật có mối liên hệ nào? + Từ 3h – 4h đồ thị biểu diễn đoạn thẳng nào? Đoạn thẳng song song chứng tỏ vật có chuyển động khơng? - GV yêu cầu HS làm tương tự với 5h – 6h vẽ đường nối tiếp theo, nhận xét đường nối Đoạn vật nhanh, đoạn vật chậm - Để vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng cần bước nào? * Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết * Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - Đồ thị chuyển động có tốc độ khơng đổi chuyển động thẳng - Cách vẽ đồ thị quãng đường – thời gian chuyển động gồm hai bước: + Lập bảng ghi quãng đường theo thời gian + Vẽ đồ thị Hoạt động 2.3 Tìm hiểu cách sử dụng đồ thị quãng đường- thời gian - GV yêu cầu HS quan sát đồ thị Hình 10.2 hoạt động II Sử dụng đồ thị quãng cá nhân để trả lời câu hỏi phần 1: đường – thời gian +Mô tả lại lời chuyển động oto 4h đầu + Xác định tốc độ oto 3h đầu + Xác định quãng đường oto sau 1h30 từ khởi hành -GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời: + Việc dùng đồ thị quãng đường – thời gian giúp xác định đại lượng nào? + Đồ thị quãng đường – thời gian chuyển động khơng đổi có đặc điểm gì? + Có bước để vẽ đồ thị quãng đường – thời gian? -GV yêu cầu HS làm tập phần + GV hướng dẫn HS làm tập thông qua việc yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ đồ thị, tính tốc độ * Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Đồ thị quãng đường – * Báo cáo, thảo luận: thời gian cho biết tốc độ - GV mời đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi chuyển động, quãng đường - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung được, thời gian đi, vị trí * Kết luận, nhận định: vật thời điểm - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang xác định nội dung Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi - Khắc sâu kiến thức cho học sinh - Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, khả giao tiếp, hợp tác giải vấn đề tham gia hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập giáo viên b) Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt ðộng giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào Phụ lục tập luyện tập phiếu học tập cho nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ *Thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, trả lời phiếu học tập số Bài 10.2 (SBT – T32): *Báo cáo, thảo luận: a – đúng; b- đúng; c- sai; d- - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt Bài 10.4 (SBT – T33): C động Các nhóm khác nhận xét, bổ xung Bài 10.5 (SBT – T34): B * Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học, vận dụng kiến thức học vào sống - Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, khả giao tiếp, hợp tác giải vấn đề tham gia hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập giáo viên - Rèn luyện kỹ ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập b) Nội dung: HS nhà làm việc theo nhóm sử dụng SGK, kiến thức học tra cứu tài liệu mạng internet, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Câu hỏi: Hình bên đồ thị quãng đường- thời gian chuyển động Hãy vận dụng kiến thức học dựa vào đồ thị, viết đề có câu hỏi giải c) Sản phẩm học tập: Báo cáo học sinh tiết học hôm sau d) Tổ chức thực hiện: Hoạt ðộng giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ: *Thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm nhà, trả lời câu hỏi GV *Báo cáo, thảo luận: - Vào tiết học hôm sau, đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Các nhóm khác nhận xét, bổ xung * Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm PHỤ LỤC BÀI TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 10: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN Họ tên:……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: Thời gian: phút Tìm hiểu thơng tin SGK quan sát Hình 10.1 để trả lời câu hỏi sau: Đồ thị quãng đường- thời gian gồm trục tọa độ? Đó trục nào? Các trục tọa độ đặt với nhau? Các trục tọa độ có đặc điểm gì? Điểm điểm đặt đâu? Tại s t có giá trị nào? …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 10: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:…………………………… Nhóm: ………… Thời gian: phút Bài 10.2 (SBT – T32):Hình 10.1 đồ thị quãng đường - thời gian vật chuyển động Dựa vào hình vẽ xác định thơng tin sau hay sai a,Tốc độ vật 2m/s b, Sau 2s vật 4m c, Từ giây thứ đến giây thứ vật 12m d, Thời gian để vật 8m 4s Bài 10.4 SBT – T33): Minh Nam xe đạp đoạn đường thẳng Trên H10.2, đoạn thoẳng OM đồ thị quãng đường – thời gian Minh, đoạn thẳng ON đồ thị quãng đường – thời gian Nam Mô tả sau không đúng? A, Minh Nam xuất phát lúc B, Tốc độ Minh lớn tốc độ Nam C, Quãng đường Minh ngắn quãng đường Nam D, Thời gian đạp xe Nam nhiều thời gian đạp xe Minh Bài 10.5 (SBT – T34): Đồ thị quãng đường – thời gian H10.3 mô tả chuyển động vật 1,2,3 có tốc độ tương ứng v 1, v2, v3 cho thấy: A, v1 = v2 = v3 B, v1 > v2 > v3 C, v1 < v2 < v3 D, v1 = v2 > v3

Ngày đăng: 08/08/2023, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan