1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 2 cac phuong cham hoi thoai tiep theo

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) III Phương châm quan hệ VD: SGK/21 Ngữ văn tập 1: ?Trong tiếng Việt có thành ngữ ông nói gà bà nói vịt Thành ngữ dùng để tình hội thoại nh ? - Thnh ngữ ơng nói gà, bà nói vịt → Dùng để tình hội thoại mà người nói đằng ,khơng khớp với ,khơng hiểu Thử tởng tợng điều xẩy xuất tình hội thoại nh ? ->Hậu :Ngời nói ngời nghe không hiểu ,không giao tiếp đợc với Qua rút học ? =>Bài học :Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề CC PHNG CHM HI THOI (tip theo) IV Phng chõm cỏch thc: Thành ngữ Dây cà dây mng ” “lóng bóng nh ngËm hét thÞ ” Dïng để cách nói nh ? Cõu trang 21, 22 SGK Ngữ văn tập Dây cà dây muống → nói lan man, dài dịng, rườm rà khơng có trọng tâm Lúng búng ngậm hột thị - Dùng để cách nói ấp úng, khơng thành lời , thiếu rành mạch,khơng ý -Ngêi nghe không hiểu,hoặc hiểu sai ý ngời nói Những cách nói ảnh hởng nh đến giao tiếp ? Qua rút học giao tiÕp ? → Kết luận: Trong hội thoại cần ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch thoại - Trong giao tiếp phải tạo mối quan hệ tốt đẹp với người đối Có thể hiểu câu nói sau theo cách? “Đem cá kho.” Có thể hiểu nghĩa từ “kho” theo cách: - “kho”(danh từ): chỗ tập trung cất giữ cải, sản phẩm hàng hóa nguyên vật liệu - “kho”(động từ): nấu kĩ thức ăn mặn cho ngấm với gia vị → Kết luận: Giao tiếp cần phải nói rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ, dễ gây hiểu lầm TÌNH HUỐNG Đọc truyện cười sau cho biết giao tiếp nhân vật có liên quan đến phương châm hội thoại nào? MẤT RỒI Một người chơi xa, dặn : - Ở nhà có hỏi bảo bố vắng ! Sợ mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy giấy bút viết vào tờ giấy bảo : - Có hỏi đưa tờ giấy ! Con cầm giấy bỏ vào túi áo Cả ngày chẳng thấy hỏi Tối đến, sẵn có đèn, lấy giấy xem, vơ ý lại để giấy cháy Hơm sau, có người đến chơi hỏi : - Bố cháu có nhà khơng ? Nó ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi khơng thấy giấy liền nói : - Mất ! Khách giật hỏi : - Mất ? - Tối hôm qua ! - Sao mà ? Trong câu chuyện cười, giao tiếp nhân vật truyện có liên quan đến phương châm hội thoại sau: -Người khách: Hiểu nhầm ý em bé ông bố em bé (Phương châm quan hệ) -Đứa bé: Nói khơng rõ ràng (khơng có chủ ngữ) gây hiểu nhầm cho người khách (Phương châm cách thức) CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) V Phương châm lịch sự: Đọc truyện Người ăn xin (trang 22 SGK ngữ văn tập 1) trả lời câu hỏi: Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người đó? Có thể rút học từ câu chuyện này? -V× hai nhận đợc chân thành tôn träng lÉn → Thái độ lịch sự, tôn trọng, tế nhị giao tiếp điều cần thiết,không phân biệt giầu nghèo ,sang hèn CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) III Phương châm quan hệ Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề IV Phương châm cách thức Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ V Phương châm lịch Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác Ví dụ: Lời chào cao mâm cỗ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I Phương châm lượng Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa II Phương châm chất Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực III Phương châm quan hệ Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề IV Phương châm cách thức Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ V Phương châm lịch Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) VI Luyện tập: Bài tập 1-SGK/tr 23: - Trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn - Một số câu ca dao, tục ngữ tương tự: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Vàng thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) VI Luyện tập: Bài tập 2-SGK/tr 23 - Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lịch phép nói giảm nói tránh VD: - Cái bánh chưa - Cái áo không hợp với dáng chị CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) VI Luyện tập: Bài tập 3-SGK/tr 23 a Nói dịu nhẹ khen, thực mỉa mai, chê trách: nói mát → liên quan đến phương châm lịch b Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói: nói hớt → liên quan đến phương châm lịch c Nói nhằm châm chọc điều khơng hay người khác cách cố ý: nói móc → liên quan đến phương châm lịch d Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến: nói leo → liên quan đến phương châm lịch e Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau: nói đầu đũa → liên quan đến phương châm cách thức CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) VI Luyện tập: Bài tập 4-SGK/tr 23,24 a Đơi phải dùng cách nói “nhân tiện xin hỏi” vừa tuân thủ phương châm lịch vừa để tránh vi phạm phương châm quan hệ người nói chuẩn bị hỏi vấn đề khơng vào đề tài mà hai người trao đổi b Đơi phải dùng cách nói “cực chẳng tơi phải nói”; “tơi nói điều có khơng phải anh bỏ qua cho” để tránh vi phạm phương châm lịch người nói phải nói điều mà họ nghĩ làm tổn thương thể diện người đối thoại c Đôi phải dùng cách nói “đừng nói leo”; “đừng có nói giọng với tơi” để báo hiệu cho người đối thoại biết người không tuân thủ phương châm lịch phải chấm dứt khơng tn thủ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) Bài tập 5-SGK/tr 24 - nói băm nói bổ: nói thơ bạo, xỉa xói (phương châm lịch sự) - nói đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (phương châm lịch sự) - điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (phương châm lịch sự) -nửa úp nửa mở: nói mập mờ, khơng nói (phương châm cách thức) -đánh trống lảng né tránh, không muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại trao đổi (phương châm quan hệ) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học hoàn thành tập SGK/ tr23,24 - Lập bảng thống kê vẽ sơ đồ tư phương châm hội thoại học - Tiếp tục quan sát thực tế ghi lại hai ví dụ có liên quan đến phương châm hội thoại học - Chuẩn bị bài: “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ)

Ngày đăng: 08/08/2023, 17:03

w