1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 2 cac phuong cham hoi thoai tiep theo

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HÀM NINH MÔN NGỮ VĂN Gv Trần Thị Hà KiỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Hãy xác định phương châm hội thoại : a) Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực b) Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Phương châm chất Phương châm lượng KiỂM TRA BÀI CŨ: Câu 2: Hãy giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến PCHT nào: Ăn ốc nói mị Khua mơi múa mép Nói dơi nói chuột Nói vu vơ, khơng có chứng Ba hoa, khốc lác Nói lăng nhăng, nhảm nhí Phương châm chất Mơn Mơn Ngữ Ngữ Văn Văn 99 Tiết Tiếng Việt : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiết 2) I PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ: Tìm hiểu ví dụ: Ví dụ: Đọc thoại sau: Ơng: Đứng lùi vào Bà: Làm có hào Ơng: Đồ điếc Bà: Tơi có tiếc đâu Em có nhận xét tình hội thoại trên? Thử hình dung điều xảy nếu xuất hiện tình vậy? Mỗi người nói đề tài khác Không hiểu Thành ngữ có nghĩa gì? Thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt”: Mỗi người nói đề tài khác Khơng hiểu nhau, khơng giao tiếp Phải nói đề tài hội thoại Kết luận: Phải nói đề tài * Ghi nhớ: sgk - Trống đánh xi, kèn thổi ngược - Ơng chẳng bà chuộc II PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC: * Tìm hiểu ví dụ 1: * Tìm hiểu ví dụ 2: - Thành ngữ: “Dây cà dây muống” - “Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ơng ấy”  Nói dài dòng, rườm rà * Gây cách hiểu: - Thành ngữ: “Lúng búng ngậm hột thị”  Nói ấp úng, khơng rành mạch, khơng ý Người nghe không hiểu hiểu sai, bị ức chế, khơng gây thiện cảm * Nhận xét: Nói phải ngắn gọn,rõ ràng, rành mạch; phải tạo mối quan hệ tốt với người đối thoại - C.1:“Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy” Tôi đồng ý với nhận định ông - C.2:“Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy” Tôi đồng ý với truyện ngắn ơng * Nhận xét: Nói phải rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ, khó hiểu * Ghi nhớ: 22/sgk Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông - Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông Tôi đồng ý với nhận định ông - Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông Tôi đồng ý với truyện ngắn ơng => Nói mơ hồ, nhiều cách hiểu V PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ: * Tìm hiểu ví dụ : - Đọc truyện: “Người ăn xin”/sgk Cả hai nhận tình cảm chân thành tơn trọng lẫn * Nhận xét: Khi giao tiếp cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang-hèn, giàu-nghèo… * Ghi nhớ: 23/sgk NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi: Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: Cả nữa, vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép) VI LUYỆN TẬP: Bài - Lời khuyên dạy: + Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp + Có thái độ tơn trọng, lịch với người đối thoại Bài a) Lời chào cao mâm cỗ b) Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng c) Kim vàng nỡ uốn câu, Người khơn nỡ nói nặng lời *Một số câu có ý nghĩa tương tự: - So sánh - Chó ba quanh nằm, người ba năm nói - Ẩn dụ PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ - Nhân hố - Một lời nói quan tiền thúng thóc, - Hốn dụ - Điệp ngữ - Nói giảm nói tránh Một lời nói dùi đục cẳng tay VI LUYỆN TẬP: Bài a) Nói dịu nhẹ khen, thật mỉa mai, chê trách Bài Bài - Chọn từ ngữ thích hợp : nói móc nói đầu đũa nói leo nói mát nói hớt a) Nói mát b) Nói hớt c) Nói móc b) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói c) Nói nhằm châm chọc điều khơng hay người khác cách cố ý d) Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ d) Nói leo e) Nói đầu đũa PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau Bài a) Khi người nói muốn hỏi vấn đề khơng thuộc đề tài trao đổi a) xin hỏi; (phương châm quan hệ) b) Khi người nói muốn ngầm xin lỗi trước người nghe điều nói (phương châm lịch sự) c) Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe phải tôn trọng (Phương châm lịch sự) b) cực chẳng tơi phải nói ; tơi nói điều anh bỏ qua cho; biết làm anh khơng vui, nhưng…; xin lỗi, anh khơng hài lịng tơi phải thành thực mà nói là…; c) đừng nói leo; đừng ngắt lời thế; đừng nói giọng với tơi Bài 5/24 SGK: - nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo (phương châm lịch sự) - nói đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (phương châm lịch sự) - điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (phương châm lịch sự) - nửa úp nửa mở : nói mập mờ, khơng nói (phương châm cách thức) - mồm loa mép giải: lời, đanh đá, nói át người khác (phương châm lịch sự) - đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại trao đổi (phương châm quan hệ) nói khơng khéo, thơ cộc, thiếu tế nhị - nói dùi đục chấm mắm cáy: (phương châm lịch sự) Đố vui Hãy đoán xem câu gì? Câu có liên quan đến PCHT nào? Lêi nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho võa lßng PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1) BÀI HỌC:  Nắm vững kiến thức phương châm hội thoại học  Hoàn thành tập hướng dẫn 2) BÀI MỚI: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:38

w